tien8

97 420 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tien8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Mĩ Thuật 8 Giáo án Mĩ Thuật 8 Giáo viên : Nguyễn Văn Tiến - Trờng THCS Liêm Phong Năm học 2008 2009 ============== Tuần 1.Tiết 1: Vẽ trang trí Trang trí quạt giấy Ngày soạn : 23/08/2008 Ngày dạy : / / 2008 / / 2008 I/ Mục tiêu bài dạy - Học sinh hiểu về ý nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy. - Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy. - Trang trí đợc quạt giấy bằng các họa tiết đã đợc học và vẽ màu tự do. II/ Chuẩn bị a/ Chuẩn bị của GV và HS GV: - Chuẩn bị một vài quạt giấy và một số loại quạt khác có hình dạng và kiểu dáng trang trí khác nhau - Hình vẽ gợi ý các bớc tiến hành trang trí quạt giấy - Bài vẽ của học sinh các năm trớc HS: - Su tầm hình ảnh các loại quạt để tham khảo - Giấy, bút chì, compa, màu vẽ. b/ Phơng pháp dạy học Trực quan, vấn đáp, luyện tập III/ Tiến trình dạy học A: ổn định: Kiểm tra sĩ số B: Kiểm tra (2p): SGK, vở vẽ và nêu yêu cầu chung của môn học : Các em phải chuẩn bị vở vẽ và vở ghi lí thuyết, vẽ trên giấy A4, bút chì 2B, màu vẽ có thể là màu sáp, màu bút lông ( bút dạ , chì màu .) C: Bài mới. Hoạt động 1 : Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét (6p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản - GV : Cho học sinh quan sát bài trang trí quạt giấy ở ĐDDH, bài vẽ cũ, hình minh họa SKG/79,80,81 ? Yêu cầu học sinh đọc Học sinh: Quan sát Nghiên cứu SGK/79 Tiết 1: Vẽ trang trí Trang trí quạt giấy I- Quan sát nhận xét giáo viên: Nguyễn Văn Tiến Trờng THCS Liêm Phong 1 Giáo án Mĩ Thuật 8 SGK/79 ? Theo em có những loại quạt nào làm thủ công mà đợc tạo dáng và trang trí đẹp ? ? Em hãy nêu đặc điểm của hai loại quạt này? ? Nhận xét cách trang trí trên quạt giấy? ? Cho biết công dụng của quạt giấy? -Làm thế nào để có 1 chiếc quạt giấy đẹp ? chúng ta sẽ nghiên cứu tiếp cách tạo dáng và trang trí ? - Có 02 loại : Quạt giấy và quạt nan -Quạt giấy có dáng nửa hình tròn và đợc làm bằng nan tre và bồi giấy hai mặt. - Trang trí đơn giản, họa tiết chìm nổi khác nhau, màu sắc đẹp - Công dụng : - Dùng quạt mát -Treo trang trí - Biểu diễn nghệ thuật - SGK/ 79 Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ (8p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản - Treo bảng hớng dẫn cách tạo dáng , nghiên cứu SGK ? Muốn tạo dáng 1 quạt giấy ta làm nh thế nào? ? Khi đã tạo dáng xong ta trang trí nh thế nào ? ? Em định trang trí bằng các họa tiết nh thế nào? HD: Tìm các họa tiết mây, n- ớc, chim muông, rồng, phợng Tìm màu nền màu họa tiết. ( Sử dụng màu tơi sáng làm nổi họa tiết , ) - TL: Vẽ 2 nửa đờng tròn đồng tâm có kích thớc và khoảng cách khác nhau sau đó tạo dáng nh H2b SGK/80 - Trang trí bố cục đối xứng hoặc không đối xứng , trang trí đờng diềm - HS trả lời theo cách mình định làm ( Trang trí hình hoa, lá, tranh phong cảnh) II- Tạo dáng và trang trí quạt giấy 1- Tạo dáng - Vẽ hai nửa đờng tròn đồng tâm có kích thớc bán kính khác nhau - Tạo dáng & vẽ nan quạt 2/ Trang trí - Lựa chon bố cục : đối xứng, không đối xứng, trang trí đ- ờng diềm - Tìm họa tiết - Vẽ màu giáo viên: Nguyễn Văn Tiến Trờng THCS Liêm Phong 2 Giáo án Mĩ Thuật 8 Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài (23p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản - Cho học sinh xem bài trang trí của học sinh năm trớc - GV gợi ý lại cách vẽ - Tìm hiểu ý tởng vẽ, khuyến khích, động viên Hs - Sửa sai(nếu cần) - HS làm bài vẽ III- Bài tập - Trang trí 1 quạt giấy có bán kính 12cm và 4cm Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập (5p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản - Thu một số bài vẽ của HS (Khoảng 5-7 bài) - GV gợi ý nhận xét về : - Bố cục, hình vẽ, màu sắc - GV nhận xét chung, động viên các em - Cả lớp nhận xét - Xếp loại theo cảm nhận D/ Củng cố - Dặn dò (1p) BTVN: Hoàn thiện bài vẽ (nếu cha xong) - Đọc trớc bài 2, chuẩn bị t liệu bài học : Su tầm các bài viết, tranh ảnh liên quan đến MT thời Lê Tuần 2: Tiết 2: Thờng thức mỹ thuật Sơ lợc về mĩ thuật thời lê ( Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII ) Ngày soạn : 28/08/2008 Ngày dạy : 01/09/2008 Lớp 8B 09/09/2008 Lớp 8A I/ Mục tiêu bài dạy - Học sinh hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lê- Thời kỳ hng thịnh của mĩ thuật Việt Nam. - Học sinh biết yêu quí giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa quê hơng. II/ Chuẩn bị a/ Chuẩn bị của GV và HS GV : Su tầm tranh ảnh: Chùa Bút Tháp. Chùa Keo. Chùa Thiên Mụ, Chùa Phổ Minh, T- ợng Phật Bà Quan âm HS: Su tầm các bài viết, tranh ảnh liên quan đến MT thời Lê giáo viên: Nguyễn Văn Tiến Trờng THCS Liêm Phong 3 Giáo án Mĩ Thuật 8 b/ Phơng pháp dạy học Thuyết trình- vấn đáp- minh họa - thảo luận. III/ Tiến trình dạy học A/ ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số B/ Kiểm tra bài cũ (5p): - Chấm bài , yêu cầu HS nhận xét về hình,bố cục - GV nhận xét, cho điểm C/ Bài mới Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS tìm hiểu khái quát bối cảnh XH thời Lê (5p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về bối cảnh thời Lê. Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK GV: Sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi trong giai đoạn đầu nhà Lê đã xây dựng 1 nhà nớc PKTW tập quyền hoàn thiện với chính xách kinh tế , quân sự, chính trị , ngoại giao, văn hóa tích cực tiến bộ tạo nên xã hội thái bình thịnh trị - Thời kỳ này tuy có bị ảnh h- ởng t tởng nho giáo và văn hóa Trung Quốc. - HS nghiên cứu SGK/82 - Nghe hớng dẫn Tiết 2: Thờng thức mỹ thuật Sơ lợc về mĩ thuật thời Lê (Từ TK XV đến đầu TK XVIII) I/ Vài nét về bối cảnh lịch sử - Là triều đại phong kiến tồn tại lâu nhất và có nhiều biến động trong lịch sử xã hội Việt Nam Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu vài nét về MT thời Lê (29p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu về mĩ thuật thời Lê ? Em hiểu gì về kiến trúc thời Lê ? Nêu 1 số đặc điểm kiến trúc cung đình? - Nghệ thuật kiến trúc: cung đình & tôn giáo - Nhà Lê xây dựng tiếp nhiều cung điện lớn ở Thăng Long nh điện Kính Thiên, Cần II Sơ lợc mĩ thuật thời Lê 1/ Nghệ thuật kiến trúc a/ Kiến trúc cung đình giáo viên: Nguyễn Văn Tiến Trờng THCS Liêm Phong 4 Giáo án Mĩ Thuật 8 GV: Về cơ bản vẫn giữ lối sắp xếp nh thành Thăng Long thời Lý Trần Kiến trúc Lam Kinh : Vua Lê Thái Tổ xây dựng Lam Sơn một cung điện nguy nga đợc coi nh 1 kinh đô thứ hai của đất nớc với tên gọi Lam Kinh là nơi tụ họp sinh sống của họ hàng thân thích nhà vua xây dựng điện là khu lăng tẩm của các vua và hoàng hậu thời Lê ? Nêu những hiểu biết của em về kiến trúc tôn giáo? ? Kể tên thêm 1 số ngôi chùa đợc tu sửa và xây dựng thêm? ? Kể tên một số ngôi đình ? Điêu khắc thời Lý có gì nổi bật ? ? Hãy kể tên một số kho tợng còn lại cho đến nay ? Nêu những vẻ đẹp về chạm khắc trang trí thời Lê? Hình đợc trạm ? Yêu cầu đọc nghệ thuật gốm SGK /85 ? Nêu những đặc điểm nghệ thuật gốm thời Lê? Chánh, Vạn Thọ Khu Lam Kinh tại Thọ Xuân (Thanh Hóa) - Nhà Lê xây dựng nhiều miếu thờ Khổng Tử, trờng dạy nho học, xây dựng lại Văn Miếu mở mang Quốc Tử Giám - TL: Thời kỳ đầu nhà Lê để cao nho giáo nên những miếu Thờ Khổng Tử, trờng dạy nho học đợc xây dựng nhiều . Tuy nhiên triều đình vẫn cho tu sửa các chùa cũ nh Chùa Thiên Phúc (chùa Thầy) Chùa Kim Liên, xây dựng nhiều đền thờ - HS : Chùa Keo, chùa Thái Lạc, chùa Ngọc Khánh, chùa Bút Tháp,Chùa Mía, chùa Thầy, chùa Bảo Quốc - TL : Có ngôi Đình Chu Quyến, Đình Bảng - TL: Điêu khắc tợng đá, bệ rồng - TL: Tợng Phật bà Quan âm nghìn mắt nghìn tay, Tợng Quan Âm Thiên Phủ, Tợng hoàng hậu Vua Lê Thần Tông Phật nhập Nát bàn - Trạm khắc rất tinh sảo, họa tiết là hình rồng, sông nớc, hoa lá - HS nghiên cứu SGK - Nghệ thuật gốm kế thừa tinh hoa cả nghệ thuật gốm thời Lý, Trần - Tiếp thu nhiều cung điện lớn ở Thăng Long và xây tiếp nhiều cung điện - Xây dựng khu Lam Kinh tại Thọ Xuân- Thanh Hóa b/ Kiến trúc tôn giáo Cho xây dựng những miếu thờ Khổng Tử, mở nhiều tròng dạy Nho học - Xây dựng, tu sửa nhiều ngôi chùa : Chùa Keo, chùa Ngọc Khánh, Chùa Mía, Chùa Thầy, Chùa Thiên Mụ và các ngôi đình : Đình Chu Quyến, Đình Bảng 2/ Nghệ thuật điêu khắc và trạm khắc trang trí a )Điêu khắc - Có nhiều pho tợng đẹp để lại đến ngày nay : Tợng Phật bà Quan âm nghìn mắt nghìn tay, Tợng Quan Âm Thiên Phủ, Tợng hoàng hậu Vua Lê Thần Tông Phật nhập Nát bàn b) Chạm khắc trang trí - Họa tiết là hình rồng, sông nớc, hoa lá - Ra đời dòng tranh khắc gỗ Đông Hồ và Hàng Trống giáo viên: Nguyễn Văn Tiến Trờng THCS Liêm Phong 5 Giáo án Mĩ Thuật 8 - Yêu cầu học sinh đọc SGK/86 ? Nêu những đặc điểm của mĩ thuật thời Lê ? Nét riêng : Nét trau chuốt , khỏe khoắn qua cách tạo dáng vừa có hoạt tiết thể hiện theo phong cách hiện thực 3/ Nghệ thuật gốm - SGK/85 - 4/ Đặc điểm của mĩ thuật thời Lê - Nghệ thuật chạm khắc, nghệ thuật gốm, tranh dân gian đã đạt tới mức điêu luyện , giàu tính dân tộc Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập (5p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản ? Hãy kể tên các công trình kiến trúc tiên biểu thời Lê ? Nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí thời Lê có gì đặc biệt ? Hãy nêu những nét đẹp của nghệ thuật gốm thời Lê HS nghiên cứu SGK trả lời D/ Củng cố - Dặn dò (1p) BTVN: - Đọc bài trong SGK - Su tầm các bài viết tranh ảnh trên báo liên quan đến mỹ thuật thời Lê - Chuẩn bị Tiết 3: Su tầm tranh phong cảnh mùa hè Tuần 3 .Tiết 3: Vẽ tranh đề tài phong cảnh mùa hè Ngày soạn : 02/ 09/2008 Ngày dạy : 08/ 09/2008 Lớp 8B 16/ 09/2008 Lớp 8A I/ Mục tiêu bài dạy - Học sinh hiểu đợc cách vẽ trang trí phong cảnh mùa hè - Vẽ đợc 1 bức tranh phong cảnh mùa hè theo ý thích - Học sinh yêu mến cảnh đẹp quê hơng đất nớc . II/ Chuẩn bị a/ Chuẩn bị của GV và HS GV: : Su tầm một số tranh ảnh của các họa sỹ về phong cảnh mùa hè giáo viên: Nguyễn Văn Tiến Trờng THCS Liêm Phong 6 Giáo án Mĩ Thuật 8 - Tranh của các học sinh năm trớc HS: Bảng vẽ bằng gỗ, hoặc bìa các tông cứng - Bút chì, màu, giấy vẽ b/ Phơng pháp dạy học A/ ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số B/ Kiểm tra bài cũ (5p): ? Kể tên một số tác phẩm điêu khắc và chạm khắc thời Lê C/ Bài mới : Hoạt động 1 : Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét (6p) - GV: Cho học sinh xem những bức tranh phong cảnh của các họa sỹ, tranh của học sinh năm trớc để các em cảm thụ vẻ đẹp cảnh sắc mùa hè. - HS quan sát tranh GV giới thiệu, cảm nhận riêng Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ (8p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản - Yêu cầu học sinh đọc SGK HD: Tìm và chọn nội dung : Chọn cảnh mà em yêu thích để vẽ (có thể là cảnh mà em thờng gặp trên quê hơng mình) ? Theo em bố cục cần nh thế nào? Học sinh đọc SGK - Bố cục hài hòa giữa mảng chính và mảng phụ II/ Cách vẽ 1. / Tìm chọn nội dung 2 ./ Bố cục - Có mảng chính, mảng phụ giáo viên: Nguyễn Văn Tiến Trờng THCS Liêm Phong 7 Giáo án Mĩ Thuật 8 (Có phân mảng chính phụ thì sẽ rõ chủ đề nội dung của tranh) Chú ý : không nên vẽ các hình rời rạc mà cần sắp sếp để cảnh vật có xa, có gần gắn bó với nhau làm tôn vẻ đẹp của tranh. Hình ảnh: Chọn lọc các hình ảnh tiêu biểu phù hợp với phong cảnh nông thôn , thành phố, miền núi ? Cảnh của mùa hè ? Theo em những màu sắc nào đặc trng cho mùa hè ? HD: Chú ý : Màu vẽ sao cho thể hiện đợc đặc điểm của vùng miền . Màu cần có : đậm nhạt, hòa sắc HS : Chú ý theo dõi giáo viên hớng dẫn bằng lời và hình ảnh để vẽ cho đúng, đẹp - Cảnh cánh đồng lúa chín, ao sen, mặt trời mọc, tắm biển . - Thờng là những màu nóng : đỏ da cam, tím . - Có xa, có gần 3/ Hình ảnh - Hình ảnh phải thể hiện đợc mùa hè 4/ Màu sắc - Sử dụng màu nóng : đỏ, cam, tím Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài (20p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản HD: - Cách chọn và cắt cảnh - Cách bố cục trên tờ giấy sao cho cân đối, - Thực hành vẽ tranh III/ Bài tập - Vẽ một bức tranh phong cảnh mùa hè vào giấy khổ A4 Hoạt động4: Đánh giá kết quả học tập (5p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản Thu 5 bài tiêu biểu của học sinh : bài đẹp, bài sai lỗi Gv nhận xét chung, cho điểm (nếu cần) động viên các em - Học sinh nhận xét đánh giá, chú ý khi vẽ tranh - Xếp loại theo cảm nhận D/ Củng cố - Dặn dò (1p) BTVN: - Hoàn thành bài vẽ - Chẩn bị bài sau : Su tầm ảnh chụp chậu cảnh giáo viên: Nguyễn Văn Tiến Trờng THCS Liêm Phong 8 Giáo án Mĩ Thuật 8 Tuần 4: Tiết 4: Vẽ Trang trí Tạo dáng và trang trí chậu cảnh Ngày soạn : 08/ 09/2008 Ngày dạy : 15/09/2008 Lớp 8B 27/09/2008 Lớp 8A I/ Mục tiêu bài dạy - Học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh - Biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh - Tạo dáng và trang trí 1 chậu cảnh theo ý thích II/ Chuẩn bị a/ Chuẩn bị của GV và HS GV: ảnh hoặc hình vẽ chậu cảnh phóng to - Hình gợi ý cách vẽ - Một số bài vẽ trang trí chậu cảnh của học sinh các năm trớc HS: Su tầm ảnh chụp các chậu cảnh Giấy vẽ , bút chì, màu b/ Phơng pháp dạy học Trực quan Vấn đáp- Liên hệ với bài học thực tế III/ Tiến trình dạy học A/ ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số B/ Kiểm tra bài cũ (5p):- Chấm bài , yêu cầu HS nhận xét về hình, bố cục - GV nhận xét, cho điểm C : Bài mới Hoạt động 1 : Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét (6p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản - GV : Giới thiệu một số hình ảnh về chậu cảnh và nêu lên sự cần thiết của chậu cảnh trong trang trí nội ngoại thất Sự đa dạng phong phú của chậu cảnh ? Quan sát các loại chậu cảnh tìm ra sự khác nhau về hình dáng của chúng : cao , thấp , đờng nét tạo dáng ? Quan sát cách trang trí ? ? Họa tiết màu sắc nh thế nào ? HS nhận xét TL : Họa tiết đợc sắp sếp xung quanh chậu - Họa tiết có màu sắc đơn giản nhẹ nhàng Tiết 4: Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí chậu cảnh I/ Quan sát nhận xét - SGK/90 giáo viên: Nguyễn Văn Tiến Trờng THCS Liêm Phong 9 Giáo án Mĩ Thuật 8 ? Trang trí chậu cảnh có tác dụng gì ? - Làm tôn vẻ đẹp của chậu cảnh Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ (8p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản Hớng dẫn học sinh cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh GV giới thiệu hình 2, hình 3, SGK/91 HD: -Tìm khung hình chậu và các đờng trục để tìm dáng chậu(cao, thấp, rộng, hẹp) Tìm tỷ lệ các phần : miệng , cổ , thân và vẽ hình dáng chậu. GV: Phác nhanh vài hình minh họa HD: Tìm bố cục và họa tiết trang trí thân chậu. ? Họa tiết nên chọn nh thế nào ? ? Nên sắp xếp họa tiết nh thế nào ? Chú ý : Có thể vẽ cảnh hoặc vẽ trang trí theo mảng GV: Gợi ý HS tìm màu phù hợp với các màu men của chậu , men màu da lơn, men lá cây, men màu lan tím Nên dùng màu hạn chế , cần tránh màu lòe loẹt , sặc sỡ - Quan sát hình minh họa - Nghe GV hớng dẫn cách tạo dáng TL : Chọn họa tiết phù hợp với dáng chậu - Có thể xắp xếp xen kẽ - Xắp xếp họa tiết đăng đối Vẽ đờng diềm vòng quang miệng, quang đáy và họa tiết đợc trang trí ở thân chậu II/ Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh 1/ Tạo dáng - Tìm đờng trục để tìm dáng chậu - Tìm tỉ lệ cổ, thân, miệng và vẽ dáng chậu 2. Trang trí - Tìm họa tiết - Tìm màu họa tiết Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài (20p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản Hớng dẫn học sinh làm bài - Tìm khung hình chậu(dáng chậu) cao , thấp trong khuôn khổ trangh giấy - Tạo dáng chậu III Câu hỏi và bài tập Tạo dáng và trang trí 1 chậu cảnh kích thớc tùy ý giáo viên: Nguyễn Văn Tiến Trờng THCS Liêm Phong 10

Ngày đăng: 17/07/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan