Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 219 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
219
Dung lượng
4,91 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HẰNG NGA CUỘC CHIẾN GIỮA LỰC LƢỢNG TÂY SƠN VÀ NGUYỄN ÁNH GIAI ĐOẠN 1778 - 1802 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 62.22.03.13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Tố Uyên PGS.TS Nguyễn Duy Bính HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận án trung thực, đảm bảo độ chuẩn xác cao Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Hằng Nga MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu .4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp luận án Bố cục luận án NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN NGUỒN TƢ LIỆU VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1 Tổng quan nguồn tư liệu 1.1.1 Nguồn tư liệu nước 1.1.2 Nguồn tư liệu nước .13 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề .14 1.2.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề nước 14 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 25 1.3 Những kết nghiên cứu luận án kế thừa vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 29 Chƣơng BỐI CẢNH LỊCH SỬ CUỐI THẾ KỈ XVIII VÀ SỰ XUẤT HIỆN CUỘC CHIẾN GIỮA LỰC LƢỢNG TÂY SƠN VÀ NGUYỄN ÁNH 33 2.1 Bối cảnh lịch sử cuối kỉ XVIII .33 2.1.1 Tình hình giới bối cảnh khu vực cuối kỉ XVIII .33 2.1.2 Tình hình Đại Việt cuối kỉ XVIII .36 2.2 Cuộc chiến Tây Sơn chúa Nguyễn (1771 – 1778), hình thành vương triều Tây Sơn lực lượng Nguyễn Ánh 38 2.2.1 Tây Sơn khởi nghĩa, lật đổ quyền chúa Nguyễn Phú Xuân, lập quyền riêng 38 2.2.2 Tây Sơn liên tiếp công, đánh bại chúa Nguyễn Gia Định, vương triều Tây Sơn thành lập (1776 – 1778) 42 2.2.3 Nguyễn Ánh nắm quyền thống lĩnh lực lượng chúa Nguyễn (1/1778) .44 Tiểu kết chương 2: 45 Chƣơng CUỘC CHIẾN GIỮA LỰC LƢỢNG TÂY SƠN VÀ NGUYỄN ÁNH (1778 – 1788) 47 3.1 Tây Sơn liên tiếp công vào Gia Định, lực lượng Nguyễn Ánh đại bại (2/1778 – 1/1785) 47 3.1.1 Tây Sơn xây dựng vương triều riêng, Nguyễn Ánh bước thiết lập quyền Gia Định (2/1778 – 1/1785) 47 3.1.2 Tây Sơn liên tiếp công, đánh bật Nguyễn Ánh khỏi Gia Định (2/1778 – 1/1785) 49 3.2 Quá trình Nguyễn Ánh từ Xiêm trở chiếm lại Gia Định, xây dựng chống Tây Sơn (2/1785 – 9/1788) 55 3.2.1 Tây Sơn phát triển Bắc, nội xuất chia rẽ (2/1785 – 9/1788) 55 3.2.2 Nguyễn Ánh xây dựng lực lượng Xiêm, trở chiếm lại Gia Định (2/1785 – 9/1788) 62 Tiểu kết chương 72 Chƣơng CUỘC CHIẾN GIỮA LỰC LƢỢNG TÂY SƠN VÀ NGUYỄN ÁNH (1788 – 1802) 73 4.1 Cuộc chiến lực lượng Tây Sơn Nguyễn Ánh từ tháng 9/1788 đến tháng 7/1792 .73 4.1.1 Quang Trung đánh bại quân Thanh, xây dựng vương triều riêng (9/1788 – 7/1792) 73 4.1.2 Nguyễn Ánh xây dựng vững Gia Định (9/1788 – 7/1792) .77 4.1.3 Những trận chiến “gió mùa” Nguyễn Ánh (4/1791 – 7/1792) 89 4.2 Nội Tây Sơn chia rẽ, Nguyễn Ánh liên tiếp tiến hành trận chiến “gió mùa” (7/1792 – 8/1795) 92 4.2.1 Vua Quang Trung băng hà, triều Cảnh Thịnh chia rẽ (7/1792 – 8/1795) 92 4.2.2 Trận chiến Quy Nhơn năm 1793, triều Thái Đức sụp đổ .94 4.3 Cảnh Thịnh củng cố triều chính, Nguyễn Ánh tăng cường sức mạnh quân sự, chiếm thành Quy Nhơn (1795 - 1799) 99 4.3.1 Cảnh Thịnh củng cố lại triều (8/1795 – 4/1799) 99 4.3.2 Nguyễn Ánh tăng cường sức mạnh quân (8/1795 – 4/1799) 101 4.3.3 Nguyễn Ánh đánh chiếm Quy Nhơn (8/1795 – 4/1799) 103 4.4 Triều Cảnh Thịnh suy yếu, Nguyễn Ánh công chiếm Phú Xuân, Thăng Long (4/1799 – 12/1802) .105 4.4.1 Tây Sơn bao vây Bình Định, Nguyễn Ánh hạ thành Phú Xuân .105 4.4.2 Nguyễn Ánh đánh chiếm Thăng Long (1801) 111 Tiểu kết chương 4: 114 Chƣơng KẾT CỤC, NGUYÊN NHÂN VÀ HỆ QUẢ CỦA CUỘC CHIẾN GIỮA LỰC LƢỢNG TÂY SƠN VÀ NGUYỄN ÁNH GIAI ĐOẠN 1778 - 1802 116 5.1 Kết cục 116 5.2 Nguyên nhân dẫn đến kết cục nhà Tây Sơn sụp đổ, Nguyễn Ánh khôi phục lại nghiệp chúa Nguyễn 117 5.3 Hệ chiến Tây Sơn – Nguyễn Ánh đến quốc gia Đại Việt cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX 139 Tiểu kết chương 144 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, phong trào Tây Sơn, vương triều Tây Sơn đạt nhiều chiến công hiển hách: Lật đổ chúa Nguyễn Đàng Trong, lật đổ chúa Trịnh Đàng Ngoài, bước đầu đặt tảng cho thống đất nước Từ phong trào nông dân, Tây Sơn vươn lên làm nhiệm vụ dân tộc: Đánh bại quân Xiêm, quân Thanh bảo vệ độc lập dân tộc Nhiều công trình sử học làm sáng rõ bước phát triển phong trào Tây Sơn, vương triều Tây Sơn Tuy nhiên, trình phát triển đó, nội Tây Sơn diễn chuyển biến khác: Từ phong trào nông dân, Tây Sơn bước thiết lập vương triều phong kiến Các vương triều không thoát khỏi quy luật chung chế độ phong kiến Đại Việt cuối kỉ XVIII: phân quyền, khủng hoảng, suy yếu Nhà Tây Sơn chia rẽ, Nguyễn Ánh tranh thủ hội phục hưng lại nghiệp chúa Nguyễn Như vậy, bước đường phát triển, nội nhà Tây Sơn dần xuất chia rẽ, sụp đổ Tuy nhiên, công trình sử học chủ yếu tập trung vào thời kì phát triển phong trào Tây Sơn, trình chia rẽ, suy yếu vương triều nhiều mảng trống chưa nghiên cứu đầy đủ Nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ trình khủng hoảng, sụp đổ vương triều Tây Sơn lí giải nguyên nhân dẫn đến kết cục Phong trào Tây Sơn bùng nổ, chúa Nguyễn bị đánh bại, lưu vong Công phục hưng lại nghiệp chúa Nguyễn Nguyễn Ánh đầy gian truân Kết cục lực lượng Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn, lập nên vương triều Nguyễn Các công trình sử học có nhìn nhận khách quan vai trò chúa Nguyễn trình khai hoang lập ấp mở rộng lãnh thổ phía Nam Các hội thảo vương triều Nguyễn đánh giá khách quan đóng góp vương triều Nguyễn lịch sử dân tộc Tuy nhiên, khoảng thời kì đó, từ chúa Nguyễn bị Tây Sơn đánh bật khỏi Phú Xuân, suy vong, Nguyễn Ánh lật đổ vương triều Tây Sơn, hoàn thành công phục hưng, lập nên vương triều Nguyễn chưa có công trình nghiên cứu cụ thể, số công trình có đề cập đến nhiều ý kiến trái chiều Những ý kiến nhìn nhận cần xem xét, đánh giá lại cách khoa học Lịch sử Đại Việt cuối kỉ XVIII diễn trình đối lập nhau: Tây Sơn hưng khởi chúa Nguyễn bại vong, Tây Sơn suy yếu chúa Nguyễn hưng phục Tính chất chiến lực lượng Tây Sơn chúa Nguyễn bước có chuyển biến: từ đấu tranh nông dân chống lại ách thống trị chúa Nguyễn chuyển dần thành chiến tranh hai lực phong kiến Đại Việt Kết cục, Tây Sơn hiển hách cuối nội lại chia rẽ, bị Nguyễn Ánh lật đổ, Nguyễn Ánh thất thế, lưu vong bám trụ đất Gia Định, bước đánh bại Tây Sơn khôi phục lại nghiệp chúa Nguyễn Quá trình chia rẽ, khủng hoảng, sụp đổ nhà Tây Sơn trình phục hưng chúa Nguyễn, hệ hai trình chưa nghiên cứu đầy đủ nhiều ý kiến trái chiều Nghiên cứu Cuộc chiến lực lượng Tây Sơn Nguyễn Ánh giai đoạn 1778 – 1802, làm rõ số vấn đề nhiều nhận định trái chiều bỏ ngỏ như: Sự chuyển biến lực lượng hai bên chiến; nguyên nhân phong trào Tây Sơn hiển hách, vương triều Tây Sơn hùng mạnh cuối lại khủng hoảng, suy yếu, cuối thất bại trước công hưng phục Nguyễn Ánh Mặt khác, chiến với Tây Sơn, Nguyễn Ánh có cầu viện Xiêm, nhờ giúp đỡ phương Tây, vậy, mức độ cầu viện, tác động hệ luỵ mối quan hệ đó? Nghiên cứu vấn đề góp phần làm rõ thêm chuyển biến chiến lực lượng Tây Sơn Nguyễn Ánh, nguyên nhân hệ chiến, đặc điểm chế độ phong kiến Đại Việt cuối kỉ XVIII, đồng thời góp phần đánh giá lại vai trò Nguyễn Ánh lịch sử Vì lí mà tác giả chọn vấn đề: Cuộc chiến lực lượng Tây Sơn Nguyễn Ánh giai đoạn 1778 – 1802 làm đề tài luận án Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án là: Cuộc chiến lực lượng Tây Sơn Nguyễn Ánh giai đoạn 1778 – 1802 Cuộc chiến lực lượng Tây Sơn Nguyễn Ánh giai đoạn 1778 – 1802 chiến lực lượng Tây Sơn chúa Nguyễn giai đoạn 1771 – 1778 Vì vậy, đề tài có mở rộng nghiên cứu chiến Tây Sơn chúa Nguyễn trước năm 1778 để làm rõ trình hình thành, phát triển hai lực lượng: Tây Sơn Nguyễn Ánh chuyển biến tính chất chiến Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Cuộc chiến lực lượng Tây Sơn Nguyễn Ánh giai đoạn 1778 – 1802 nghiên cứu bối cảnh chung quốc gia Đại Việt cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX Mặt khác, chiến lực lượng Tây Sơn Nguyễn Ánh diễn mối liên hệ với quốc gia Đông Nam Á (Xiêm, Chân Lạp, Vạn Tượng), Trung Quốc, Pháp, Anh, Tây Ban Nha… cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX, vậy, tác giả khai thác mối liên hệ Đại Việt với số quốc gia khu vực để nghiên cứu - Về thời gian: Trọng tâm nghiên cứu luận án chiến lực lượng Tây Sơn Nguyễn Ánh giai đoạn 1778 - 1802 Thực tế, chiến lực lượng Tây Sơn chúa Nguyễn năm 1771, Nguyễn Nhạc dấy binh khởi nghĩa, đánh chiếm Quy Nhơn Năm 1775, Nguyễn Nhạc dâng đất chúa Trịnh phong cho làm tiên phong tướng quân đánh chúa Nguyễn Trước công Tây Sơn, năm 1777, Thái thượng vương bị bắt giết, Tân Chính Vương đầu hàng, từ quyền thống lĩnh giao lại cho hậu duệ Nguyễn Ánh Tháng 12 năm 1777, quân Nguyễn Ánh đánh chiếm Sài Gòn, thắng lợi định vị quyền uy, vai trò thống lĩnh Nguyễn Ánh, tháng Giêng năm 1778, tướng tôn Nguyễn Ánh lên làm Đại nguyên soái Như vậy, năm 1777, thực tế Nguyễn Ánh trở thành người đứng đầu lực lượng chúa Nguyễn, với kiện chiếm lại Sài Gòn năm 1778 thức khẳng định uy tín, quyền thống lĩnh tuyệt đối Nguyễn Ánh Vì vậy, mốc thời gian khởi đầu chiến lực lượng Tây Sơn Nguyễn Ánh giới hạn luận án năm 1778 Sau chiếm Thuận Hóa, ngày tháng năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long Tháng năm 1802, quân Gia Long đánh Thăng Long, lật đổ triều Bảo Hưng, thống toàn cõi Đến đây, chiến Tây Sơn – Nguyễn Ánh kết thúc, triều Tây Sơn sụp đổ, vương triều Nguyễn xác lập Hai lực lượng chiến Tây Sơn Nguyễn Ánh thực đề tài, luận án giới hạn phạm vi thời gian từ năm 1778 đến năm 1802 Tuy nhiên, chiến lực lượng Tây Sơn Nguyễn Ánh chiến lực lượng Tây Sơn với chúa Nguyễn, vậy, luận án mở rộng phạm vi thời gian nghiên cứu đến trước năm 1778, giai đoạn hình thành quy tụ thành hai lực lượng: Tây Sơn Nguyễn Ánh Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Thực đề tài, tác giả tái lại chiến lực lượng Tây Sơn Nguyễn Ánh giai đoạn 1778 – 1802, phân tích, đánh giá chuyển biến lực lượng thay đổi cục diện chiến; làm rõ kết cục, nguyên nhân, hệ chiến Qua đó, luận án góp phần bổ sung số mảng khuyết, làm rõ số vấn đề nhiều ý kiến trái chiều xung quanh chiến lực lượng Tây Sơn Nguyễn Ánh Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận án tập trung làm rõ vấn đề sau: - Sưu tầm, đánh giá nguồn tư liệu có liên quan đến chiến lực lượng Tây Sơn Nguyễn Ánh giai đoạn 1778 – 1802 - Phân tích bối cảnh lịch sử, yếu tố ảnh hưởng, tác động đến chiến lực lượng Tây Sơn Nguyễn Ánh - Trên sở khai thác nguồn tư liệu, tái lại diễn biến chiến lực lượng Tây Sơn Nguyễn Ánh giai đoạn 1778 – 1802, từ xác định rõ thay đổi tính chất chiến, nguyên nhân hệ chiến - Đưa đánh giá, nhận định khách quan chiến lực lượng Tây Sơn Nguyễn Ánh giai đoạn 1778 – 1802 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu: Luận án thực dựa sở khai thác xử lí nguồn tư liệu sau: - Các công trình sử học sử gia triều Lê – Trịnh biên soạn: Hoàng Lê thống chí, Lê Quý dật sử1, Lịch triều tạp kỹ… Một số tài liệu ghi tác giả Bùi Dương Lịch - Các công trình Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn: Đại Nam thực lục; Đại Nam liệt truyện tiền biên; Khâm định Việt sử thông giám cương mục…; công trình sử gia nhà Nguyễn: Việt sử cương mục tiết yếu (Đặng Xuân Bảng); Gia Định thành thông chí (Trịnh Hoài Đức); Phủ biên tạp lục (Lê Quý Đôn); Tây Sơn thuật lược; Tây Sơn thủy mạt khảo (Đào Nguyên Phổ); Hà Tiên Mạc thị phong thổ kí… Sau đánh bại nhà Tây Sơn, Gia Long cho đốt hủy gần hết tư liệu liên quan đến nhà Tây Sơn, sử nguồn tư liệu nghiên cứu chiến Tây Sơn – Nguyễn Ánh Tuy nhiên, sử triều Nguyễn, sử gia phong kiến đứng lập trường phê phán Tây Sơn, bảo vệ nhà Nguyễn, cho nên, sử dụng nguồn tài liệu này, cần gạn lọc cốt lõi kiện lịch sử để tái chiến lực lượng Tây Sơn Nguyễn Ánh - Sau Nguyễn Ánh lên ngôi, tài liệu liên quan đến nhà Tây Sơn bị đốt hủy, nhiên số thư từ, chiếu, chế, biểu, văn kiện bang giao nhà Tây Sơn lưu giữ trước tác Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích… lưu giữ địa phương Một số thư từ trao đổi Tây Sơn với nhà Thanh nhà Thanh lưu lại sử Thanh thực lục, Khâm định An Nam kỷ lược Mặc dù nguồn tài liệu gốc không nhiều nguồn sử liệu quý giá để đánh giá Tây Sơn chiến lực lượng Tây Sơn Nguyễn Ánh - Để tiến hành chiến tranh với Tây Sơn, cùng, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp thông qua giám mục Pigneau de Béhaine Các thư từ trao đổi Nguyễn Ánh với Pigneau de Behaine, Nguyễn Ánh với triều đình Pháp, thư giám mục Pigneau de Behaine gửi gia đình, bạn bè Pháp có kể kiện chứng kiến Nam Hà Ngoài ra, thư từ người phương Tây đến Nam Hà, ủng hộ Nguyễn Ánh chiến với nhà Tây Sơn nguồn tư liệu quý giá để nghiên cứu đề tài Những tư liệu Bộ Ngoại giao Pháp, Bộ Hải quân Thuộc địa Pháp lưu giữ công bố tài liệu: Documents relatifs l'époque de Gia-long L.Cadière; La geste Francaise en Indochine, tome I, Georges Taboulet; tạp chí: Bulletin des Amis du Vieux Hue; PL.32 PHỤ LUC 16 “Lệnh đặc biệt” ghi ngày 15 tháng năm Quang Trung thứ (1790), việc hoãn, miễn tô thuế cho xã Vĩnh Hƣng, huyện Thanh Trì, phủ Thƣờng Tín “Lệnh cho sắc mục xã trưởng toàn xã xã Vĩnh Hưng Đặng, tổng Vĩnh Hưng Đặng, huyện Thanh Trì, phủ Thường Tín, xứ Sơn Nam thượng biết Có ruộng tất có tô, xưa lẽ thường, nuôi dân trước tiên phải việc khẩn cấp Nay dụ ban xuống, chiếu theo xã mà phân loại kê khai ruộng công tư hạng mục cho rõ số Thể theo đức ý bề trên, xem việc nhân, hợp với dụ ban xuống, phàm ruộng công ruộng tư hạng, phải vào sổ thực canh, theo mà nộp thuế để cung cấp cho việc công Những đất ruộng phế canh tạm hoãn để thư thả gấp dân Còn ruộng bỏ hoang, bị sụp lở, ngập nước đường sá đê điều… miễn để làm sáng giáo hóa Những dân phiêu bạt loạt miễn, chiêu tập trở khai canh số ruộng hoang, ban chiếu, xá miễn ba năm tô thóc, để lo mở rộng đất đai cày cấy Nếu ruộng bỏ hoang dân phiêu bạt quan viên nha thự nơi khai canh theo xâm canh, tô thuế ruộng người canh tác chịu, chiếu theo lệ định Các viên cai trưng cai lại phải theo sổ mà thi hành, không vi phạm vượt lạm Hãy tin theo Nay ban lệnh đặc biệt Ngày 15 tháng năm Quang Trung thứ 3” Lệnh đặc biệt miễn tô thuế xã Vĩnh Hưng PL.33 PHỤ LUC 17 Thống kê 369 thủy thủ (theo Faure Alexis ) "Tổng cộng mát chiến dịch tầu là: Résolution: 33 người, Vénus: 54, Dryade: 21, Méduse: 126, Subtile: 48, Astrée: 15, Duc de Chartres: 1, Nécessaire: 16, Dromadaire: 4, Pandour: 31, Mulet: 12, Marsouin: Tổng cộng: 369 Chức vụ Số Chức vụ lượng (người) Số lượng (người) Trung úy hải quân Thủy thủ coi buồm Tình nguyện quân hạng Thủy thủ coi buồm Tình nguyện quân hạng nhì Thủy thủ nhóm thuyền Tình nguyện quân hạng ba Thủy thủ pháo binh 35 Đại úy tàu buôn Thủy thủ lắp đạn Phẫu thuật trưởng Thủy thủ cầu tàu 195 Phẫu thuật phụ tá Thợ mộc Hoa tiêu hoa tiêu Đóng thùng Sĩ quan hàng hải Thủy quân 27 Trưởng mộc Bếp Thủy thủ nhóm thuyền Thợ làm mì Thủy thủ buồm Học việc 26 Đốc công Thiếu sinh quân Trưởng thủy thủ Phục vụ trưởng buồm Lái tàu 11 Phiên dịch Nam kì Tổng cộng: 369 Nguồn: Faure Alexis (1891), Les Français en Cochinchine au XVIIIe siècle Mgr Pigneau de Behaine É vêque D’Adran, Pari, trang 248 PL.34 PHỤ LUC 18 Theo thống kê Emile Tavernier ngƣời Pháp TT Vai trò quân đội Nguyễn Ánh Tên Jean Marie Dayot Chỉ huy trưởng hạm đội Nam Kì Phillippe Vannier Chỉ huy tàu Phụng Phi Đồng Nai Jullien Girard de l‟Islesellé Chỉ huy tàu Hoàng tử Nam kì De Forçanz Cai đội cai cơ, chưởng tàu Pandour Dominique Desperles Kĩ thuật phụ trách tàu Pandour The osdore Le Brun Kĩ sư Olivier de Puy Manuel Phụ trách tổ chức quân đội, pháo binh, xây dựng thành Vauban Jean Baptiste Chaigneau Chỉ huy tàu Long Phi Manuel Thủy thủ Nguồn: Tavernier, Emile (1934), Le déclin de l’apogée du règne des Tây - Sơn: Les batailles de Qui Nhơn (janvier - février 1801), Extrait du Bulletin Général de l‟Instruction Publique PL.35 PHỤ LỤC 19 Bán đảo Phương Mai đầm Thị Nại ( Quy Nhơn chụp từ núi Vũng Chua ) Ảnh nguồn: https://nghiencuulichsu.com PHỤ LỤC 20 ần công quân Tây Sơn tìm thấy thủy binh Tây Sơn cảng Thị Nại (Quy Nhơn), trưng bày Bảo tàng Tây Sơn (Bình Định) Ảnh tác giả chụp PL.36 PHỤ LỤC 21 Các hƣớng công quân Nguyễn Ánh năm 1793 Hướng tiến quân thủy Hướng tiến quân Thành Tây Sơn Bản đồ tác giả lập PL.37 PHỤ LỤC 22 Sơ đồ trận chiến Quy Nhơn năm 1799 lực lƣợng Tây Sơn Nguyễn Ánh Bản đồ tác giả lập PL.38 PHỤ LỤC 23 Sơ đồ trận đánh chiếm Phú Yên lực lƣợng Nguyễn Ánh Bản đồ tác giả lập PL.39 PHỤ LỤC 24 Hƣớng công Tây Sơn vào Quy Nhơn năm 1800 Bản đồ tác giả lập PL.40 PHỤ LỤC 25 Cuộc chiến Tây Sơn – Nguyễn Ánh Thị Nại (1801) Bản đồ tác giả lập PL.41 PHỤ LỤC 26 Bản đồ trận Thị Nại (1801) (Bản vẽ Barissy) Nguồn: Cadière, Léopold (1912), “Documents relatifs l'époque de Gia-long”, Bulletin de l'Ecole française d'Extrême-Orient, Tome 12, 1912 pp 42 PL.42 PHỤ LỤC 27 Mộ Võ Tánh (Trong Thành Hoàng Đế - xã Nhơn Hậu, thị xã An Nhơn, Bình Định) Ảnh chụp tác giả PL.43 PHỤ LỤC 28 Cuộc chiến lực lƣợng Tây Sơn Nguyễn Ánh Phú Xuân (1801) Thành Phú Xuân Quân Nguyễn Ánh Thuyền chiến Nguyễn Ánh Quân Tây Sơn Thuyền chiến Tây Sơn Hệ thống phòng thủ Tây Sơn Núi Quy Sơn (Linh Thái) – Nơi Tây Sơn đóng quân Bản đồ tác giả lập PL.44 PHỤ LỤC 29 Bản đồ trận Phú Xuân (1801) theo Barisy Cadière, Léopold (1912), “Documents relatifs l'époque de Gia-long”, Bulletin de l'Ecole française d'Extrême-Orient, Tome 12, 1912 pp 48 PL.45 PHỤ LỤC 30 Cuộc chiến lực lƣợng Tây Sơn Nguyễn Ánh Trấn Ninh (1801) Lũy phòng thủ Chú thích: Quân Tây Sơn Quân Nguyễn Ánh Thuyền chiến Nguyễn Ánh Thuyền chiến Tây Sơn Bản đồ tác giả lập PL.46 PHỤ LỤC 31 Lũy Trấn Ninh Nguồn: ttps://vi.wikipedia.org/wiki ... đoạn 1778 – 1802 Cuộc chiến lực lượng Tây Sơn Nguyễn Ánh giai đoạn 1778 – 1802 chiến lực lượng Tây Sơn chúa Nguyễn giai đoạn 1771 – 1778 Vì vậy, đề tài có mở rộng nghiên cứu chiến Tây Sơn chúa Nguyễn. .. chiến lực lượng Tây Sơn Nguyễn Ánh Chương Cuộc chiến lực lượng Tây Sơn Nguyễn Ánh ( 1778 – 1788) Chương Cuộc chiến lực lượng Tây Sơn Nguyễn Ánh (1788 – 1802) Chương Kết cục, nguyên nhân, hệ chiến. .. Luận án Cuộc chiến lực lượng Tây Sơn Nguyễn Ánh giai đoạn 1778 – 1802 có đóng góp sau: - Qua việc phân tích điều kiện tác động đến chiến lực lượng Tây Sơn Nguyễn Ánh giai đoạn 1778 – 1802, tái