KHẢ NĂNG VÀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH TỪ BASEL III TRONG GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

18 255 1
KHẢ NĂNG VÀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH TỪ BASEL III TRONG GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -š›&š› - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP NGÀNH NĂM 2015 KHẢ NĂNG VÀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH TỪ BASEL III TRONG GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Mà SỐ: DTNH 17/2014 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS NGUYỄN ĐỨC TRUNG HÀ NỘI – 2015 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -š›&š› - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP NGÀNH NĂM 2015 KHẢ NĂNG VÀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH TỪ BASEL III TRONG GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Mà SỐ: DTNH 17/2014 Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Đức Trung Thư ký đề tài: ThS NCS Phan Anh Thành viên tham gia: TS Phạm Vũ Thăng Long TS Phan Hữu Việt ThS Lê Hoàng Quân CN Lưu Xuân Khôi ThS Phạm Đức Anh CN Lê Thị Nhị HÀ NỘI – 2015 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU TT Họ tên Vai trò TS Nguyễn Đức Trung Chủ nhiệm ThS NCS Phan Anh Thư ký TS Phạm Vũ Thăng Long Thành viên TS Phan Hữu Việt Thành viên ThS Lê Hoàng Quân Thành viên CN Lưu Xuân Khôi Thành viên ThS Phạm Đức Anh Thành viên CN Lê Thị Nhị Thành viên i Chức vụ, quan công tác Phó Vụ trưởng Vụ Dự báo, Thống kê – NHNNVN Phó phòng Phụ trách Phòng Tổng hợp – Học viện Ngân hàng Phó phòng - Vụ Ổn định Tài – Tiền tệ - NHNNVN Chuyên viên – Cơ quan Thanh tra giám sát Ngân hàng – NHNNVN Chuyên viên – Vụ Dự báo, Thống kê – NHNNVN Đại học Tổng hợp Waseda – Nhật Bản Nghiên cứu viên - Viện NCKHNH Học viện Ngân hàng Phó phòng Phụ trách Phòng Tổng hợp Vụ Dự báo, Thống kê - NHNNVN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ÁP DỤNG CÁC KHUYẾN NGHỊ BASEL III TRONG GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Một số vấn đề khuyến nghị Ủy ban Basel 1.2 Giám sát hệ thống theo khuyến nghị Basel III 1.2.1 Nội dung giám sát hệ thống NHTM theo khuyến nghị Basel III 1.2.2 Điều kiện áp dụng khuyến nghị Basel III giám sát hệ thống NHTM 15 1.3 Thực tiễn giám sát hệ thống NHTM theo Basel III 25 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế kế hoạch triển khai giám sát hệ thống ngân hàng theo Basel III 25 1.3.2 Kinh nghiệm quốc tế tác động áp dụng Basel III 51 1.3.3 Bài học cho Việt Nam .62 CHƯƠNG 2: KHẢ NĂNG VÀ ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CÁC KHUYẾN NGHỊ BASEL III TẠI VIỆT NAM 67 2.1 Đánh giá khả kinh tế môi trường pháp lý áp dụng khuyến nghị Basel III & Basel II 67 2.1.1 Thực trạng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 .67 2.1.2 Thực trạng môi trường pháp lý liên quan đến triển khai Basel II&III 77 2.2 Đánh giá lực áp dụng Basel III hệ thống NHTM Việt Nam 90 2.2.1 Tổng quan an toàn hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2011-2015 91 2.2.2 Đánh giá thực trạng NHTM có tầm quan trọng hệ thống thông qua mô hình độ căng (ST) .101 2.3 Một số vấn đề đặt việc áp dụng Basel III Việt Nam 109 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ÁP DỤNG BASEL III TRONG CÔNG TÁC GIÁM SÁT HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM 112 3.1 Định hướng lộ trình áp dụng Basel III Việt Nam 112 3.2 Một số đề xuất áp dụng khuyến nghị Basel III giám sát hệ thống NHTM Việt Nam 121 3.2.1 Đề xuất việc sử dụng cặp tỷ lệ đòn bẩy tài CAR giám sát đủ vốn NHTM 121 3.2.2 Đề xuất việc giám sát rủi ro hệ thống ngân hàng bắt nguồn từ chu kỳ kinh tế sở lập trình tài .123 3.2.3 Đề xuất việc xây dựng mô hình rủi ro độ căng 128 3.2.4 Đề xuất việc xác định sách phân chia lợi nhuận theo Basel III 132 ii 3.2.5 Đề xuất quản lý rủi ro khoản 134 KẾT LUẬN 137 PHỤ LỤC: Phụ lục 1: Phương pháp nhận dạng D-SIBs 138 Phụ lục 2: Vấn đề NHTM quan trọng hệ thống (D-SIBs) theo Basel III 139 Phụ lục 3: Phiếu điều tra khả áp dụng Basel II & III ngân hàng Việt Nam 146 Phụ lục 4: Kết điều tra khả áp dụng Basel II & III Ngân hàng Việt Nam 149 Phụ lục 5: Những luận khoa học số bất ổn vĩ mô (MII) 152 Phụ lục 6: Bảng phân rã phương sai mô hình VAR liên quan tới việc phân tích nhân tố tác động đến GDP 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 iii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Việt A Tài sản AMA Phương pháp nâng cao Agribank Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BCBS Ủy ban Basel giám sát ngân hàng BI Ngân hàng Trung ương Indonesia BIS Ngân hàng Thanh toán Quốc tế BIDV Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam BNM Ngân hàng Trung ương Malaysia BOT Ngân hàng Trung ương Thái Lan BSP Ngân hàng Trung ương Philippines CAR Tỷ lệ vốn tối thiểu CBRC Ủy ban Quản lý ngân hàng Trung Quốc CBSL Ngân hàng Trung ương Sri Lanka CCP Đối tác trung tâm CCR Hệ số vốn CEO Quản lý cấp cao CET Vốn cổ phần thường CIC Trung tâm thông tin tín dụng CNTT Công nghệ thông tin CSTT Chính sách tiền tệ D-SIBs Các NHTM nước có tầm ảnh hưởng đến toàn hệ thống (Domestic systematically important banks) E Vốn EAD Dư nợ dự kiến thời điểm vỡ nợ EME Nền kinh tế EURO Đơn vị tiền tệ Liên minh Tiền tệ châu Âu FSC Ủy ban giám sát tài Hàn Quốc FSS Cơ quan tra, giám sát ngân hàng GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSTCQGVN Giám sát tài quốc gia Việt Nam HĐQT Hội đồng quản trị HTXHTDNB Hệ thống xếp hạng tín dụng nội ICAAP Quy trình đánh giá mức độ đủ vốn IDR Tiền Rupiah Indonesia IIF Viện Tài quốc tế IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế iv Chữ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Việt IRB Phương pháp đánh giá nội K Vốn yêu cầu tối thiểu LCR Tỷ lệ khoản an toàn LDR Tỷ lệ dư nợ/vốn huy động LGD Tỷ trọng tổn thất LR Tỷ lệ khoản MAG Nhóm đánh giá kinh tế vĩ mô NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTW Ngân hàng Trung ương NPL Tỷ lệ nợ xấu NSFR Tỷ lệ quỹ bình ổn ròng OECD Tổ chức Hợp tác kinh tế Phát triển OTC Thị trường chứng khoán phi tập trung PD Xác suất vỡ nợ PHP Tiền Peso Philippines QIS Nghiên cứu ảnh hưởng định tính RRHĐ Rủi ro hoạt động RRTD Rủi ro tín dụng RRTK Rủi ro khoản RWA Tài sản có rủi ro RWCR Hệ số vốn tài sản có rủi ro SEACEN Các ngân hàng trung ương Đông Nam Á SIFI Định chế tài quan trọng có ảnh hưởng đến toàn hệ thống SLA Tỷ lệ tài sản có khoản cao SME Các công ty vừa nhỏ SSA Phương pháp chuẩn hóa giản đơn ST Kiểm định độ căng TCTF Quá gắn kết đổ vỡ TSC Tài sản có TSN Tài sản nợ TSCRR Tài sản có rủi ro UBGSTCQG Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia VAMC Công ty quản lý tài sản v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Lịch sử phát triển Basel Hình 1.2: Sự gia tăng tổng tài sản 50 NHTM hàng đầu giới ngân hàng Mỹ Hình 1.3: Tài sản nội bảng ngoại bảng, tỷ lệ đòn bẩy NHTM Indoneisa (6T2012) 45 Hình 1.4: Tỷ lệ tài sản lỏng/nợ phải trả lỏng tỷ lệ LDR 46 Hình 1.5: Tỷ lệ tài sản lỏng/nợ phải trả theo nhóm ngân hàng 46 Hình 1.6: Tỷ trọng vốn có rủi ro hệ thống NH Malaysia giai đoạn 2008-2012 50 Hình 1.7: Tỷ trọng vốn có rủi ro theo nhóm ngân hàng giai đoạn 2008-2012 50 Hình 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011 – 2015 68 Hình 2.2: Tăng trưởng kinh tế phân theo ngành giai đoạn 6T2011 – 6T2015 68 Hình 2.3: Chỉ số niềm tin người tiêu dùng Nielsen 69 Hình 2.4: Chỉ số PMI HSBC 69 Hình 2.5: Chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam giai đoạn 2012 – 6/2015 69 Hình 2.6: Diễn biến lạm phát 7/2013 - 6/2015 69 Hình 2.7: Tỷ lệ bội chi so với GDP giai đoạn 2010 – 2015 70 Hình 2.8: Tình hình thu chi ngân sách giai đoạn 2011 – 2014 70 Hình 2.9: Diễn biến nợ công (2011-2015) 71 Hình 2.10: Cán cân thương mại đầu tư quốc tế 72 Hình 2.11: Tình hình xuất nhập cán cân thương mại giai đoạn 2010 – 6/2015 72 Hình 2.12: Cán cân vãng lai, cán cân vốn, cán cân tài cán cân tổng thể (2012 - 73 Q1/2015) Hình 2.13: Dự trữ ngoại hối NHNN 73 Hình 2.14: Tốc độ tăng tổng phương tiện toán 74 Hình 2.15: Tốc độ tăng dư nợ tín dụng kinh tế giai đoạn 2012 – 6/2015 74 Hình 2.16: Doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, giải thể tạm dừng hoat động giai đoạn 75 2012 - 6/2015 Hình 2.17: Chỉ số tổn thương kinh tế 76 Hình 2.18: Tác động cú sốc toàn cầu 76 Hình 2.19: Chỉ số bất ổn kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn 2002 - 2015 77 Hình 2.20: Tỷ lệ CAR đòn bẩy NHTM (6/2015) 91 Hình 2.21: Tỷ lệ CAR đòn bẩy theo nhóm NHTM 91 Hình 2.22: Cơ cấu Vốn điều lệ năm 2014 92 Hình 2.23: CAR bình quân TCTD NHTMNN 92 Hình 2.24: Cơ cấu Tài Sản khối NHTMNN NHTMCP 93 Hình 2.25: Tổng Tài Sản Của TCTD/ GDP 93 vi Hình 2.26: Tín dụng/ GDP 94 Hình 2.27: Cơ cấu Tài sản TCTD 94 Hình 2.28: NPLs TCTD 95 Hình 2.29: Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng/lợi nhuận kinh doanh số ngân hàng 95 Hình 2.30: Kết chấm điểm quản trị doanh nghiệp theo lĩnh vực 97 Hình 2.31: ROE, ROA TCTD 97 Hình 2.32: Tỷ lệ LDR 99 Hình 2.33: Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dài hạn 99 Hình 2.34: Số liệu nợ xấu 10 D-SIBs (2011Q2 - 2014Q4) 105 Hình 2.35: Diễn biến lãi suất thực 2011 - 2014 105 Hình 2.36: Ước lượng cú sốc biến giải thích theo mô hình VAR 105 Hình 2.37: Phân phối nợ xấu theo cú sốc kinh tế vĩ mô 105 Hình 2.38: Tỷ giá danh nghĩa USD/VND (2001-2014) 107 Hình 2.39: Tỷ lệ CAR 10 D-SIBs trước sau thực ST 109 Hình 3.1: Tỷ lệ CAR đòn bẩy NHTM (6/2015) 123 Hình 3.2: Tỷ lệ CAR đòn bẩy theo nhóm NHTM 123 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chuẩn dự trữ vốn tối thiểu cho ngân hàng cá nhân Bảng 1.2: Tiêu chuẩn dự trữ vốn thấp cho ngân hàng tuân thủ theo yêu cầu vốn phòng rủi ro chu kì mức 2,5% Bảng 1.3: Tăng cường tiêu chuẩn vốn Basel III 15 Bảng 1.4: Tỷ lệ LCR NSFR nhóm NHTM Thái Lan tính đến ngày 31/12/2010 28 Bảng 1.5: Kết kiểm định tương quan Granger xu hướng thay đổi A E 37 Bảng 1.6: Quá trình chuyển dịch thay đổi K 37 Bảng 1.7: Tỷ lệ khoản theo Basel III NHTM Hàn Quốc 40 Bảng 1.8: An toàn vốn tỷ lệ vốn cấp Philippines (12/2011) 42 Bảng 1.9: Kết kiểm định độ căng 43 Bảng 1.10: Tỷ lệ đòn bẩy theo chuẩn Basel III 44 Bảng 1.11: Tỷ lệ tài sản lỏng/tổng tài sản theo nhóm ngân hàng 46 Bảng 1.12: Tác động Basel III đến rủi ro khoản 47 Bảng 1.13: Mức yêu cầu vốn tối thiểu tỷ lệ vốn Malaysia tháng 12/2011 50 Bảng 1.14: Tỷ lệ vốn ngân hàng khu vực châu Á năm 2011 53 Bảng 1.15: Nguồn vốn ngân hàng trước xảy khủng hoảng 53 Bảng 1.16: Tỷ lệ nguồn vốn ngân hàng số khu vực 54 Bảng 1.17: Mức tăng biên cho vay với điểm % tăng nguồn vốn 56 Bảng 1.18: Tác động Basel III tới biên cho vay ngân hàng 57 Bảng 1.19: Tác động tới kinh tế vĩ mô tỷ lệ cho vay tăng 100 điểm phần trăm 57 Bảng 1.20: Tác động tới kinh tế vĩ mô tỷ lệ nguồn vốn ngân hàng tăng điểm % 58 Bảng 1.21: Tác động yêu cầu vốn Basel III tới kinh tế vĩ mô 58 Bảng 1.22: Tác động yêu cầu vốn Basel III kinh tế năm 2019 59 Bảng 2.1: Kế hoạch phát hành TPCP thị trường vốn quốc tế 71 Bảng 2.2: So sánh số định lượng tĩnh 102 Bảng 2.3: 10 ngân hàng có tính quan trọng hệ thống nước (D-SIBs) 102 Bảng 2.4: Các kết ước lượng phương trình [5] 104 Bảng 2.5: Kết điều chỉnh tỷ lệ an toàn vốn kiểm tra sức chịu đựng 10 D-SIBs 108 Bảng 3.1: Lộ trình gợi ý áp dụng hiệp ước tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel III 112 Bảng 3.2: Lộ trình hoàn thiện mô hình giám sát tài giai đoạn 2016 - 2020 115 Bảng 3.3: Kết tính toán 127 Bảng 3.4: Kịch tín dụng / GDP 128 Bảng 3.5: Dự thảo mô hình kiểm tra sức chịu đựng cho NHTM 129 Bảng 3.6: Tiêu chuẩn đề xuất vốn dự trữ tối thiểu 133 viii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất phát từ nhu cầu đảm bảo tính thống đánh giá hoạt động NHTM giới, đồng thời hỗ trợ quốc gia xây dựng phương pháp quản lý hiệu hệ thống ngân hàng, ủy ban Basel thức công bố Hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel I năm 1998 Basel II vào tháng 6/2006 Đến tháng 7/2009, trước thay đổi phát triển hoạt động hệ thống ngân hàng nước, ủy ban Basel tiếp tục ban hành Hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel III nhằm hoàn thiện khuyến nghị bảo đảm an toàn hệ thống ngân hàng Cho đến nay, nhiều quốc gia giới xây dựng lộ trình giải pháp để áp dụng hiệu Basel II Basel III nhằm đảm bảo phát triển bền vững hệ thống ngân hàng Đối với Việt Nam, nhu cầu đảm bảo an toàn hoạt động, hướng tới tuân thủ thông lệ quốc tế đặt hệ thống NHTM đứng trước 03 yêu cầu: (i) Các NHTM cần thực hiệu nguyên tắc quản trị rủi ro; (ii) Đổi hoạt động giám sát hệ thống ngân hàng; (iii) Đảm bảo minh bạch thông tin theo chuẩn mực quốc tế nhằm nâng cao hiệu giám sát an toàn hệ thống ngân hàng Điều kiện tiên để thực ba yêu cầu áp dụng thành công quy chuẩn hiệp ước Basel Việt Nam Trên thực tế, Basel III xem nâng cấp, bổ sung hoàn thiện Basel II Trong bối cảnh Việt Nam trình triển khai Basel II việc áp dụng số nội dung Basel III điều kiện cho phép giúp hệ thống ngân hàng phòng chống rủi ro tương lai, đồng thời đẩy nhanh trình lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế Quá trình triển khai Basel III Thái Lan số nước Đông Nam Á chứng minh luận điểm Từ thực tiễn cho thấy, việc nghiên cứu luận khoa học đánh giá khả áp dụng quy chuẩn vốn Basel III Việt Nam yêu cầu cấp thiết Xuất phát từ lý trên, nhóm tác giả định lựa chọn đề tài “Khả điều kiện áp dụng số khuyến nghị sách từ Basel III giám sát hệ thống NHTM Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 2.1 Về tình hình nghiên cứu nước Kế thừa kết nghiên cứu liên quan đến Basel I & II, nghiên cứu việc áp dụng, triển khai đánh giá tác động Basel III bật bao gồm: - Đánh giá ước lượng tác động quy chuẩn vốn Basel III sản lượng kinh tế vĩ mô trung hạn kinh tế đặc trưng OECD bao gồm: Mỹ, Nhật Bản khu vực Châu Âu [xem “Macroeconomic Impact of Basel III” P Slovik B Cournède (2011)] rằng, việc bổ sung quy chuẩn vốn Basel III theo kế hoạch tác động tiêu cực tới tăng trưởng GDP, giảm mức tăng trưởng từ 0,05 đến 0,15 điểm phần trăm hàng năm Sản lượng kinh tế bị ảnh hưởng chủ yếu gia tăng mức dao động cho vay (15 điểm sở năm 2015 50 điểm sở năm 2019) xuất phát từ gia tăng chi phí vốn ngân hàng nhằm đáp ứng yêu cầu vốn cao - Đánh giá ước lượng tác động cải cách tài toàn cầu năm gần đây, bao gồm quy định an toàn vốn khoản Basel III kinh tế Asia [xem “An Asian Perspective on Global Financial Reforms” - P J Morgan, V Pontines (2013)] quy định an toàn vốn Basel III ảnh hưởng đáng kể tăng trưởng kinh tế nước khu vực Châu Á, quy định tài khác tiêu chuẩn khoản hay quy định chứng khoán phái sinh OTC tác động đáng kể phát triển tài khu vực - Ước lượng tác động việc tăng cường tỷ lệ yêu cầu vốn Basel III New Zealand [xem “Regulatory impact assessment of Basel III capital requirements in New Zealand” NHTW New Zealand (2012)] đánh giá chi phí – lợi ích quy định cao tỷ lệ vốn Basel III dựa báo cáo đánh giá tác động kinh tế trung hạn việc tăng cường quy định vốn BIS (2010) Nghiên cứu rằng, song song với lợi ích tăng cường tỷ lệ vốn cao khả xảy thấp khủng hoảng tài chính, tỷ lệ vốn cao làm giảm chi phí toán quốc tế dự tính phủ trường hợp cứu trợ tài ngân hàng Về chi phí việc tăng cường quy định vốn, nghiên cứu đánh giá tác động tỷ lệ cho vay tăng lên ngắn hạn NHTM trì lợi nhuận vốn sử dụng, tác động dài hạn Với phân tích trên, nghiên cứu đưa kết luận rằng, tỷ lệ vốn cấp tối ưu New Zealand xác định 13% lợi ích cận biên với chi phí cận biên việc tăng cường tỷ lệ vốn - Đánh giá tác động quy chuẩn Basel III (cụ thể hệ số CAR, tỷ lệ khoản NSFR LCR) đến lợi nhuận, mức độ vốn khả vỡ nợ ngân hàng Luxembourg [xem “Empirical study on the impact of Basel III standards on Banks’ default risk: The case of Luxembourg” G Giordana and I Schumacheran (2012)] kết luận quy định khoản tác động làm giảm xác suất vỡ nợ trung bình Ngược lại, nghiên cứu tỷ lệ LCR không tác động đáng kể đến lợi nhuận ngân hàng, ngân hàng có tỷ suất NSFR cao có lợi nhuận nhiều - Đánh giá tác động kinh tế dài hạn tiêu chuẩn vốn Basel III Mỹ [xem “Basel III: Long-term Impact on Economic Performance and Fluctuations” P Angelini (2011)] rằng: (i) Việc tăng tỷ lệ vốn 1% điểm làm suy giảm mức bình quân 0,09% mức sản lượng cân Tác động quy định khoản tương tự việc tăng tỷ lệ vốn, mức 0,08%; (ii) Những bổ sung tiêu chuẩn vốn giảm biến động sản lượng; việc đánh giá hiệu không đồng qua mô hình; hiệu bình quân tương đối khiêm tốn; (iii) Việc áp dụng đệm vốn phản chu kỳ giảm đáng kể mức biến động sản lượng kinh tế - Đánh giá phản ứng ngân hàng châu Âu quy chuẩn vốn Basel III [xem “Banks’ Reactions to Basel III” P Angelini and A Gerali (2012)] Nghiên cứu sử dụng mô hình cân tăng trưởng chung khu vực đồng Euro tác động yêu cầu cao vốn sản lượng đầu phụ thuộc vào chiến lược đưa ngân hàng Tuy nhiên, ngân hàng có xu hướng lựa chọn chiến lược gia tăng mức dao động cho vay nhằm tối thiểu hóa chi phí; đó, tác động vốn gây sụt giảm đáng kể hoạt động sản xuất đầu tư trước mắt lâu dài Bên cạnh đó, tác động tiêu cực quy chuẩn Basel III kinh tế vĩ mô giảm thiểu kế hoạch áp dụng Basel III thông báo cụ thể, chi tiết ngân hàng có đủ thời gian chuẩn bị sẵn sàng cho việc bổ sung đáp ứng yêu cầu vốn khoản - Đánh giá tác động tiêu chuẩn an toàn vốn ngân hàng thuộc quốc gia thành viên ủy ban Basel với giả định thay đổi chiến lược vốn cấu phần tài sản ngân hàng [xem “Results of the comprehensive quantitative impact study” (12/2010) BIS] Các kết nghiên cứu bao gồm: (1) Tỷ lệ vốn cổ phần thường (CET1) 5,7% 7,8% NH nhóm I II1 Để đáp ứng yêu cầu tỷ lệ CET1 4,5% (7% đệm dự phòng tài chính), nhóm NH I (với lợi nhuận sau thuế ước đạt 209 tỷ Euro năm 2009) cần khoảng 165 tỷ Euro (577 tỷ Euro đệm dự phòng tài chính) nhóm NH II (với lợi nhuận sau thuế ước đạt 20 tỷ Euro vào năm 2009) cần tỷ Euro (25 tỷ Euro đệm dự phòng tài chính) (2) Tỷ lệ an toàn khoản bình quân (LCR) NH nhóm I II 83% 98% Tỷ lệ quỹ bình ổn ròng (NSFR) NH nhóm 93% 103% - Đánh giá lợi ích - chi phí dài hạn thay đổi vốn khoản Basel III [xem “An assessment of the long-term economic impact of stronger capital and liquidity requirements” - BIS (2010)] việc giảm thiểu khả xảy khủng hoảng khu vực ngân hàng tổn thất tài biến động sản lượng lợi ích từ quy chuẩn cao vốn khoản Bên cạnh đó, chi phí việc áp dụng Basel III xuất phát từ tỷ lệ cho vay cao dẫn đến giảm tổng sản lượng - Đánh giá vấn đề, thách thức giải pháp việc bổ sung quy chuẩn Basel III 10 kinh tế thành viên SEACEN [xem “Basel III Implementation: Challenges and Opportunities” trung tâm SEACEN (2013)] Mục tiêu nghiên cứu bao gồm: (i) xem xét loại rủi ro số đánh giá rủi ro; (ii) khuôn khổ pháp lý; (iii) đánh giá sơ mức độ khoản vốn; (iv) so sánh quy định phân loại vốn với tiêu chuẩn Basel III; (v) đánh giá cấu trúc đòn bẩy vốn tại; (vi) đánh giá khả đáp ứng tiêu chuẩn Basel III (vii) đưa vấn đề thách thức trình bổ sung Basel III đề xuất giải pháp khắc phục vấn đề NH nhóm I bao gồm ngân hàng đáp ứng mức vốn cấp tỷ Euro, hoạt động quốc tế với nhiều dịch vụ tài NH nhóm II bao gồm ngân hàng lại - Thực trạng áp dụng hiệp ước vốn Basel III hệ thống ngân hàng Trung Quốc đề xuất phát triển hệ thống ngân hàng [xem “Basel III and Its Implementation in China’s Banking Industry” Yasheng Zou (2013)] Nghiên cứu phân tích hệ số CAR, tỷ lệ đòn bẩy tỷ lệ khoản2 Theo đó, ngân hàng Trung Quốc, đặc biệt ngân hàng có sức ảnh hưởng hệ thống, đáp ứng tỷ lệ mức quy định tối thiểu Bên cạnh đó, nhằm khắc phục tồn hệ thống, giải pháp đề xuất bao gồm: (i) Thúc đẩy thay đổi cấu trúc vốn mở rộng kênh cấp vốn; (ii) Chuyển dịch mô hình kinh doanh, phát triển nhân tố tài trung gian; (iii) Tăng khả quản trị rủi ro hệ thống ngân hàng Các nghiên cứu nhìn chung cung cấp hệ thống sở lý luận chuẩn mực an toàn hệ thống NHTM nói chung kinh nghiệm quốc gia áp dụng tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel II & III nhằm đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng Đây sở quan trọng, tạo điều kiện tiền đề để Việt Nam áp dụng nhằm góp phần đảm bảo an toàn hệ thống NHTM 2.2 Về tình hình nghiên cứu nước Tại Việt Nam, số nghiên cứu bật áp dụng khuyến nghị Basel gồm: - Các nghiên cứu tiếng Việt trước năm 2011 điểm Basel II so với quy chuẩn trước kinh nghiệm áp dụng quy chuẩn Basel II quốc tế Có thể thấy, nghiên cứu chưa đề cập chi tiết đến thực tiễn hoạt động ngân hàng áp dụng quy chuẩn Basel III Việt Nam - Đề tài NCKH cấp ngành “Phương pháp luận đánh giá sức chịu đựng TCTD trước cú sốc thị trường tài chính” năm 2012, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng thực hiện, coi nghiên cứu thức cấp độ quản lý stress testing Công trình nghiên cứu cấp khái niệm bản, cách thức thực hiện, ứng dụng việc kiểm tra sức chịu đựng khoản loại rủi ro khác hoạt động ngân hàng - Đề tài NCKH cấp ngành “Tăng cường lực quản lý rủi ro khoản NHTM Việt Nam” năm 2008 Học viện Ngân hàng thực hiện, có nghiên CBRC quy định thêm tỷ lệ đánh giá khoản, bao gồm: Tỷ lệ cấp tín dụng/vốn huy động (LDR) tối đa 75% NHTM Tỷ lệ khoản (LR = tài sản khoản/nợ khoản*100%) tối thiểu 25% cứu đề đề xuất toàn diện khuôn khổ, mô hình, công cụ, quy trình… quản lý rủi ro khoản NHTM cho giai đoạn 2009-2015 Tạo tiền đề bổ sung quy định đáp ứng tiêu chuẩn khoản Basel III - Đề tài NCKH cấp sở “Đảm bảo an toàn hệ thống NHTM Việt Nam sở áp dụng hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel II & III” TS Nguyễn Đức Trung đánh giá toàn diện thực trạng đảm bảo an toàn hệ thống NHTM Việt Nam sở so sánh với khuyến nghị ủy ban Basel giai đoạn 2005 – 09/2011, xây dựng giải pháp đảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng Việt Nam sở áp dụng toàn diện trụ cột Basel II khuyến nghị Basel III xây dựng lộ trình phù hợp cho Việt Nam áp dụng Basel II Basel III - Đề tài NCKH cấp ngành “Việc áp dụng tiêu chuẩn an toàn hoạt động quản lý rủi ro theo thông lệ quốc tế hệ thống ngân hàng Việt Nam: Thực trạng giải pháp” năm 2014 BIDV thực phân tích phản ánh cách sâu sắc thực trạng, mức độ áp dụng tiêu chuẩn an toàn hoạt động quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế hệ thống ngân hàng Việt Nam Điểm bật khác đề tài thực khảo sát thực tế quy mô lớn năm 2013 mức độ áp dụng tiêu chuẩn an toàn hoạt động quản trị rủi ro theo thông lệ NHTM Việt Nam Những kết nghiên cứu nước tiêu chuẩn an toàn hoạt động thông lệ quản trị rủi ro NHTM tư liệu quý gợi ý hướng tiếp cận phù hợp cho việc nghiên cứu chủ đề Như vậy, nay, chưa có báo cáo/nghiên cứu tổng thể khả điều kiện áp dụng quy chuẩn Basel III gắn với bối cảnh phát triển hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2011-2015 Vì vậy, việc lựa chọn chủ đề nhóm nghiên cứu cần thiết lý luận thực tiễn nhằm bổ sung cho công trình nêu góp phần quan trọng vào việc tái cấu trúc thành công hệ thống NHTM Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Thực nghiên cứu, Đề tài hướng tới xử lý vấn đề sau: 3.1 Về khía cạnh lý luận - Hệ thống hóa phân tích nguyên tắc Basel III đảm bảo an toàn hệ thống NHTM - Phân tích kinh nghiệm quốc gia giới áp dụng khuyến nghị Basel III, từ rút học Việt Nam 3.2 Về khía cạnh thực tiễn - Đánh giá toàn diện thực trạng đảm bảo an toàn hệ thống NHTM Việt Nam sở so sánh với khuyến nghị ủy ban Basel - Sử dụng mô hình đánh giá khả tổn thương VE số vĩ mô bất ổn MII để xác định lực kinh tế “hấp thụ” quy định Basel III - Sử dụng mô hình Stress Test để mô phỏng, đánh giá hệ thống ngân hàng Việt Nam trước cú sốc khả chịu đựng áp dụng Basel III - Đề xuất giải pháp ứng dụng khuyến nghị Basel III điều kiện cho phép Phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu áp dụng giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 (số liệu năm 2015 sử dụng số dự tính cập nhật đến tháng 06 năm 2015) Công trình đánh giá kết kinh tế vĩ mô, môi trường pháp lý hoạt động hệ thống ngân hàng Đồng thời, công trình đánh giá kế hoạch thực hiện, phạm vi phương pháp áp dụng Basel III số quốc gia châu Á, làm sở học kinh nghiệm cho Việt Nam Điểm nhấn đặc biệt nghiên cứu đưa kết kiểm định bỏi mô hình độ căng nhóm ngân hàng hàng đầu theo quy chuẩn ủy ban Basel nhằm kiểm tra sức chịu đựng ngân hàng hàng đầu khủng hoảng xảy tương lai Cuối vài đề xuất việc áp dụng “từng phần” số khuyến nghị Basel III giám sát hệ thống NHTM Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp triết học biện chứng vật lịch sử thường sử dụng nghiên cứu khoa học nói chung, đề tài đặc biệt ý sử dụng phương pháp khảo sát, thống kê, so sánh, phân tích - tổng hợp, diễn dịch, quy nạp để xử lý số liệu Bên cạnh đó, đề tài sử dụng sơ đồ, bảng biểu, đồ thị mô hình kinh tế lượng để làm tăng thêm tính trực quan thuyết phục đề tài Những đóng góp đề tài Về mặt lý luận, đề tài tiếp cận, luận giải cách hệ thống vấn đề liên quan đến đảm bảo an toàn ngân hàng góc độ vĩ mô vi mô, phân tích rõ nét quy định chặt chẽ Basel III so với Basel II Đồng thời, đề tài nghiên cứu thức dịch hoàn chỉnh nội dung Hiệp ước Basel III (bản dịch kèm theo); lần đầu mô tả đầy đủ kinh nghiệm nước áp dụng Basel III Về mặt nghiên cứu thực tiễn, ứng dụng thành công mô hình Stress Test, mô hình VE để đánh giá khả áp dụng Basel III Về mặt ứng dụng thực tiễn, đề tài công trình đánh giá thực trạng khả đáp ứng quy chuẩn Basel III hệ thống NHTM xây dựng hệ thống điều kiện cho việc áp dụng số khuyến nghị Basel III Việt Nam Đề tài đưa lộ trình, dự thảo hướng dẫn cụ thể số vấn đề Basel III như: (i) Phân chia lợi nhuận theo Basel III; (ii) Quản lý RRTK theo Basel III; (iii) Dự thảo hướng dẫn sử dụng mô hình Stress Test đánh giá rủi ro ngân hàng: (iv) Đánh giá mức độ đủ vốn ngân hàng điều kiện sử dụng đồng thời tỷ lệ đòn bẩy hệ số an toàn vốn; (v) Giám sát rủi ro hệ thống ngân hàng bắt nguồn từ chu kỳ kinh tế dựa khuôn khổ lập trình tài Kết cấu nội dung Ngoài phần Mở đầu Kết luận, đề tài kết cấu theo ba chương sau: - Chương 1: Những vấn đề áp dụng khuyến nghị Basel III giám sát hệ thống NHTM; - Chương 2: Khả & điều kiện áp dụng khuyến nghị Basel III Việt Nam - Chương 3: Một số khuyến nghị áp dụng Basel III công tác giám sát hệ thống NHTM Việt Nam

Ngày đăng: 27/09/2017, 23:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan