1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trên cơ sở áp dụng hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel II và Basel III (Đề tài NCKH)

137 420 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 4,12 MB

Nội dung

Đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trên cơ sở áp dụng hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel II và Basel III (Đề tài NCKH)Đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trên cơ sở áp dụng hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel II và Basel III (Đề tài NCKH)Đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trên cơ sở áp dụng hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel II và Basel III (Đề tài NCKH)Đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trên cơ sở áp dụng hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel II và Basel III (Đề tài NCKH)Đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trên cơ sở áp dụng hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel II và Basel III (Đề tài NCKH)Đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trên cơ sở áp dụng hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel II và Basel III (Đề tài NCKH)Đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trên cơ sở áp dụng hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel II và Basel III (Đề tài NCKH)Đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trên cơ sở áp dụng hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel II và Basel III (Đề tài NCKH)Đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam trên cơ sở áp dụng hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel II và Basel III (Đề tài NCKH)

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG oOo ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẢM BẢO AN TOÀN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC TIÊU CHUẨN VỐN BASEL II VÀ BASEL III Người thực hiện: Ths.NGUYỄN ĐỨC TRUNG (Chủ nhiệm) Ths.Hoàng Thị Kim Thanh Bùi Thanh Hương Phạm Mạnh Hùng Phan Anh HÀ NỘI, 2012 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG oOo ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẢM BẢO AN TOÀN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC TIÊU CHUẨN VỐN BASEL II VÀ BASEL III Người thực hiện: Ths.NGUYỄN ĐỨC TRUNG (Chủ nhiệm) Ths.Hoàng Thị Kim Thanh Bùi Thanh Hương Phạm Mạnh Hùng Phan Anh HÀ NỘI, 2012 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT .i DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH .iv LỜI MỞ ĐẦU vi Chương LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRÊN CƠ SỞ ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC TIÊU CHUẨN VỐN QUỐC TẾ BASEL 1.1 sỞ luẬn vỀ đẢm bẢo an toàn hỆ thỐng ngân hàng thương mẠi 1.1.1 Những vấn đề an toàn hệ thống ngân hàng thương mại 1.1.2 Nội dung đánh giá an toàn hệ thống ngân hàng .3 1.2 LuẬn cỨ khoa hỌc cỦa viỆc áp dỤng HiỆp ưỚc tiêu chuẨn vỐn Basel nhẰm đẢm bẢo an toàn hỆ thỐng NHTM 10 1.2.1 Lịch sử mục tiêu hiệp ước tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel 10 1.2.2 Các nội dung hiệp ước tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel 12 1.2.3 Ý nghĩa áp dụng khuyến nghị ủy ban Basel đảm bảo an toàn hệ thống NHTM 24 tóm tẮT CHƯƠNG 28 Chương Kinh nghiỆm CÁC QUỐC GIA thẾ GIỚI áp dỤng hIỆP ƯỚC TIÊU CHUẨN VỐN Basel ii VÀ iii .29 2.1 Kinh nghiỆm cỦa MỸ áp dỤng khuyẾn nghỊ cỦa Ủy ban Basel [2], [3] .29 2.1.1 Lộ trình áp dụng Basel II Mỹ 29 2.1.2 Kinh nghiệm NHTM Mỹ chuẩn bị cho Basel II 30 2.2 Kinh nghiỆm cỦa Hàn QuỐc áp dỤng khuyẾn nghỊ cỦa UỶ ban Basel [25]30 2.2.1 Kế hoạch tuân thủ thực Basel II Hàn Quốc 30 2.3 Kinh nghiỆm cỦa Trung QuỐc áp dỤng khuyẾn nghỊ cỦa Ủy ban Basel [5]32 2.4 Bài hỌc kinh nghiỆm cho ViỆt Nam áp dỤng Basel 35 2.4.1 Bài học điều kiện áp dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel .35 2.4.2 Kinh nghiệm triển khai hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel .37 TÓM TẮT CHƯƠNG 38 Chương THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO AN TOÀN ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM .39 3.1 Tình hình an toàn hỆ thỐng ngân hàng thương mẠi ViỆt Nam 39 3.1.1 Tình hình đảm bảo an tồn vốn ngân hàng thương mại Việt Nam 39 3.1.2 Tình hình rủi ro tín dụng ngân hàng 42 3.1.3 Rủi ro khoản khả quản trị rủi ro NHTM 46 3.1.4 Rủi ro lãi suất khả quản trị rủi ro NHTM 48 3.1.5 Rủi ro hoạt động khả quản lý rủi ro NHTM .50 3.1.6 Thực trạng giám sát an toàn hệ thống NHTM quan giám sát ngân hàng 52 3.2 MỘt sỐ đánh giá thỰc trẠng an toàn ngân hàng tẠi ViỆt Nam quy chiẾu theo khuyẾn nghỊ cỦa Ủy ban Basel 56 3.2.1 Vấn đề an toàn vốn so với khuyến nghị Ủy ban Basel 56 3.2.2 Vấn đề quản trị rủi ro tín dụng so với khuyến nghị Ủy ban Basel 58 3.2.3 Vấn đề quản trị rủi ro khoản so với khuyến nghị ủy ban Basel 59 3.2.4 Vấn đề quản trị rủi ro thị trường so với khuyến nghị Ủy ban Basel 59 3.2.5 Vấn đề quản trị rủi ro hoạt động so với khuyến nghị Ủy ban Basel 60 3.2.6 Vấn đề thực giám sát ngân hàng so với khuyến nghị ủy ban Basel 60 3.2.7 Vấn đề minh bạch thông tin so với khuyến nghị ủy ban Basel 65 3.3 MỘt sỐ nguyên nhân cỦa tình trẠng rỦi ro mỨc đỘ tuân thỦ thẤp khuyẾn nghỊ cỦa Ủy ban Basel hỆ thỐng NHTM ViỆt Nam 66 3.3.1 Một số nguyên nhân từ môi trường kinh doanh 66 3.3.2 Một số nguyên nhân từ phía quan quản lý Nhà nước đảm bảo an toàn ngân hàng 67 3.3.3 Hạn chế nguồn nhân lực chất lượng cao 71 2.3.4 Hạn chế hệ thống công nghệ thông tin 72 3.3.5 Hạn chế mô hình quản lý rủi ro tín dụng 72 3.3.6 Hạn chế lực tài 73 TÓM TẮT CHƯƠNG 73 Chương GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM THEO TIÊU CHUẨN VỐN QUỐC TẾ BASEL 74 4.1 ĐỊnh hưỚng lỘ trình áp dỤng tiêu chuẨn vỐn Basel II Basel III .74 4.1.1 Định hướng đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng áp dụng tiêu chuẩn vốn Basel II Basel III .74 4.1.2 Lộ trình dự kiến áp dụng Basel II Basel III Việt Nam 75 4.2 Các giẢi pháp đẢm bẢo an toàn cho NHTM ViỆt Nam 77 4.2.1 Giải pháp tăng trưởng vốn tự có bền vững cho NHTM Việt Nam 77 4.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao khả quản trị rủi ro NHTM 77 4.2.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 90 4.2.4 Cải thiện hệ thống công nghệ thông tin tạo sở áp dụng Basel II Basel III92 4.3 GiẢi pháp đỐi vỚi quan quẢn lý vĩ mô áp dỤng khuyẾn nghỊ cỦa Ủy ban Basel nhẰm đẢm bẢo an toàn hỆ thỐng ngân hàng thương mẠi 93 4.3.1 Giải pháp hoàn thiện hành lang pháp lý .93 4.3.2 Giải pháp tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại .95 4.3.3 Giải pháp áp dụng Basel II & III quản lý an tồn vốn NHTM 98 4.3.4 Phòng ngừa rủi ro hệ thống cho NHTM Việt Nam 99 4.3.5 Giải pháp đảm bảo tính minh bạch thông tin .101 4.4 Các kiẾn nghỊ nhẰm đẢm bẢo an toàn cho hỆ thỐng ngân hàng ViỆt Nam 102 4.4.1 Kiến nghị đảm bảo môi trường vĩ mô ổn định cho việc áp dụng Basel II Basel III Việt Nam 102 4.4.2 Kiến nghị với Chính phủ nhằm tạo điều kiện tái cấu hệ thống ngân hàng theo định hướng áp dụng Basel II & III .104 4.4.3 Kiến nghị xây dựng quan giám sát tài hợp thực chức giám sát toàn diện hệ thống ngân hàng 104 TÓM TẮT CHƯƠNG 109 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 1: KẾt quẢ kiỂm đỊnh khuyẾt tẬt cỦA mô hình .114 PHỤ LỤC 2: MẪU BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU VỀ THỰC TRẠNG AN TOÀN HOẠT ĐỘNG CÁC NHTM VIỆT NAM 115 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ BÁO CÁO KHẢO SÁT TỔNG HỢP 118 i DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Việt AI Tổ chức chịu giám sát AMA Phương pháp nâng cao ACB Ngân hàng TMCP Á Châu Agribank Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam ARG Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BGĐ Ban Giám đốc BHTG Bảo hiểm tiền gửi BIA Phương pháp số BIS Ngân hàng Thanh toán Quốc tế BIDV Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam CAR Tỷ lệ vốn tối thiểu CBRC Ủy ban Quản lý ngân hàng Trung Quốc CCR Hệ số vốn CQGSTCQG Cơ quan giám sát tài quốc gia CTG Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước ECAI Cơ quan đánh giá tín dụng độc lập EIB NHTMCP Xuất nhập Việt Nam FED Cục dự trữ liên bang Mỹ FDICIA Bảo hiểm tiền gửi Mỹ FIRM Phương pháp xếp hạng nội tiên tiến FSC Ủy ban giám sát tài Hàn Quốc FSS Cơ quan tra, giám sát ngân hàng GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSTCQGVN Giám sát tài quốc gia Việt Nam HĐQT Hội đồng quản trị HKMA Cơ quan tiền tệ Hồng Kông ii Chữ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Việt HBB NHTM Cổ phần Nhà Hà Nội I Đầu tư IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế IRB Phương pháp đánh giá nội IASB Hội đồng Tiêu chuẩn Kế toán Quốc tế LGD Tỷ trọng tổn thất MAS Cơ quan tiền tệ Singapore MHB Ngân hàng phát triển Nhà Đồng Sông Cửu Long NCUA Cục quản lý liên hiệp tín dụng Mỹ NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTW Ngân hàng Trung ương NVB NHTM Cổ phần Nam Việt PD Xác suất vỡ nợ QIS Nghiên cứu ảnh hưởng định tính RRHĐ Rủi ro hoạt động RRTD Rủi ro tín dụng RWA Tài sản có rủi ro RWCR Hệ số vốn tài sản có rủi ro S Tiết kiệm SFC Ủy ban Chứng khoán & hợp đồng tương lai SIFI Tập đồn tài SME Các cơng ty vừa nhỏ SSA Phương pháp chuẩn hóa giản đơn STB NHTM Cổ phần Sài gòn thương tín SCB NHTM Cổ phần Sài Gòn Cơng thương SHB NHTM Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội TBTF Q lớn khơng thể đổ vỡ NHTM Tổ chức tín dụng TICTF Quá gắn kết đổ vỡ iii Chữ viết tắt Tên đầy đủ tiếng Việt TSA Phương pháp chuẩn hóa TSN - TSC Tài sản nợ - Tài sản có TTCK Thị trường chứng khốn TTS Tổng tài sản UBGSTCQG Ủy ban giám sát tài quốc gia UBGSTCNN Ủy ban giám sát tài Nhà nước Ủy ban ALCO Ủy ban quản lý tài sản nợ - có Vietinbank Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam WB Ngân hàng Thế giới iv DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Tên bảng hình Trang Bảng 1.1: Chi ngân sách để tái cấp vốn cho NHTM sau khủng hoảng Hình 1.1: Ba mươi năm hiệp ước vốn ngân hàng 17 Hình 1.2: Cơ cấu hiệp ước Basel II 19 Bảng 1.2: Hệ số β phương pháp chuẩn với rủi ro hoạt động 26 Hình 1.3: Basel III cải cách quy định vốn ngân hàng 25 Bảng 1.3: Cơ cấu đặc trưng bền vững - cẩn trọng vi mô 27 Bảng 3.1: Vốn tự có hệ số CAR NHTM NN thời điểm 31/12/2005 56 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp vốn tự có hệ thống NHTM đến 31/12/2005 57 Bảng 3.3: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu số NHTM 57 Bảng 3.4: Tỷ lệ an toàn vốn toàn ngành Ngân hàng năm 2010-2011 58 Bảng 3.5: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu số NHTM năm 2010 58 Hình 3.1: Vốn điều lệ NHTM đến 30/6/2011 59 Bảng 3.6: Tình hình nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam qua năm 59 Bảng 3.7: Tỷ lệ tăng/giảm chất lượng cho vay NHTM niêm yết quý I.2011 so với cuối năm 2010 60 Hình 3.2: Tỷ trọng tiền gửi cho vay TCTD khác 65 Hình 3.3: Tỷ trọng tiền gửi vay từ TCTD khác 65 Hình 3.4: Tỷ lệ dư nợ cho vay tiền gửi khách hàng tính đến tháng 9/2011 66 Bảng 3.8: Huy động vốn ngân hàng Việt Nam theo kỳ hạn 66 Bảng 3.9: Thống kê sai sót nghiệp vụ luân chuyển chứng từ hạch toán kế toán NHTM năm 2007-2008 72 Bảng 3.10: Thống kê dấu hiệu rủi ro liên quan đến hệ thống công nghệ thông tin NHTM từ năm 2007-2009 73 Bảng 3.11: Mức đủ vốn, chất lượng tài sản công ty cho thuê tài 75 Hình 3.5: Tốc độ tăng trưởng GDP lạm phát giai đoạn 2002-2011 75 Hình 3.6: Mơ hình khủng hoảng bắt nguồn từ cân đối tiết kiệm đầu tư 76 Hình 3.7: Chênh lệch tiết kiệm đầu tư giai đoạn 2001-2010 77 Hình 3.8: Tăng trưởng GDP, tín dụng tỷ lệ Tín dụng/GDP Việt Nam 77 Hình 3.9: Tỷ lệ Tín dụng/GDP số quốc gia giai đoạn 2001-2010 77 Hình 3.10: Các tiêu tài nhóm NHTMCP giai đoạn 2008 9/2011 80 Hình 3.11: Các tiêu tài hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2008 - 9/2011 80 Hình 3.12: Các tiêu tài nhóm NHTMNN giai đoạn 2008 9/2011 80 107 Hình 4.1: Quan hệ mục tiêu giám sát tài An An tồn toàn của các định định chế tài tài chính Hiệu Hiệu quả của hệ hệ thống thống An An toàn toàn của hệ hệ thống thống tài tài chính Bảo Bảo vệ vệ người người tiêu tiêu dùng dùng tài tài chính Giải tốt vấn đề đảm bảo cho hệ thống tiêu giám sát tài Việt Nam xác định tiêu trọng yếu cần ưu tiên dự báo kịch xảy ra, biện pháp ứng phó thích hợp Đối với trụ cột thứ 2, việc nâng cao trình độ nguồn nhân lực quan giám sát chuyên ngành Ủy ban giám sát tài Quốc gia cần thực liên tục suốt năm giai đoạn 2012-2015 Hoạt động cần thực phương diện từ dự báo nhu cầu nhân sự, tuyển dụng, đánh giá nhu cầu đào tạo, tổ chức đào tạo lại tạo hội phát triển cho đội ngũ nhân 4.4.3.2 Giai đoạn 2016-2020 - Hoàn thiện mơ hình giám sát hợp Sau giai đoạn từ 2012 đến 2015 kết thúc, lực giám sát quan giám sát chuyên ngành nâng lên, hội đủ điều kiện phát triển thị trường tài tiến tới hình thành mơ hình giám sát hợp vào năm 2020 Bảng 4.7: Lộ trình hồn thiện mơ hình giám sát tài giai đoạn 2016-2020 Lộ trình thực 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 3.4 4.1 4.2 4.3 5.1 5.2 Xây dựng Cơ quan giám sát tài Quốc gia Hình thành CQGSTCQG với quy định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn mục tiêu phận Hoàn thiện cấu tổ chức Hoàn thiện Ủy ban giám sát tài Nhà nước Ban hành tiêu chuẩn đánh giá hiệu lực hoạt động giám sát Hồn thiện mơ hình tổ chức ỦBGSTCNN Thực tiêu chuẩn đánh giá hiệu lực hoạt động giám sát Hoàn thiện chế phối hợp với Cục tình báo tài Hồn thiện nhân Đào tạo nâng cao trình độ Bố trí lại Phân cơng lại nhiệm vụ Hoàn thiện chế phát triển đội ngũ nhân Hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin & điều kiện sở vật chất Hoàn thiện hệ thống tiêu giám sát Hợp hệ thống công nghệ thông tin Hợp mở rộng điều kiện sở vật chất Hoàn thiện hệ thống luật liên quan đến hệ thống giám sát NHTM VN Tổ chức hội thảo lập báo cáo tổng kết hệ thống luật pháp triển khai giai đoạn 2016-2020 Xây dựng ban hành Luật Giám sát tài 2016 20 17 20 18 20 19 202 108 Lộ trình thực 5.3 2016 20 17 20 18 20 19 202 Chỉnh sửa hoàn thiện Luật liên quan đến giám sát tài 4.4.3.2.1 Xây dựng quan giám sát tài hợp Sau củng cố hoạt động quan chun ngành, đồng thời có Nghị định Chính phủ tổ chức hoạt động quan giám sát tài hợp với tên gọi Cơ quan giám sát tài Quốc gia Đây quan trực tiếp thực hoạt động tra giám sát tài hình thành sở hợp Cơ quan tra giám sát Ngân hàng trực thuộc NHNN Việt Nam, Vụ giám sát Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Cục quản lý bảo hiểm thuộc Bộ Tài 4.4.3.2.2 Hồn thiện hoạt động Ủy ban giám sát tài Nhà nước Trong năm đầu giai đoạn 2016-2020, UBGSTCNN phải ban hành thực tiêu chuẩn đánh giá hiệu lực CQGSTC (theo định hướng tiếp cận chuẩn mực quốc tế) Đây công cụ quản lý hiệu quan trực tiếp thực hoạt động giám sát tài Do đó, cơng việc cần phải ưu tiên thực lộ trình hồn thiện hoạt động UBGSTCNN Bên cạnh đó, Ủy ban với chức quản lý Nhà nước hoạt động giám sát tài góp phần định hướng quản lý hiệu hoạt động CQGSTC hợp Với ý nghĩa trên, nội dung cần thực năm đầu giai đoạn 2016-2020 hồn thành mơ hình tổ chức Ủy ban Theo đó, việc hồn thiện Vụ chuyên ngành quan trọng như: Trung tâm công nghệ thông tin giám sát quốc gia, Vụ giám sát an toàn vĩ mơ, Vụ giám sát tài Vụ thị trường vốn Ngoài ra, cần xây dựng chế phối hợp Cục tình báo tài đặc biệt hoạt động phòng tránh tội phạm tài lũng đoạn thị trường 4.4.3.2.3 Hoàn thiện nhân cho quan giám sát tài hợp Hoàn thiện đội ngũ nhân giai đoạn bao gồm nhân UBGSTCNN CQGSTCQG Hoạt động dựa tảng phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 20122015 Việc hoàn thiện đội ngũ nhân bao gồm từ đào tạo nâng cao trình độ, bố trí lại đến phân cơng lại nhiệm vụ chế phát triển đội ngũ nguồn nhân lực Trong đó, hai nội dung đào tạo nâng cao trình độ hồn thiện chế phát triển nguồn nhân lực xem trình liên tục phải thực tồn giai đoạn 2016-2020 Trái lại, nhiệm vụ bố trí lại phân công lại nhiệm vụ UBGSTCNN CQGSTCQG phải thực năm đầu giai đoạn 2016-2020 nhằm đảm bảo phát triển ổn định hệ thống giám sát tài 4.4.3.2.4 Hồn thiện hệ thống công nghệ thông tin điều kiện sở vật chất Để hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin, trước tiên, UBGSTCNN cần sớm hồn thiện hệ thống tiêu giám sát Trên sở đúc rút kinh nghiệm thực theo tiêu giám sát thiết lập giai đoạn một, Vụ giám sát tài giữ vai trò đầu mối, hồn thiện sách hệ thống tiêu giám sát cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam thông lệ quốc tế Hoạt động giữ vai trò then chốt việc đảm bảo hiệu hoạt động giám sát phòng chuyên môn thuộc CQGSTCQG Cuối cùng, tiêu luật hóa để trở thành yêu cầu bắt buộc thực từ trở thành tham số quan trọng hệ thống công nghệ thông tin hợp Bên cạnh đó, việc hợp hệ thống công nghệ thông tin quan giám sát chuyên ngành giai đoạn năm 2012-2015 cần khoảng thời gian định Theo kinh nghiệm quốc tế, khoảng thời gian thường kéo dài vòng năm Tuy nhiên, rút ngắn khoảng thời gian sớm làm tăng hiệu lực hệ thống giám sát tài hợp Về sở vật chất trụ sở, CQGSTCQG phải tổ chức Trung ương địa phương nhằm đảm bảo giám sát toàn diện liên tục diễn biến thị trường tài tồn lãnh thổ Việt nam Nội dung cần thực năm đầu giai đoạn 2016 2020 109 TÓM TẮT CHƯƠNG Trong chương 4, đề tài xây dựng định hướng lộ trình để áp dụng Basel II III với mục tiêu cuối góp phần đảm bảo an tồn hệ thống ngân hàng Hệ thống định hướng trình bày sở tổng hợp định hướng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan điểm tác giả Các định hướng xây dựng tảng đảm bảo phát huy tối đa giải pháp cho an tồn hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung áp dụng tiêu chuẩn vốn Basel nói riêng Các định hướng trình bày chi tiết theo năm giai đoạn từ 2012 đến 2015 Trên sở định hướng kinh nghiệm quốc gia triển khai Basel II & III, đề tài phác thảo lộ trình áp dụng Basel II Basel III cho Việt Nam từ năm 2012 đến 2021 Lộ trình bao gồm lộ trình hồn thiện điều kiện vĩ mô vi mô Căn theo định hướng lộ trình, đề tài xây dựng hệ thống giải pháp đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng Hệ thống giải pháp thứ đứng từ góc độ NHTM gồm: (i) Giải pháp nâng cao lực quản trị rủi ro NHTM (ii) Giải pháp tăng trưởng vốn bền vững cho NHTM; (iii) Giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ việc chuyển đổi theo khuyến nghị Basel; (iv) Giải pháp hoàn thiện hệ thống CNTT hỗ trợ trình áp dụng Basel II & III Hệ thống giải pháp thứ hai đứng từ góc độ quan quản lý Nhà nước ngân hàng gồm: (i) Giải pháp hoàn thiện hành lang pháp lý; (ii) Tái cấu hệ thống ngân hàng; (iii) Quản lý mức độ đủ vốn sở áp dụng Basel II & III; (iv) Phòng ngừa rủi ro hệ thống cho NHTM; (v) Giải pháp đảm bảo minh bạch thông tin Để tạo hành lang thuận lợi cho việc thực giải pháp giúp NHTM dễ dàng áp dụng kỹ thuật Basel, đề tài xây dựng hệ thống kiến nghị: (i) Kiến nghị đảm bảo ổn định vĩ mô cho áp dụng Basel; (ii) Kiến nghị hoàn thiện khung pháp lý cho giám sát tài chính; (iii) Kiến nghị tạo điều kiện tái cấu hệ thống ngân hàng; Tóm lại, với giải pháp kiến nghị trên, đề tài giải phần tồn hạn chế việc đảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng Việt Nam thời gian qua đưa gợi ý cụ thể cho việc áp dụng Basel II Basel III 110 KẾT LUẬN Trong xu hội nhập tài khu vực tồn cầu lợi ích nguy ln song hành với Tìm cách để tận dụng tối đa lợi ích từ tồn cầu hóa đem lại giảm thiểu nguy tiềm ẩn rủi ro từ q trình tồn cầu hóa tài vấn đề cấp thiết đặt cho nước, với nước phát triển Việt Nam Đề tài “ Đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam sở áp dụng hiệp ước tiêu chuẩn vốn BaselII & Basel III” tập trung nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn an toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel Qua đó, đánh giá cách tồn diện mức độ an toàn hệ thống ngân hàng tác động xu phát triển tảng áp dụng gợi ý chuẩn mực đo lường rủi ro quốc tế Các kết đạt đề tài thể khía cạnh sau đây: Thứ nhất, tập trung phân tích, làm rõ quan niệm an toàn ngân hàng, qua đó, phân tích làm rõ nội dung đánh giá an toàn ngân hàng giác độ vĩ mô vi mô; Đề tài rõ nội dung ý nghĩa tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel việc góp phần đảm bảo an tồn hệ thống ngân hàng Ngoài ra, đề tài rõ trình phát triển Basel II tới Basel III giá trị phát triển đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng Đồng thời, đề tài làm rõ kinh nghiệm quốc tế áp dụng khuyến nghị ủy ban Basel nhằm đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng Thứ hai, tập trung phân tích cách tồn diện, có hệ thống thực trạng an tồn hệ thống ngân hàng Việt Nam, chủ yếu năm gần Việc phân tích tập trung vào: (i) hệ thống giám sát ngân hàng; (ii) lực quản trị rủi ro NHTM; (iii) rủi ro hệ thống hệ thống NHTM Việt Nam Các đánh giá dựa khung chuẩn mực Basel II & III so sánh với khả tiếp cận khuyến nghị ủy ban Basel Qua phân tích, rút số mặt tồn nguyên nhân tồn đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng Các phân tích dựa tư liệu thống kê trung thực từ hoạt động thực tiễn nên có giá trị tham khảo cao cho nhà quản lý điều hành thực tiễn Việt Nam Thứ ba, sở đề cập nguyên nhân gây tồn hạn chế đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng, đề tài đưa định hướng, lộ trình nhằm áp dụng Basel II & III theo định hướng đảm bảo an toàn hệ thống NHTM Việt Nam Trên sở định hướng lộ trình, đề tài xây dựng hệ thống giải pháp kiến nghị khả thi nhằm đảm bảo việc áp dụng Basel II & III Việt Nam thực mang lại kết cuối đảm bảo an tồn hệ thống NHTM Việt Nam Nói tóm lại, đề tài với chương nội dung giải triệt để câu hỏi nghiên cứu đạt mục tiêu nghiên cứu đề Hoàn thiện đề tài này, tác giả mong muốn đóng góp phần kiến thức vào vấn đề đảm bảo an toàn cho hệ thống NHTM Việt Nam Tuy nhiên, hạn chế nguồn số liệu, chắn đề tài khơng thể tránh thiếu sót Tác giả mong đánh giá nhà khoa học để đề tài hồn chỉnh tác giả có kiến thức sâu rộng lĩnh vực nghiên cứu 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG ANH An Explanatory Note on the Basel II IRB Risk Weight Functions - Basel Committee on Banking Supervision – July, 2006 Bernanke, Ben S 2004 “The Implementation of Basel II: Some Issues for Cross-Border Banking.” Remarks by Governor Ben S Bernanke at the Institute of International Bankers’ annual breakfast dialogue, Washington, D.C October www.federalreserve.gov/boarddocs/speeches/2004/20041004/default.htm Bies, Susan Schmidt 2005a “Basel II Developments in the US.” Remarks by Governor Susan Schmidt Bies before the Institute of International Bankers, Washington, D.C September 26 www.federalreserve.gov/boarddocs/speeches/2005/20050926/default.htm ——— 2005b “Basel II Implementation and Revisions to Basel I.” Testimony of Governor Susan Schmidt Bies before the Committee on Banking, Housing, and Urban Affairs, U.S Senate November 10 www.federalreserve.gov/boarddocs/testimony/2005/20051110/default.htm Bernie Egan (2007), “Autralia and Chinese supervisory perspectives on governance and risk management in implementing Basel II”, China and Autralia governance program Carl Jonhan Lindgren, Gillinan Garciavà and Matthew I Saal (1996), “Bank Soundness and Macroeconomic policy” – International Monetary Fund Charles Taylor (2009), “Managing Systemic Risk”, PEW Financial Reform Project Chia Der Juin (2006), “Basel II and financial stability – Sigapore Experience”, Bank Indonesia seminar on financial stability, 2006 Darryll Hendricks (2009),“Defining Systemic Risk”,PEW Financial Reform Project 10 Deloitte Touche Tomashu (2005), “Understanding the framework – Adopting the Basel II Accord in Asia Pacific” 11 Gianni De Nicolo, Marcella Lucchetta (2010), “Systemic risk and the macroeconomy”, IMF Working Paper 12 E Wymeersch (2007), ‘The Structure of Financial Supervision in Europe: About Single Financial Supervisors, Twin Peaks and Multiple Financial Supervisors,’ European Business Organization Law Review, (2007) pp 237-306 13 Fitch Ratings (2010), “Outlook on Vietnamese Banks” 14 Hennie Van Greuning Sonija Brajovic Brantanovic (2009), « Analyzing Banking Risk: A framework for Assessing Corporate Governance and Risk Management » - The Third Edition, The International Bank for Construction and Development/ The WORLD BANK, Washington D.C 2009 15 International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards – Basel Committee on Banking Supervision, June 2006 16 Islam, Mohammed Saiful (2011) “Talor Rule – based Monetary Policy for developing economies – a case study with Malaysia”, International Review of Business Research Papers Vol No.1 January 2011 Pp 134- 49 17 Paul J.van Sluijs (2006), “Financial Soundness Indicators” World Bank Nairobi, May 15 - 17, 2006 18 Rose Peter S (1998), “Commercial Bank Management”, 4th ed., New York: Mc Graw - Hill Press 19 Simone Deane (2004), “Proposals for the Implementation of the New Basel Capital Adequacy Standards in Hong Kong”, HKMA paper, August 2004, HKMA website, http://www.info.gov.hk/hkma/index.htm 20 Studies on the Validation of Internal Ratings System - Basel Committee on Banking Supervision, May 2006 112 21 WB, IMF - 2005: “Financial Sector Assessment - A Handbook” - First Printing September 2005; The WB and International Monetary Fund - Washington D.C 20433 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 22 Basel Committee on Banking Supervision (2006), “Basel II: Sự thống quốc tế đo lường tiêu chuẩn vốn - Cấu trúc khung sửa đổi phiên toàn diện năm 2006”, (Biên dịch theo nội dung ủy ban Basel giám sát ngân hàng), NXB Văn hóa - Thông tin 23 Nguyễn Thị Loan (2010), “Nâng cao hiệu lực giám sát tăng vốn NHTMCP Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Hiệu lực Hệ thống giám sát tài Việt Nam, NXB Tài 24 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009), “Những vấn đề tự hóa giao dịch vốn ổn định khu vực tài Việt Nam: Định hướng khn khổ sách đến năm 2020” Hội thảo khoa học cấp Ngành 25 Nguyễn Kim Anh (2007), “Phát triển nghiệp vụ phái sinh NHTM Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học Ngành Ngân hàng 26 Heinz W.Marpmann (2006), “Basel II quản lý rủi ro”, Kỷ yếu hội thảo khoa học NHNN Việt Nam NHTW Hàn Quốc tổ chức 27 Ishii, Shogo (2008), ‘Mối quan ngại tăng trưởng tín dụng, thách thức Việt Nam với dấu hiệu tăng trưởng nóng’, http://www.imf.org [Truy cập ngày tháng 10 năm 2011] 28 Lê Thị Huyền Diệu (2010) “Luận khoa học xác định mơ hình quản lý RRTD hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”, Đề tài Tiến sỹ Kinh tế, Trung tâm Thông tin thư viện Học viện Ngân hàng - LA 98 29 Nguyễn Đức Trung (2006), “Rủi ro hoạt động NHTM - Nguyên nhân biện pháp đo lường theo quan điểm Basel II”, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, số 52, tháng 9/2006 30 Nguyễn Đức Trung (2007), “Những quan điểm thay đổi Hiệp ước tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel II so với Basel I tác động đến hệ thống tài - tiền tệ - ngân hàng quốc gia áp dụng”, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, số 58, tháng 3/2007 31 Nguyễn Đức Trung (2007), “Phương pháp ước tính tổn thất tín dụng dựa hệ thống sở liệu đánh giá nội - IRB ứng dụng quản trị RRTD NHTM Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 6, tháng 3/2007 32 Nguyễn Đức Trung (2009), “Hệ thống giám sát tài quốc gia – học kinh nghiệm khuyến nghị”, Kỷ yếu Hội thảo “Hội nhập tài quốc tế vấn đề đặt cho hệ thống giám sát Việt Nam”, tháng 12/2009, NXB Thống kê 33 Nguyễn Đức Trung (2011), “Báo cáo đánh giá hoạt động ngân hàng Việt Nam tháng đầu năm 2011 dự báo kịch tháng cuối năm”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đánh giá hoạt động ngân hàng Việt Nam tháng đầu năm 2011” 34 Nguyễn Đức Trung (2011), “Tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel III – thay đổi có tính đột phá liên quan đến quản trị rủi ro ngân hàng thương mại”, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, năm 2011 35 Peter Hayward (2009), Dự án TA 7087 VIE: Hỗ trợ Phát triển Thị trường vốn Nâng cao Năng lực cho khu vực tài chính: Cơ cấu tra giám sát, ADB Report 36 Tô Ánh Dương (2006) “Những giải pháp để NHTM Việt Nam tiếp cận áp dụng hệ thống chuẩn mực đánh giá an toàn ngân hàng theo thỏa ước Basel II”, Đề tài nghiên cứu khoa học Ngành Ngân hàng 37 Tô Ngọc Hưng (2008) “Rủi ro khoản NHTM Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học Ngành Ngân hàng 38 Tô Ngọc Hưng (2010) “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho NHTM Việt Nam”, Đề 113 tài nghiên cứu khoa học Ngành Ngân hàng 39 Tô Ngọc Hưng (2010), “Hệ thống giám sát tài Quốc gia - Đề tài trọng điểm cấp Nhà nước”, Mã số KX.01.19/06-10 40 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng - Luật số 47/2010/QH12 41 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật số 46/2010/QH12 42 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), “Định hướng giải pháp cấu lại hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011-2015” 114 PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CÁC KHUYẾT TẬT CỦA MƠ HÌNH White Heteroskedasticity Test: F-statistic Obs*R-squared 0.627247 14.85507 Probability Probability 0.800932 0.605920 3.429674 Probability 0.179993 Probability Probability 0.356285 0.223645 Jarque-Bera Test: Jarque-Bera statistic Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared 0.905922 1.480831 115 PHỤ LỤC 2: MẪU BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU VỀ THỰC TRẠNG AN TOÀN HOẠT ĐỘNG CÁC NHTM VIỆT NAM NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Ngày tháng năm BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU VỀ THỰC TRẠNG AN TOÀN HOẠT ĐỘNG CÁC NHTM VIỆT NAM ĐỀ TÀI ĐẢM BẢO AN TOÀN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN VỐN BASEL A Thông tin chung Địa điểm vấn: Ngân hàng vấn B Câu hỏi khảo sát I Phần câu hỏi chung Vốn tự có quý ngân hàng (tỷ VND): • < 1000 • Trên 1000 - 3000 • Trên 3000 -5000 • Trên 5.000 -10.000 • Trên 10.000 2.Thời gian hoạt động ngân hàng là: • < năm • • năm • Trên 5-10 năm • Trên 10 năm Theo anh chị, khó khăn chủ yếu NHTM Việt nam điều kiện hội nhập gì? • Vốn • Cơng nghệ • Con người • Hệ thống luật pháp • Trình độ quản lý • Các yếu tố khác (xin nêu cụ thể): Theo anh chị, NHTM nước lợi ngân hàng nước điểm gì? • Am hiểu phong tục, tập quán thị trường nước • Có quan hệ lâu năm với nhiều khách hàng lớn, nhờ chiếm thị phần lớn • Có mạng lưới chi nhánh rộng khắp • Được hưởng nhiều sách ưu đãi Nhà nước • Các lợi khác (xin nêu cụ thể): Xin cho biết mức độ hiệu liệu dùng để phân tích đo lường rủi ro quý ngân hàng: • Tốt • Khá • Trung bình • Kém II Phần khảo sát rủi ro tín dụng Tỷ lệ nợ hạn/tổng dư nợ quí ngân hàng là: • 10% • Không đáng kể Theo quí ngân hàng, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng nợ khó đòi doanh nghiệp là: • Do hậu việc cho vay sách năm trước • Do thiếu quy trình thẩm định RRTD khoa học • Do trình độ cán tín dụng nhiều bất cập • Do tính thiếu minh bạch thơng tin doanh nghiệp vay • Các lý khác (xin nêu cụ thể): 116 Để đo lường RRTD, chuyên gia ngân hàng bạn sử dụng mơ hình: a Định tính b Định lượng c Kết hợp Mơ hình tổ chức quản lý rủi ro ngân hàng bạn đan sử dụng: a Tập trung b Phân tán Mơ hình kiểm soát RRTD ngân hàng bạn sử dụng a Đơn b Kép Xin cho biết mức độ hiệu đo lường, phòng ngừa hạn chế RRTD quý ngân hàng: • Tốt • Khá • Trung bình • Kém Xin cho biết phương pháp đánh giá RRTD khách hàng mà ngân hàng bạn sử dụng: a Phương pháp định tính b Phương pháp định lượng chuẩn hóa theo Basel I c Phương pháp định lượng chuẩn hóa theo Basel II d Phương pháp IRB III Phần khảo sát quản trị rủi ro thị trường Xin cho biết mức độ hiệu đo lường, phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất quý ngân hàng: • Tốt • Khá • Trung bình • Kém Xin cho biết mức độ hiệu đo lường, phòng ngừa hạn chế rủi ro tỷ giá quý ngân hàng: • Tốt • Khá • Trung bình • Kém Để quản trị rủi ro thị trường, NHTM bạn sử đo lường theo mơ hình: a Thời lượng b.Định giá lại c Mơ hình VaR d Ý kiến khác IV Phần khảo sát quản trị rủi ro khoản Quản trị rủi ro khoản NHTM bạn có sử dụng mơ hình “stress test”: a Có b Khơng Xin cho biết mức độ hiệu đo lường, phòng ngừa hạn chế rủi ro khoản quý ngân hàng: • Tốt • Khá • Trung bình • Kém Xin cho biết mức độ hiệu hoạt động ủy ban ALCO quý ngân hàng: • Tốt • Khá • Trung bình • Kém V Phần khảo sát rủi ro hoạt động Xin cho biết việc quản trị RRHĐ quý ngân hàng giai đoạn giai đoạn đây: a Khởi đầu; b Nâng cao hiểu biết; c Triển khai d Củng cố; e Tổng hợp Biết rằng, đặc điểm giai đoạn chi tiết theo bảng Khởi đầu Kiểm toán nội Biện pháp thụ động Tâm lý muốn an toàn Tránh sai sót Nâng cao hiểu biết Thành lập phòng QLRRHĐ Quản lý RR chủ động Xây dựng cấu chiến lược QLRRHĐ Triển khai Tự đánh giá quản lý RR Thu thập số liệu tổn thất sở liệu Củng cố Phân tích quy trình kinh doanh Các số rủi ro Phân tích tình Báo cáo RRHĐ Tính Var RRHĐ Tổng hợp Phân bổ vốn QLRR hợp toàn ngân hàng Xin cho biết mức độ hiệu đo lường, phòng ngừa hạn chế RRHĐ quý ngân hàng: • Tốt • Khá • Trung bình • Kém VI Phần khảo sát mức độ an toàn hoạt động ngân hàng Số lượng khách hàng có dư nợ > 15% vốn tự có ngân hàng thường là: 2006 2007 2008 2009 2010 117 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu quý ngân hàng giai đoạn 2006-2010 là: 2006 2007 2008 2009 2010 Đối với xây dựng quy trình đánh giá mức đủ vốn quý ngân hàng mối tương quan với rủi ro tiềm ẩn (bao gồm chiến lược trì an tồn vốn) • Đã xây dựng • Đang xây dựng • Chưa có dự định xây dựng VII Phần khảo sát kiểm soát nội giám sát NHNN Bộ phận kiểm soát nội chi nhánh trực thuộc quản lý • Tổng giám đốc • Giám đốc chi nhánh • Khác Xin quý ngân hàng cho biết hiệu phận kiểm soát nội hoạt động kinh doanh ngân hàng • Tốt • Khá • Trung bình • Kém Xin quý ngân hàng cho biết chất lượng thông tin phận kiểm soát nội việc hỗ trợ hoạt động quản lý điều hành • Tốt • Khá • Trung bình • Kém 4.Xin cho biết quý ngân hàng có phải định kỳ thường xun báo cáo sách ngân hàng vốn giới hạn an toàn vốn cho Cơ quan Thanh tra, giám sát NH • Có • Khơng Xin cho biết q ngân hàng bị Cơ quan Thanh tra, giám sát NH yêu cầu áp dụng biện pháp xử lý vi phạm quy định an toàn vốn • Có • Khơng Xin cho biết q ngân hàng bị Cơ quan Thanh tra, giám sát NH yêu cầu ngân hàng trì vốn cao mức tối thiểu • Có • Khơng Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình giúp đỡ quý ngân hàng! Người thực Nguyễn Đức Trung 118 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ BÁO CÁO KHẢO SÁT TỔNG HỢP ĐỀ TÀI ĐẢM BẢO AN TOÀN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRÊN CƠ SỞ ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN VỐN BASEL KẾT QUẢ TỔNG HỢP Số lượng NHTM cơng ty tài thực khảo sát 40 NHTM Các NNHTM thực vấn gồm: Agribank; Vietcombank; Vietinbank ; BIDV; NHTM Nhà đồng sông Cửu Long; ACB; Phương Đông Bank; Đại Á Bank; Đông Nam Á Bank; Đông Á Bank; Đại Dương Bank; An Bình Bank; Dầu Khí Toàn cầu Bank; Bắc Á Bank; Bản Việt Bank; Hàng Hải Việt Nam Bank; Kỹ thương Việt Nam Bank; Nam Á Bank; Kiên Long Bank; Nam Việt Bank; Việt Nam Thịnh vượng Bank; Nhà Hà Nội Bank; Phát triển Nhà Hồ Chí Minh Bank; Phương Nam Bank; Quân Đội Bank; Phương Tây Bank; Quốc tế Bank; Sài Gòn Bank; Sài Gòn – Hà Nội Bank; Sài Gòn Cơng thương Bank; Sacombank; Việt Á Bank; Việt Nam Tín nghĩa Bank; Bảo Việt Bank; Xăng dầu Petrolimex Bank; Liên Việt Bưu điện Bank; Xuất Nhập Bank; Tiên phong Bank; Phát triển Mê Kơng Bank; Đại Tín Bank I Phần khảo sát chung Câu số 1: Về quy mô vốn - Có 7/40 Ngân hàng có vốn tự có 10 ngàn tỷ đồng - Có 9/40 Ngân hàng có vốn tự có từ đến 10 ngàn tỷ đồng - Có 10/40 Ngân hàng có vốn tự có từ đến ngàn tỷ đồng - Có 15/40 Ngân hàng có vốn tự có từ đến 10 ngàn tỷ đồng Câu số 2: Về thời gian hoạt động, - Có 5/40 tổ chức có thời gian hoạt động 20 năm - Có 30/40 tổ chức có thời gian hoạt động từ 5-20 năm, - Có 5/40 tổ chức có thời gian hoạt động năm Câu số & 4: Đối với khó khăn giai đoạn hội nhập: - 32/40 tổ chức đánh giá vấn đề cơng nghệ yếu tố khó khăn cho ngân hàng giai đoạn hội nhập - 30/40 tổ chức đánh giá vấn đề người yếu tố khó khăn cho ngân hàng giai đoạn hội nhập - 36/40 tổ chức đánh giá vấn đề hệ thống pháp lý yếu tố khó khăn cho ngân hàng giai đoạn hội nhập, theo ban lãnh đạo nhấn mạnh vấn đề luật pháp mâu thuẫn phức tạp - 34/40 tổ chức khảo sát đề khẳng định ngân hàng nước lợi ngân hàng nước ngồi nhờ: “có mạng lưới chi nhánh rộng” Các nhân tố am hiểu phong tục tập quán thị trường nước không coi lợi ngân hàng Việt Nam ngân hàng nước liên doanh sử dụng chủ yếu cán người Việt Nam Câu số 5: Đối với tính hiệu liệu hỗ trợ phân tích đo lường rủi ro Ngân hàng: - Có 6/40 NH cho mức độ yếu - Có 24/40 NH cho mức độ trung bình - Có 10/40 NH cho mức độ - Có 0/40 NH cho mức độ tốt II Đối với rủi ro tín dụng Câu số 1: Đối với tỷ lệ nợ hạn, - Có 36/40 tổ chức cho tỷ lệ nợ hạn < 2% 119 - Có 4/40 tổ chức cho tỷ lệ nợ hạn khoảng từ 2-5% Câu số 2: Theo đơn vị khảo sát, tình trạng nợ khó đòi doanh nghiệp xuất phát chủ yếu từ - Có 18/40 NH cho thiếu quy trình thẩm định khoa học - Có 24/40 NH cho trình độ cán nhiều bất cập - Có 32/40 NH cho thiếu minh bạch thơng tin DN vay - Có 3/40 NH cho hậu cho vay sách năm trước - Có 38/40 NH điều tra khẳng định biến động kinh tế nước quốc tế thời gian gần có ảnh hưởng nhiều đến hoạt động doanh nghiệp, từ ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng ngân hàng - Câu số 3, 5: Đối với mơ hình quản lý RRTD, theo khảo sát, đến tháng năm 2011, có 12,5% ngân hàng bắt đầu triển khai áp dụng mơ hình quản lý rủi ro đo lường định tính kết hợp định lượng, tổ chức quản lý rủi ro tập trụng, kiểm soát kép (Kiểm sốt kép mơ hình quản lý rủi ro theo chế: ngồi kiểm sốt quan kiểm sốt bên ngân hàng, NHTW, có giám sát quan kiểm tốn bên ngồi kiểm sốt thị trường) ; 37,5% ngân hàng tiến hành mơ hình quản lý rủi ro dạng định tính, phân tán, kiểm sốt đơn (Kiểm soát đơn chế theo dõi, tra kiểm tra chủ thể có quyền theo dõi hoạt động tín dụng để đưa nhận định, phê phán đánh giá RRTD ngân hàng Mô hình kiểm sốt đơn mơ hình quản lý rủi ro có chế kiểm sốt thơng qua quan kiểm soát nội ngân hàng NHTW Cơ chế kiểm sốt đơn khơng có tham gia quan kiểm tốn bên ngồi giám sát thị trường) 50% ngân hàng tiến hành mô hình định tính, tổ chức quản lý tập trung, kiểm sốt đơn Đối với mơ hình xếp hạng tín dụng nội bộ, có 17.5% ngân hàng sử dụng mơ hình định lượng đo lường RRTD Câu số 6: Về mức độ hiệu đo lường, phòng ngừa hạn chế RRTD - Có 4/40 NH cho mức độ trung bình - Có 34/40 NH cho mức độ - Có 6/40 NH cho mức độ tốt Câu số 7: Về phương pháp đánh giá RRTD khách hàng mà NH sử dụng - Có 4/40 NH xây dựng IRB - Có 40/40 NH nhấn mạnh tiếp tục sử dụng phương pháp định tính - Có 22/40 NH khẳng định dùng phương pháp định lượng chuẩn hóa theo Basel I - Có 8/40 NH khẳng định sử dụng phương pháp định lượng chuẩn hóa Basel II III Phần khảo sát rủi ro thị trường Câu số 1: Về mức độ hiệu đo lường, phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất - Có 5/40 NH cho mức độ trung bình - Có 32/40 NH cho mức độ - Có 3/40 NH cho mức độ tốt Câu số 2: Về mức độ hiệu đo lường, phòng ngừa hạn chế rủi ro tỷ giá - Có 6/40 NH cho mức độ trung bình - Có 30/40 NH cho mức độ - Có 4/40 NH cho mức độ tốt Câu số 3: Về mơ hình sử dụng để đo lường rủi ro thị trường - Có 12/40 NH chọn sử dụng mơ hình thời lượng - Có 14/40 NH chọn sử dụng mơ hình định giá lại - Có 0/40 NH chọn sử dụng mơ hình VaR - Có 14/40 NH chọn ý kiến khác (khơng rõ mơ hình cụ thể) IV Phần khảo sát rủi ro khoản 120 Câu số 1: Về sử dụng mơ hình “stress test” - 4/40 NH chọn trả lời “Có” - 36/40 NH chọn trả lời “Không” Câu số 2: Về mức độ hiệu đo lường, phòng ngừa hạn chế RRTK - Có 10/40 NH cho mức độ trung bình - Có 28/40 NH cho mức độ - Có 2/40 NH cho mức độ tốt Câu số 3: Về mức độ hiệu ủy Ban ALCO - Có 6/40 NH cho mức độ trung bình - Có 26/40 NH cho mức độ - Có 8/40 NH cho mức độ tốt V Phần khảo sát rủi ro hoạt động Câu số 1: Về giai đoạn thực quản trị rủi ro hoạt động - Có 8/40 NH chọn giai đoạn “Khởi đầu” - Có 10/40 NH chọn giai đoạn “Nâng cao hiểu biết” - Có 22/40 NH chọn giai đoạn “Triển khai” - Có 0/40 NH chọn giai đoạn “Củng cố” - Có 0/40 NH chọn giai đoạn “Tổng hợp” Câu số 2: Về mức độ hiệu đo lường, phòng ngừa hạn chế RRTK - Có 12/40 NH cho mức độ trung bình - Có 32/40 NH cho mức độ - Có 6/40 NH cho mức độ tốt VI Phần khảo sát mức độ an toàn hoạt động ngân hàng Câu số 1: Về số lượng khách hàng có dự nợ >15%vốn tự có NH: - Có 21/40 NH khơng trả lời câu hỏi - Có 12/40 NH điền 0% tất năm - Có 5/40 NH điền mức 1% số khách hàng có dư nợ 15% VTC - Có 2/40 NH điền mức 1.5% số khách hàng có dư nợ 15% VTC Câu số 2: Về tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu giai đoạn 2006-2010 - Năm 2006 có tới 40% số NHTM khẳng định hệ số CAR nhỏ 8%, số NHTM khơng điền thời điểm chưa thành lập theo mơ hình NH nơng thơn - Năm 2007 30% số NHTM khẳng định hệ số CAR nhỏ 8% (điều giải thích phát triển thị trường chứng khoán - Năm 2008 25% số NHTM khẳng định hệ số CAR nhỏ 8% - Năm 2009 20% số NHTM khẳng định hệ số CAR nhỏ 8% - Năm 2010 7.5% số NHTM khẳng định hệ số CAR nhỏ 8% Câu số 3: Về xây dựng quy trình đánh giá mức vốn ngân hàng mối tương quan với rủi ro tiềm ẩn: - Có 8/40 NH khẳng định “Đã xây dựng” - Có 32/40 NH khẳng định “Đang xây dựng” - Có 0/40 NH khẳng định “Chưa xây dựng” VII Phần khảo sát kiểm soát nội giám sát NHNN Câu số 1: Về mơ hình kiểm sốt nội - Có 33/40 NH trả lời có phận kiểm soát nội nằm chi nhánh trực thuộc quản lý trực tiếp Tổng giám đốc Ban kiểm sốt thuộc Hội sở 121 - Có 7/40 NH trả lời khơng có phận kiểm sốt nội nằm chi nhánh, theo Ban kiểm sốt nội thuộc Hội sở thực kiểm tra nội định kỳ với chi nhánh - Có 1/40 NH có phận kiểm soát nội trực thuộc giám đốc chi nhánh Theo lời giải thích BIDV, việc áp dụng mơ hình phòng kiểm sốt nội trực thuộc quản lý giám đốc chi nhánh (thực chất phần cơng việc Phòng quản lý rủi ro) đảm bảo tính xác thơng tin Bởi vì, thực tế, giám đốc chi nhánh người nắm thơng tin xác Mơ hình phòng quản lý rủi ro trực thuộc tổng giám đốc hình thức đảm bảo tính độc lập thơng tin thực chất có mâu thuẫn phòng kiểm sốt nội giám đốc chi nhánh, khó để phận kiểm sốt nội có thơng tin xác tình hình hoạt động chi nhánh Vấn đề quan trọng phối hợp hiệu giám đốc chi nhánh phận kiểm sốt nội vấn đề phòng ngừa hạn chế rủi ro kiểm soát tuân thủ Câu số 2: Về hiệu phận kiểm sốt nội - Có 34/40 tổ chức vấn khẳng định, nhờ phận kiểm sốt nội nhiều hoạt động phòng ban đảm bảo thực phù hợp với quy định luật pháp 30/40 tổ chức khẳng định phận kiểm soát nội hỗ trợ hiệu việc giảm thiểu rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng - Chỉ có 3/40 tổ chức rõ phận kiểm soát nội chưa thực hiệu việc hỗ trợ phòng ngừa hạn chế rủi ro Câu số 3: Về chất lượng thơng tin phận kiểm sốt nội - Có 3/40 NH cho mức độ trung bình - Có 32/40 NH cho mức độ - Có 5/40 NH cho mức độ tốt Câu số 4.Về định kỳ thường xuyên báo cáo sách ngân hàng vốn giới hạn an toàn vốn cho Cơ quan Thanh tra, giám sát NH - 40/40 NH chọn trả lời “Có” - 0/40 NH chọn trả lời “Không” Câu số Về yêu cầu áp dụng biện pháp xử lý vi phạm quy định an toàn vốn - 0/40 NH chọn trả lời “Có” - 40/40 NH chọn trả lời “Khơng” Câu số Về yêu cầu ngân hàng trì vốn cao mức tối thiểu - 0/40 NH chọn trả lời “Có” - 40/40 NH chọn trả lời “Khơng” Kết luận: Cuộc vấn diễn tháng từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2011đã thu ý kiến từ 40 ngân hàng Việt Nam Đây đánh giá toàn diện hoạt động toàn NHTM Cổ phần NHTM có vốn Nhà nước chi phối ... trình áp dỤng tiêu chuẨn vỐn Basel II Basel III .74 4.1.1 Định hướng đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng áp dụng tiêu chuẩn vốn Basel II Basel III .74 4.1.2 Lộ trình dự kiến áp dụng Basel. .. III số điểm thay đổi Basel III so với Basel II chưa đề cập mức độ chi tiết Vì vậy, đề tài Đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam sở áp dụng hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel II Basel. .. pháp đảm bảo an toàn hệ thống NHTM Việt Nam theo hiệp ước tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel Chương LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ ĐẢM BẢO AN TOÀN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRÊN CƠ SỞ ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC TIÊU CHUẨN VỐN

Ngày đăng: 19/03/2018, 09:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bernanke, Ben S. 2004. “The Implementation of Basel II: Some Issues for Cross-Border Banking.”Remarks by Governor Ben S. Bernanke at the Institute of International Bankers’ annual breakfastdialogue, Washington, D.C. October 4.www.federalreserve.gov/boarddocs/speeches/2004/20041004/default.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bernanke, Ben S. 2004. "“The Implementation of Basel II: Some Issues for Cross-Border Banking.”
3. Bies, Susan Schmidt. 2005a. “Basel II Developments in the US.” Remarks by Governor Susan Schmidt Bies before the Institute of International Bankers, Washington, D.C. September 26.www.federalreserve.gov/boarddocs/speeches/2005/20050926/default.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bies, Susan Schmidt. 2005a. "“Basel II Developments in the US.”
4. ———. 2005b. “Basel II Implementation and Revisions to Basel I.” Testimony of Governor Susan Schmidt Bies before the Committee on Banking, Housing, and Urban Affairs, U.S. Senate. November 10. www.federalreserve.gov/boarddocs/testimony/2005/20051110/default.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: ———. 2005b. "“Basel II Implementation and Revisions to Basel I.”
5. Bernie Egan (2007), “Autralia and Chinese supervisory perspectives on governance and risk management in implementing Basel II”, China and Autralia governance program Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bernie Egan (2007), "“Autralia and Chinese supervisory perspectives on governance and riskmanagement in implementing Basel II”
Tác giả: Bernie Egan
Năm: 2007
6. Carl Jonhan Lindgren, Gillinan Garciavà and Matthew I Saal (1996), “Bank Soundness and Macroeconomic policy” – International Monetary Fund Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carl Jonhan Lindgren, Gillinan Garciavà and Matthew I Saal (1996), "“Bank Soundness andMacroeconomic policy”
Tác giả: Carl Jonhan Lindgren, Gillinan Garciavà and Matthew I Saal
Năm: 1996
8. Chia Der Juin (2006), “Basel II and financial stability – Sigapore Experience”, Bank Indonesia seminar on financial stability, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chia Der Juin (2006), "“Basel II and financial stability – Sigapore Experience”
Tác giả: Chia Der Juin
Năm: 2006
10. Deloitte Touche Tomashu (2005), “Understanding the framework – Adopting the Basel II Accord in Asia Pacific” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Deloitte Touche Tomashu (2005), "“Understanding the framework – Adopting the Basel II Accordin Asia Pacific
Tác giả: Deloitte Touche Tomashu
Năm: 2005
11. Gianni De Nicolo, Marcella Lucchetta (2010), “Systemic risk and the macroeconomy”, IMF Working Paper Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gianni De Nicolo, Marcella Lucchetta (2010), "“Systemic risk and the macroeconomy”
Tác giả: Gianni De Nicolo, Marcella Lucchetta
Năm: 2010
12. E. Wymeersch (2007), ‘The Structure of Financial Supervision in Europe: About Single Financial Supervisors, Twin Peaks and Multiple Financial Supervisors,’ European Business Organization Law Review, 8 (2007) pp. 237-306 Sách, tạp chí
Tiêu đề: E. Wymeersch (2007), "‘The Structure of Financial Supervision in Europe: About Single FinancialSupervisors, Twin Peaks and Multiple Financial Supervisors,’
Tác giả: E. Wymeersch
Năm: 2007
14. Hennie Van Greuning và Sonija Brajovic Brantanovic (2009), ô Analyzing Banking Risk: A framework for Assessing Corporate Governance and Risk Management ằ - The Third Edition, The International Bank for Construction and Development/ The WORLD BANK, Washington D.C 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hennie Van Greuning và Sonija Brajovic Brantanovic (2009), "ô Analyzing Banking Risk: Aframework for Assessing Corporate Governance and Risk Management ằ
Tác giả: Hennie Van Greuning và Sonija Brajovic Brantanovic
Năm: 2009
16. Islam, Mohammed Saiful. (2011). “Talor Rule – based Monetary Policy for developing economies – a case study with Malaysia”, International Review of Business Research Papers Vol. 7 No.1 January 2011. Pp 134- 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Islam, Mohammed Saiful. (2011). "“Talor Rule – based Monetary Policy for developing economies– a case study with Malaysia”
Tác giả: Islam, Mohammed Saiful
Năm: 2011
17. Paul J.van Sluijs (2006), “Financial Soundness Indicators” World Bank Nairobi, May 15 - 17, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Paul J.van Sluijs (2006), "“Financial Soundness Indicators”
Tác giả: Paul J.van Sluijs
Năm: 2006
18. Rose Peter S. (1998), “Commercial Bank Management”, 4 th ed., New York: Mc Graw - Hill Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rose Peter S. (1998), "“Commercial Bank Management”
Tác giả: Rose Peter S
Năm: 1998
19. Simone Deane (2004), “Proposals for the Implementation of the New Basel Capital Adequacy Standards in Hong Kong”, HKMA paper, August 2004, HKMA website, http://www.info.gov.hk/hkma/index.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Simone Deane (2004), "“Proposals for the Implementation of the New Basel Capital AdequacyStandards in Hong Kong”
Tác giả: Simone Deane
Năm: 2004
21. WB, IMF - 2005: “Financial Sector Assessment - A Handbook” - First Printing September 2005;The WB and International Monetary Fund - Washington D.C 20433.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Sách, tạp chí
Tiêu đề: WB, IMF - 2005: "“Financial Sector Assessment - A Handbook”
22. Basel Committee on Banking Supervision (2006), “Basel II: Sự thống nhất quốc tế về đo lường và các tiêu chuẩn vốn - Cấu trúc khung sửa đổi phiên bản toàn diện năm 2006”, (Biên dịch theo nội dung của ủy ban Basel về giám sát ngân hàng), NXB Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Basel Committee on Banking Supervision (2006), "“Basel II: Sự thống nhất quốc tế về đo lường vàcác tiêu chuẩn vốn - Cấu trúc khung sửa đổi phiên bản toàn diện năm 2006”
Tác giả: Basel Committee on Banking Supervision
Nhà XB: NXB Văn hóa - Thông tin
Năm: 2006
23. Nguyễn Thị Loan (2010), “Nâng cao hiệu lực giám sát tăng vốn tại các NHTMCP Việt Nam” , Kỷ yếu hội thảo khoa học Hiệu lực của Hệ thống giám sát tài chính Việt Nam, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Loan (2010)," “Nâng cao hiệu lực giám sát tăng vốn tại các NHTMCP Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Thị Loan
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2010
24. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009), “Những vấn đề về tự do hóa các giao dịch vốn và sự ổn định khu vực tài chính Việt Nam: Định hướng và khuôn khổ chính sách đến năm 2020” Hội thảo khoa học cấp Ngành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009), “"Những vấn đề về tự do hóa các giao dịch vốn và sự ổnđịnh khu vực tài chính Việt Nam: Định hướng và khuôn khổ chính sách đến năm 2020”
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2009
25. Nguyễn Kim Anh (2007), “Phát triển nghiệp vụ phái sinh tại các NHTM Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học Ngành Ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Kim Anh (2007), "“Phát triển nghiệp vụ phái sinh tại các NHTM Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Kim Anh
Năm: 2007
26. Heinz W.Marpmann (2006), “Basel II và quản lý rủi ro”, Kỷ yếu hội thảo khoa học do NHNN Việt Nam và NHTW Hàn Quốc tổ chức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heinz W.Marpmann (2006), "“Basel II và quản lý rủi ro”
Tác giả: Heinz W.Marpmann
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w