Áp dụng các tiêu chuẩn vốn theo quy định của basel II, III nhằm tăng cường đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng thương mại tại việt nam

128 353 4
Áp dụng các tiêu chuẩn vốn theo quy định của basel II, III nhằm tăng cường đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng thương mại tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - PHẠM THỊ NHƢ QUỲNH ÁP DỤNG CÁC TIÊU CHUẨN VỐN THEO QUY ĐỊNH CỦA BASEL II, III NHẰM TĂNG CƢỜNG ĐẢM BẢO AN TOÀN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - Năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - PHẠM THỊ NHƢ QUỲNH ÁP DỤNG CÁC TIÊU CHUẨN VỐN THEO QUY ĐỊNH CỦA BASEL II, III NHẰM TĂNG CƢỜNG ĐẢM BẢO AN TOÀN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lƣu Quốc Đạt XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết đƣa luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu LỜI CẢM ƠN Qua năm tháng học tập chƣơng trình đào tạo sau đại học, Tôi đƣợc trang bị kiến thức vô quý báu, làm hành trang bƣớc vào sống trình công tác.Nhân dịp hoàn thành luận văn,tôi xin gửi gắm lời biết ơn chân thành đến quý Thầy, Cô Giảng viên Trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy hƣớng dẫn cho nhiều kiến thức quý báu suốt thời gian theo học lớp Tài ngân hàng 3, niên khóa 2014-2016 Xin cảm ơn chân thành đến TS Lƣu Quốc Đạt tận tình hƣớng dẫn hoàn thành luận văn Trân trọng! MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài .1 2.Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .3 Đóng góp đề tài .4 Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC ÁP DỤNG HIỆP ƢỚC TIÊU CHUẨN VỐN QUỐC TẾ BASEL TRONG ĐẢM BẢO AN TOÀN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Đối với tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Đối với tình hình nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lý luận việc áp dụng hiệp ƣớc tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng 1.2.1 Quan điểm an toàn hệ thống ngân hàng thương mại 1.2.2.Sự cần thiết đảm bảo an toàn ngân hàng thương mại 1.2.3.Nội dung đánh giá an toàn hệ thống ngân hàng thương mại 1.3 Căn việc áp dụng hiệp ƣớc tiêu chuẩn vốn Basel vào việc đảm bảo an toàn vốn 13 1.3.1 Lịch sử đời mục đích hiệp ước Basel 13 1.3.2 Nội dung hiệp ước Basel 14 1.3.3 Các nội dung Hiệp ước tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel III 18 1.4 Kinh nghiệm quốc tế áp dụng hiệp ƣớc Basel 32 1.4.1 Kinh nghiệm Ngân hàng thương mại Mỹ áp dụng hiệp ước Basel 33 1.4.2 Kinh nghiệm Ngân hàng thương mại Trung Quốc áp dụng hiệp ước Basel 36 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút việc áp dụng hiệp ước Basel 41 1.4.4 Kinh nghiệm triển khai hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel 43 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.1 Xác định vấn đề nghiên cứu 46 2.2 Thu thập tài liệu .46 2.3 Xác định câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 47 2.4 Lập thiết kế nghiên cứu xác định phƣơng pháp nghiên cứu .47 2.4.1 Lập thiết kế nghiên cứu 47 2.4.2 Xác định phƣơng pháp nghiên cứu 47 2.4.2.1 Phƣơng pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết .48 2.4.2.2 Phƣơng pháp lịch sử .48 2.4.2.3 Phƣơng pháp quan sát 49 2.4.2.4 Phƣơng pháp thống kê mô tả 49 2.5 Tiến hành nghiên cứu .49 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO AN TOÀN HỆ THỐNGNGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 51 3.1 Giới thiệu chung hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 51 3.2 Tình hình an toàn bảo an toàn hệ thống 51 3.2.1 Tình hình đảm bảo an toàn hệ thống NHTM Việt Nam .52 Bảng 3.1: Vốn tự có hệ số CAR NHTM NN thời điểm 31/12/2005 53 (ii) Giai đoạn hai: giai đoạn thực định 457/2005/QĐ-NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 8% .54 3.2.2 Tình hình rủi ro tín dụng ngân hàng 56 3.2.3 Tình hình rủi ro khoản khả quản trị rủi ro .58 Bảng 3.5: Tổn thất việc bán tài sản NH (triệu đồng) 61 3.2.4 Tình hình rủi ro lãi suất khả quản trị rủi ro .61 3.2.5 Tình hình rủi ro hoạt động khả quản trị rủi ro 64 3.2.6 Thực trạng giám sát an toàn hệ thống NHTM 65 3.3 Đánh giá thực trạng an toàn NHTM Việt Nam theo khuyến nghị ủy ban Basel 68 3.3.1 Vấn đề an toàn vốn so với khuyến nghị Ủy ban Basel 68 3.3.2 Vấn đề quản trị rủi ro tín dụng so với khuyến nghị Ủy ban Basel 70 3.3.3 Vấn đề quản trị rủi ro khoản so với khuyến nghị Ủy ban Basel 73 3.3.4 Vấn đề quản trị rủi ro thị trường so với khuyến nghị Ủy ban Basel 74 3.3.5 Vấn đề quản trị rủi ro hoạt động so với khuyến nghị Ủy ban Basel 75 Bảng 3.6: Mức độ thực khuyến nghị Ủy ban Basel quản trị RRHĐ 75 3.3.6 Vấn đề thực giám sát minh bạch so với khuyến nghị Ủy ban Basel 76 3.4 Đánh giá chung việc bảo đảm an toàn vốn Việt Nam 76 3.4.1 Thành tựu sở 76 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân 78 CHƢƠNG 4: BỐI CẢNH, ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM THEO TIÊU CHUẨN VỐN QUỐC TẾ BASEL 84 4.1 Bối cảnh nƣớc quốc tế .84 4.2 Định hƣớng lộ trình áp dụng tiêu chuẩn vốn 87 4.2.1 Định hướng áp dụng tiêu chuẩn vốn Basel II III .87 4.2.2 Lộ trình việc áp dụng tiêu chuẩn vốn Basel II III .87 4.3 Giải pháp bảo đảm an toàn cho NHTM Việt Nam 89 4.3.1 Giải pháp việc tăng trưởng vốn bền vững .89 4.3.2 Nâng cao khả quản trị rủi ro cho NHTM 92 4.3.3 Phát triển mạnh mẽ nguồn nhân lực .98 4.3.4 Phát triển công nghệ thông tin làm tảng cho việc áp dụng Basel II&III 102 4.4 Các kiến nghị cho quan chủ quản 108 4.4.1 Hoàn thiển hành lang pháp lý .108 4.4.2 Tái cấu hệ thống theo tiêu chuẩn Basel II Basel III 109 4.4.3 Áp dụng Basel II Basel III quản lý an toàn vốn cho NHTM 111 4.4.4 Đảm bảo môi trường vĩ mô ổn định để áp dụng cách đảm bảo hiệp ước Basel II & III 112 Thứ nhất, sách tài khóa thận trọng .112 Thứ hai, sách tỷ giá thận trọng, linh hoạt 113 Thứ ba, lạm phát phải đƣợc kiểm soát hiệu 114 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO .118 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa NHTW Ngân hàng trung ƣơng NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần HĐQT Hội đồng quản trị CBRC China banking regulation comission RRHĐ Rủi ro hoạt động RRTD Rủi ro tín dụng DN Doanh nghiệp TCTD Tổ chức tín dụng 10 QLRR Quản lý rủi ro 11 QTRR Quản trị rủi ro i DANH MỤC BẢNG STT BẢNG NỘI DUNG Trang Bảng 1.1 Kết nối vốn phổ thông cấp tỷ lệ lợi nhuận giữ lại 20 Bảng 1.2 Kết nối cấp độ đệm ngƣợc chu kỳ lợi nhuận giữ lại 21 Bảng 1.3 Tăng cƣờng tiêu chuẩn vốn từ Basel II đến Basel III 24 Bảng 1.4 Các nguyên tắc Basel 26 Bảng 3.1 Vốn tự có hệ số CAR NHTM NN thời điểm 31/12/2005 53 Bảng 3.2 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu số NHTM 54 Bảng 3.3 Tổn thất việc bán tài sản NH 61 Bảng 3.4 Mức độ thực khuyến nghị Ủy ban Basel quản trị RRHĐ 75 ii DANH MỤC HÌNH STT HÌNH NỘI DUNG Trang Hình 1.1 Cơ cấu hiệp ƣớc Basel II 15 Hình 1.2 Basel III cải cách quy định vốn ngân hàng 10 Sơ đồ 3.1 Hệ số Car năm 2015 56 Sơ đồ 3.2 Sự tăng trƣởng tín dụng 57 Sơ đồ 3.3 Trung bình lãi suất huy động cho vay 64 Sơ đồ 3.4 Phần trăm cấu vốn 69 Sơ đồ 3.5 Tình hình nợ xấu ngân hàng từ 2004-2015 77 iii nói chung hoạt động ngân hàng nói riêng thể nhận biết hoạt động quản trị, điều hành NHTƢ đại hoạt động toàn ngành Ngân hàng theo hƣớng tuân thủ định hƣớng thị trƣờng XHCN + Trình độ cán công nhân viên NHTƢ đƣợc nâng cao, có đủ kiến thức kinh nghiệm, đặc biệt kiến thức kinh tế thị trƣờng, nắm bắt đƣợc quy luật khách quan, định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nƣớc, khả vận dụng kiến thức vào thực tế điều kiện Việt Nam, khả ứng dụng công nghệ thông tin, phƣơng thức làm việc tiên tiến, có lực đề xuất, tham mƣu xây dựng chiến lƣợc, định hƣớng, sách, chế độ, thực quản lý nhà nƣớc hoạt động tiền tệ, tín dụng, ngân hàng, phù hợp với đòi hỏi kinh tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng Yếu tố ngƣời then chốt, định đến thành công trình xây dựng NHTƢ đại + Đồng thời với việc hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quản trị điều hành, sở hạ tầng kỹ thuật ứng dụng công nghệ thông tin, cấu tổ chức NHTƢ đƣợc đổi mới, xếp tƣơng ứng với yêu cầu hoạt động sở bảo đảm máy tinh gọn, hiệu Có thể thấy, công nghệ điều kiện để bảo đảm cho hoạt động NHTƢ đại Chính vậy, khâu đột phá đƣợc xác định 10 năm tới hoạt động NHNN tập trung xây dựng hệ thống kết cấu sở hạ tầng công nghệ thông tin, công nghệ ngân hàng đại: Hoạt động hệ thống ngân hàng cần đƣợc thực dựa sở hạ tầng công nghệ truyền thông thông tin đại hầu hết mặt nghiệp vụ ngân hàng Hệ thống hạch toán kế toán, thông tin thống kê dựa tảng ứng dụng công nghệ để đảm bảo NHTƢ thực có hiệu việc hoạch định thực thi CSTT, hoạt động quản lý, điều hành, hoạt động tra, giám sát toàn hoạt động ngân hàng kinh tế hoạt động chức khác NHTƢ Hệ thống hạ tầng kỹ thuật công nghệ liên kết TCTD nhằm tạo điều kiện cho TCTD phát triển dịch vụ gia tăng cạnh tranh, đáp ứng kịp thời dịch vụ ngân hàng tiện ích cho xã hội, tăng vòng quay dòng vốn, hỗ trợ tích cực cho công tác quản trị TCTD 104 Đối với khu vực TCTD, 10 năm tới, mục tiêu đặt phát triển khu vực tài đồng bao gồm ngân hàng, tổ chức tài phi ngân hàng, tập đoàn tài có lực tài mạnh, có trình độ quản lý trình độ công nghệ tiên tiến, có khả thực giao dịch tài thông suốt, an toàn, hiệu quả, ổn định Khu vực tài có khả năng: (i) động viên tối đa nguồn vốn nhàn rỗi nƣớc, thu hút nguồn vốn nƣớc với điều kiện thuận lợi sử dụng đƣợc nguồn vốn huy động đƣợc có hiệu quả; (ii) Cung ứng đầy đủ, kịp thời, thuận tiện sản phẩm, dịch vụ tài cho kinh tế; (iii) Tham gia ngày sâu rộng vào trình phân công lao động quốc tế lĩnh vực tài với khả cạnh tranh ngày cao, tạo thƣơng hiệu mạnh thị trƣờng quốc tế; (iv) Có khả trụ vững trƣớc cú sốc kinh tế, tài nƣớc; hƣớng tới trở thành trung tâm tài khu vực Trong thập kỷ tiếp theo, bối cảnh hoạt động khu vực tài ngân hàng có thay đổi lớn Quá trình hội nhập kinh tế diễn sâu rộng hết Quá trình mở nhiều hội cho hoạt động ngân hàng việc tiếp cận với kiến thức, kinh nghiệm hoạt động ngân hàng đại, tiếp cận với thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến giới, mở khả phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng phong phú dựa vào thành tựu công nghệ Tuy nhiên, song song với có thách thức to lớn: tham gia thị trƣờng nội địa ngân hàng nƣớc với tiềm lực công nghệ to lớn đặt ngân hàng Việt Nam trƣớc cạnh tranh mạnh mẽ Xét động lực cạnh tranh thị trƣờng, công nghệ có tầm quan trọng hoạt động ngân hàng? Với việc tự hóa chế quản lý, công nghệ phƣơng tiện giúp ngân hàng đánh bại đối thủ cạnh tranh Đối với ngân hàng, ứng dụng công nghệ hoạt động ngân hàng tạo hội giảm thiểu giấy tờ nhân Sự đổi công nghệ hoạt động ngân hàng trƣớc hết thể hệ thống chuyển tiền điện tử Cấu phần chủ yếu hệ thống chuyển tiền điện tử máy giao dịch tự động ATM, thiết bị ngoại vi điểm bán hàng POS, trung tâm 105 toán bù trừ tự động ACH Những thiết bị công nghệ liên quan tới khả tự động hoá giao dịch ngân hàng theo khách hàng có khả nhận đƣợc sản phẩm dịch vụ tiện ích phù hợp với nhu cầu Có thể nói công nghệ ngân hàng đóng vai trò quan trọng việc cải thiện lực cạnh tranh tăng khả chiếm thị phần ngân hàng Chính vậy, chiến lƣợc phát triển TCTD, phát triển công nghệ ngân hàng đƣợc xem nhƣ khâu đột phá quan trọng hoạt động TCTD để ngành Ngân hàng Việt Nam tận dụng đƣợc lợi sẵn có, cải thiện hoạt động dựa tảng công nghệ thông tin trình hội nhập đem lại giành đƣợc lợi cạnh tranh quốc gia quốc tế Vấn đề đặt trình thực thi chiến lƣợc làm để công nghệ ngân hàng thực phát huy vai trò quan trọng khâu đột phá chiến lƣợc? Ngoài yếu tố nội sinh, đảm bảo lực tài chính, lực cán để không trở thành lực cản muốn đại hoá hoạt động đựa tảng công nghệ đại, cần thiết phải tạo dựng môi trƣờng pháp lý đầy đủ cho phát triển công nghệ cách an toàn, hiệu quả, chẳng hạn cần phải thiết lập để bảo đảm giải đƣợc vấn đề dƣới đây: Thứ nhất, bảo vệ khách hàng cách hữu hiệu Do chất trung gian công nghệ, cần phải có biện pháp bảo vệ khách hàng hiệu áp dụng công nghệ mới, sản phẩm đƣợc cung ứng cho khách hàng dƣới hình thức Các quốc gia giới, nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc bảo vệ khách hàng trƣớc giao dịch đƣợc tiến hành sản phẩm công nghệ đại truyền thống Ngƣời ta ban hành quy định pháp quy hoàn chỉnh hay trình hoàn thiện để bảo vệ khách hàng cách đầy đủ sản phẩm công nghệ đƣợc phổ biến Thứ hai, hoàn thiện sở pháp lý để bao hàm đầy đủ dịch vụ công nghệ nhà cung ứng dịch vụ Các quan quản lý phải nhận thức đƣợc tác động loại hình xuất thị trƣờng thuộc thẩm quyền quản lý Với đời 106 công nghệ đại hoạt động toán ngân hàng, không dịch vụ tài truyền thống đƣợc đại hoá, mà có loại hình dịch vụ nhà cung ứng dịch vụ xuất nhƣ hình thức giao dịch toán trực tuyến, nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ nhƣ tổng hợp tài khoản, cung cấp cổng truy cập, cung cấp giải pháp hỗ trợ Sự diện nhiều loại hình kinh doanh cung ứng dịch vụ làm tăng tính liên thông thị trƣờng, đẩy nhanh trình hợp trung gian tài mở rộng giao dịch thị trƣờng, kèm với rủi ro hệ thống nhận thức đắn Thứ ba, trọng phát triển chế sách dịch vụ, phƣơng tiện toán hệ thống toán, củng cố vai trò vận hành hệ thống toán liên ngân hàng vai trò tổ chức toán NHNN; đồng thời tập trung xây dựng chế khuôn khổ pháp lý rõ ràng phép thành lập tổ chức xử lý bù trừ tập trung giao dịch toán nguyên tắc cạnh tranh, tạo sở phát triển toán bề rộng nâng cao chất lƣợng dịch vụ toán Thứ tư, tập trung đầu tƣ nâng cấp, xây dựng vận hành có hiệu hệ thống sở hạ tầng công nghệ thông tin đại, tiên tiến, phục vụ đắc lực cho việc đổi nâng cấp quy trình nghiệp vụ NHTƢ; Hoàn thiện vai trò giám sát hệ thống toán NHNN Thứ năm, tăng cƣờng hợp tác lĩnh vực công nghệ với tổ chức tài chính, ngân hàng khu vực giới; tranh thủ hỗ trợ tài chính, kỹ thuật nƣớc tổ chức quốc tế để bƣớc đƣa trình độ công nghệ ứng dụng công nghệ thông tin ngân hàng Việt Nam đạt hiệu cao Thúc đẩy nhanh trình hội nhập quốc tế công nghệ ngân hàng Tóm lại, hệ thống ngân hang 20 năm qua có phát triển toàn diện, bám sát mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Điểm bật phát triển ứng dụng công nghệ thong tin nghiệp vụ hoạt động ngân hàng Nói cách khác, công nghệ ngân hàng đƣợc xem nhƣ xu hƣớng phát triển hoạt động hệ thống ngân hàng thời gian qua Các giải pháp công nghệ đƣợc 107 lựa chọn phù hợp, góp phần quan trọng thúc đẩy TCTD nâng cao lực cạnh tranh thông qua việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, chiếm lĩnh thị phần thiết bị giao dịch tự động; đẩy nhanh tốc độ toán, tăng vòng quay tiền tệ, qua mà góp phần nâng cao hiệu đồng vốn xã hội; nâng cao lực quản lý điều hành NHNN Tuy nhiên, phát triển hệ thống ngân hàng nói chung công nghệ ngân hàng nói riêng chƣa theo kịp với nhu cầu phát triển yêu cầu hội nhập kinh tế Triển vọng phát triển hệ thống ngân hàng đến năm 2020 đảm bảo phát triển ổn định khu vực tài chính, phát triển theo chiều sâu, nâng cao vị thế, vai trò tầm ảnh hƣởng khu vực tài kinh tế quốc dân, hệ thống tài khu vực giới nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu kinh tế - xã hội sản phẩm dịch vụ tài Công nghệ ngân hàng phát triển mạnh mẽ thập kỷ tới đột phá cho triển vọng phát triển hệ thống ngân hàng đến năm 2020 Với hội to lớn mà đem lại việc nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng, vị trí tầm quan trọng công nghệ ngân hàng trở thành tâm điểm nhà hoạch định chiến lƣợc, hoạch định sách phát triển ngân hàng tầm vĩ mô lẫn vi mô Với vai trò quản lý nhà nƣớc mình, NHNN giữ vị trí then chốt việc thúc đẩy phát triển công nghệ ngân hàng nhằm đạt tới mục tiêu chiến lƣợc phát triển Ngành 10 năm tới 4.4 Các kiến nghị cho quan chủ quản 4.4.1 Hoàn thiển hành lang pháp lý Hiện tại, Thông tƣ 06/2016/TT-NHNN vào ngày 27/5/2016 điểm dừng cho hoạt động giám sát ngân hàng hƣớng đến chuẩn mực Basel II mà NHNN theo đuổi Và theo đuổi có lộ trình dài tới 17 năm Có thể nói thông tƣ 06 đúc kết từ ý kiến phản hồi tích cực từ phía ngân hàng thƣơng mại Tuy nhiên số bất cập cần đƣợc xem xét hoàn thiện nhƣ Thứ nhất, Thông tƣ 06 có cách tính tổng vốn, bao gồm vốn cấp vốn 108 cấp tƣơng đồng với Basel, nhƣng phần mẫu số xác định rủi ro tín dụng (việc tăng tỷ lệ quy đổi rủi ro khoản phải đòi từ kinh doanh bất động sản ví dụ), chƣa tính đến rủi ro tác nghiệp rủi ro thị trƣờng (theo chuẩn Basel II) Thứ hai, Thông tƣ 06 chƣa có bƣớc tiến khống chế rủi ro tổng thể, mà vào việc khống chế tiêu rủi ro đơn lẻ.Và để khống chế rủi ro tổng thể, Basel khuyến nghị sử dụng tỷ lệ đòn bẩy – tỷ lệ vốn cấp so với tổng tài sản có chƣa cộng với khoản mục ngoại bảng Thứ ba, khoản ngân hàng vấn đề trọng yếu so với tiêu đo lƣờng khác Do đó, Basel II III tiến tới quy định ngoặc nghèo quản trị khoản (chẳng hạn, tỷ lệ khả chi trả tăng từ 60% đến 100% từ 2015 đến 2019) Còn Thông tƣ 06 giữ nguyên tỷ lệ 50% kế hoạch gia tăng Thứ tư, gia tăng tỷ lệ mua, đầu tƣ trái phiếu Chính phủ so với nguồn vốn ngắn hạn bình quân tháng liền kề giúp dòng tín dụng trở nên đa dạng thêm kênh đầu tƣ đƣợc khuyến khích.Nhƣng lâu dài, quy định chứa nhiều rủi ro mâu thuẫn với tỷ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn Và cuối cùng, so sánh Thông tƣ 06 chuẩn mực hiệp ƣớc Basel II chặng đƣờng để ngân hàng Việt Nam áp dụng dài đầy thách thức Chính vậy, đề án thí điểm thực Basel II cho 10 NHTM đến 2018 cần tâm 4.4.2 Tái cấu hệ thống theo tiêu chuẩn Basel II Basel III Nhìn chung, thời gian quá, trình cấu lại hệ thống TCTD đƣợc thực theo Đề án đƣợc phê duyệt, với kết cụ thể: Hệ thống NHTM ngày cải thiện đƣợc tính khoản, đẩy lùi nguy đổ vỡ; Giảm sở hữu chéo hệ thống NHTM, giúp ngân hàng tăng sức cạnh tranh thƣơng trƣờng; Số dƣ tiền gửi TCTD NHNN cao so với yêu cầu dự trữ bắt buộc Trong giai đoạn 2016-2020, Chính phủ đặt mục tiêu tái cấu hệ thống ngân hàng: Thực bƣớc chuyển biến mạnh mẽ hoạch định thực thi sách tiền tệ, quản lý ngoại hối, lực hiệu hoạt động tra giám sát, 109 đổi công tác điều hòa lƣu thông tiền mặt Xác định tái cấu xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng trình thƣờng xuyên, liên tục, thời gian tới, NHNN tiếp tục cấu lại triệt để toàn diện hệ thống tổ chức tín dụng; kiên xử lý dứt điểm tổ chức tín dụng yếu theo nguyên tắc thị trƣờng có quản lý nhà nƣớc Phát triển hệ thống tổ chức tín dụng theo hƣớng đa năng, đại, hoạt động minh bạch, an toàn, hiệu vững với cấu trúc đa dạng sở hữu, quy mô, loại hình, có khả cạnh tranh lớn dựa tảng công nghệ, quản trị NH tiên tiến, chuẩn mực an toàn hoạt động phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế nhằm đáp ứng tốt nhu cầu dịch vụ tài chính, NH kinh tế Phát triển mạnh mẽ, vững hệ thống Qũy tín dụng nhân dân tổ chức tài vi mô hoạt động an toàn, hiệu nhằm góp phần xoá đói, giảm nghèo gia tăng khả tiếp cận vốn, dịch vụ NH dân cƣ khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa, địa bàn có nhiều khó khăn Trên quan điểm đó, NHNN cần định hƣớng giải pháp tái cấu cần đƣợc tiếp tục triển khai thời gian tới là: Một, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý tiền tệ, NH: Sửa đổi, bổ sung quy định cấu lại tổ chức tín dụng, xử lý tổ chức tín dụng yếu xử lý nợ xấu, đề cao thẩm quyền can thiệp Nhà nƣớc trách nhiệm tổ chức tín dụng việc xử lý yếu kém, tồn vi phạm, rủi ro tổ chức tín dụng; Rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định sáp nhập, hợp nhất, mua lại, phá sản, giải thể biện pháp khác tổ chức lại tổ chức tín dụng… Hai, tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng sáp nhập, hợp nhất, mua lại để xử lý tổ chức tín dụng yếu kém, tăng quy mô nâng cao lực cạnh tranh tổ chức tín dụng; Tăng cƣờng lực tài tổ chức tín dụng, bảo đảm NHTM có đủ vốn tự có theo chuẩn mực vốn Basel II Ba, tiếp tục đẩy mạnh cấu lại phát triển NHTM Nhà nƣớc đóng vai trò lực lƣợng chủ đạo, chủ lực bảo đảm ổn định thị trƣờng tiền tệ an toàn hệ thống TCTD Tiếp tục triển khai cổ phần hoá NHTM Nhà nƣớc giảm tỷ lệ sở hữu vốn Nhà nƣớc số NHTM cổ phần theo quy định 110 pháp luật; NHTM Nhà nƣớc tích cực tham gia sáp nhập, hợp để tăng quy mô lực cạnh tranh Bốn, tập trung triển khai cấu lại thành công NHTM đƣợc NHNN mua lại thời gian qua theo phƣơng án đƣợc phê duyệt; xử lý dứt điểm NHTM, tổ chức tín dụng phi NH Quỹ tín dụng nhân dân yếu kém, không cấu lại thành công phƣơng án cấu lại khả thi Áp dụng biện pháp phá sản TCTD yếu mà việc phá sản không ảnh hƣởng lớn đến an toàn, ổn định hệ thống TCTD Năm, tiếp tục triển khai đồng biện pháp xử lý nợ xấu kiểm soát, nâng cao chất lƣợng tín dụng theo Đề án đƣợc phê duyệt Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 31/5/2013 Thủ tƣớng Chính phủ, đẩy mạnh việc xử lý nợ xấu theo chế thị trƣờng nợ xấu đƣợc VAMC mua Nghiên cứu, hoàn thiện mô hình VAMC, đồng thời tăng cƣờng lực nguồn lực cho VAMC việc xử lý nợ xấu Phấn đấu trì tỷ lệ nợ xấu mức dƣới 3% tổng dƣ nợ theo chuẩn mực phân loại nợ Việt Nam 4.4.3 Áp dụng Basel II Basel III quản lý an toàn vốn cho NHTM Để đảm bảo quản lý mức độ đủ vốn thực hiệu xét toàn hệ thống ngân hàng thông qua hệ số CAR, NHNN cần có giải pháp toàn diện vấn đề Cụ thể, giải pháp thực thời gian tới gồm: NHNN cần xây dựng kế hoạch cụ thể liên quan đến áp dụng Basel II III theo nhấn mạnh đến việc phân loại ngân hàng triển khai Basel II & III Cụ thể, nên áp dụng kinh nghiệm Mỹ Trung Quốc việc phân loại thành nhóm NHTM: Loại Ngân hàng Áp dụng Basel II & III Quy mô lớn hoạt động quốc tế Bắt buộc Quy mô lớn hoạt động nội địa Khuyến khích Quy mô nhỏ Áp dụng Basel I Xác định lại mẫu số công thức theo hƣớng tích hợp thêm rủi ro thị trƣờng 111 RRHĐ theo quy định Basel II Cần trao quyền cho quan tra giám sát ngân hàng nhƣ khuyên nghị trụ cột II hiệp ƣớc Basel II Đặc biệt, cho phép quan tra giám sát có sách chế cụ thể NHTM không đáp ứng yêu cầu vốn tối thiểu Thực nghiên cứu mô hình xác định mức độ ảnh hƣởng đến thị trƣờng tài kinh tế NHTM bị phá sản Điều tạo điều kiện cho việc t hực định NHNN NHTM gặp khó khăn tài nhƣ không đảm bảo đƣợc mức độ an toàn Mô hình cần phân biệt rõ mức độ ảnh hƣởng ngân hàng với quy mô khác tới kinh tế thị trƣờng tài Xác định lộ trình áp dụng mức an toàn vốn theo quy chuẩn Basel III thông qua việc: (i) quy định mức đủ vốn tự có thực; (ii) quy định đệm vốn chống rủi ro chu kỳ kinh tế; (iii) quy định đệm vốn chống rủi ro hệ thống từ liên thông thị trƣờng Tăng cƣờng giám sát, yêu cầu điều chỉnh kế hoạch phân phối lợi nhuận ngân hàng bảo vệ quyền lợi đáng cổ đông theo phƣơng pháp đƣợc khuyến nghị Basel III Tham gia kỳ đại hội cổ đông để quan tâm đến ý kiến cổ đông, đặc biệt cổ đông nhỏ để đề nghị bổ sung, chỉnh sửa vào phƣơng án, kế hoạch tăng vốn, phân phối… để đảm bảo tính khả thi bảo vệ quyền lợi cổ đông 4.4.4 Đảm bảo môi trường vĩ mô ổn định để áp dụng cách đảm bảo hiệp ước Basel II & III Một điều kiện tối quan trọng để triển khai Basel II Basel III phải đảm bảo môi trƣờng vĩ mô ổn định nhằm giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực áp dụng chuẩn mực quốc tế Căn theo thực tế môi trƣờng kinh doanh Việt Nam giai đoạn vừa qua nhƣ phân tích chƣơng II, giải pháp cụ thể nên thực nhƣ sau: Thứ nhất, sách tài khóa thận trọng 112 Củng cố tình hình tài khóa quốc gia nhân tố quan trọng cần thiết cho thành công nỗ lực nhằm tiến tới tự hóa tài Nó không giúp đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô mà khiến sách có mức độ tin cậy cao Bản thân việc củng cố cân tình hình tài khóa chƣa đủ để ngăn chặn khủng hoảng, nhƣng lại nhân tố cần thiết cho trình tự hóa Với nƣớc có mức thiếu hụt tài khóa nhỏ (dƣới 5%) thiếu hụt chủ yếu đƣợc bù đắp thông qua phát hành trái phiếu không tác động lớn tới kinh tế vĩ mô Nhƣng nƣớc có mức thiếu hụt tài khóa lớn, việc bù đắp thiếu hụt thông qua phát hành trái phiếu phủ gây áp lực tăng lãi suất điều kích thích thu hút luồng vốn quốc tế chảy vào Mặt lợi điều làm tăng tính khoản thị trƣờng, nhƣng chắn gây nhiều khó khăn cho công tác kiểm soát thị trƣờng tiền tệ thị trƣờng hối đoái Nhƣ vậy, với tình hình tài khóa chƣa thực lành mạnh, thông thƣờng nƣớc chƣa nên tiến hành tự hóa tài chính, nguy kinh tế phải đối mặt với khủng hoảng lớn Kinh nghiệm nhiều nƣớc cho thấy rằng, để thực tiến trình tự hóa tài trƣớc hết nƣớc thƣờng giảm quy mô ngân sách so với GDP tăng thu nhập đầu ngƣời tăng lên, đồng thời mở rộng diện đánh thuế trì thuế suất thấp Nguồn thu từ khu vực Nhà nƣớc phải đƣợc thay nguồn thu ngân sách từ khu vực tƣ nhân để tránh rơi vào tình trạng thâm hụt ngân sách nặng Bên cạnh đó, Chính phủ cần phải giảm tiến tới xóa bỏ khoản chi tiêu để ngân sách, đặc biệt bù lỗ dƣới nhiều hình thức cho doanh nghiệp nhànƣớc Thứ hai, sách tỷ giá thận trọng, linh hoạt Chính sách tỷ giá ngày đƣợc quan tâm trình hoạch định sách nhằm hƣớng tới tự hóa tài Phần lớn ý kiến cho rằng,trong quátrìnhtựdohóatàichínhthìtỷgiáphảilinhhoạt,bởithựctếcũngkhócóthểcốđịnh đƣợc tỷ giá, đặc biệt với nƣớc kinh tế yếu Tuy nhiên, tỷ giá đƣợc thả gây áp lực lên sức cạnh tranh thƣơng mại quốc tế, 113 buộcngânhàng trung ƣơng phải can thiệp thông qua nâng lãi suất để bảo vệ tỷ giá Nhƣng việc nâng lãi suất lại tác động đến mức giá chung tác động tiêu cực tới công tác hoạch định thực thi sách tiền tệ hƣớng tới mục tiêu tăng trƣởng kinh tế Đây mâu thuẫn lựa chọn sách tự hóa tài chính, đặc biệt với nƣớc phát triển Để giảm thiểu mâu thuẫn phải có lực lƣợng dự trữquốc tế đủ mạnh, sẵn sàng can thiệp tỷ giá cần Đồng thời, cần phải có định hƣớng, cáctínhiệuthịtrƣờngtốtđểhƣớngdẫndòngvốnnƣớcngoàivàcáccôngcụchínhsách hiệu để kiểm soát thị trƣờng Thực tế nhiều nƣớc tiến hành thành công trình tựdohóatàichínhchothấyrằng,cácnƣớcnàyđềuthựchiệnthôngnhấttỷgiáhốiđoái trƣớckhithựchiệntựdohóacácđốitƣợngxuấtnhậpkhẩu,mởcửathịtrƣờngtàichính quốc tế (vay nợ thị trƣờng vốn quốc tế cho phép ngân hàng nƣớc hoạt độngtrênthịtrƣờngtrongnƣớc).Khánhiềunƣớctrƣớckhithựchiệntựdohóatàichính phảitiếnhànhcốđịnhtỷgiá,gópphầnổnđịnhkinhtếvĩmô Thứ ba, lạm phát phải đƣợc kiểm soát hiệu Thực tế cho thấy rằng: tỷ lệ lạm phát cao gây bất ổn định cho kinh tế kéo theo tăng lên lãi suất thực lãi suất danh nghĩa, điều đến lƣợt gây tác động tiêu cực làm cho dòng vốn nƣớc ạt chảy vào Ngƣợc lại, lãi suất đƣợc giữ mức thấp giả tạo khiến cho lƣợng vốn lớn chảy nƣớc Quan điểm chung cho rằng, việc trì tỷ lệ lạm phát thấp (mức số) phù hợp nhằm tạo thuận lợi để tiến hành tự hóa tài khoản vốn Để đạt đƣợc mục tiêu này, điều kiện tiên phải tăng tính độc lập NHTW Đồng thời, bối cảnh kinh tế giới ngày hội nhập sâu rộng lãi suất nƣớc công nghiệp mức thấp nhƣ nay, nƣớc phát triển cần dập tắt lạm pháp kỳ vọng giữ cho tỷ lệ lạm pháp không đƣợc chênh lệch lớn so với nƣớc công nghiệp Đây điều khó khăn nƣớc phát triển, có Việt Nam Thực tiễn nhiều nƣớc cho thấy rằng, kinh tế có lạm phát cao giá dễ bị bóp méo biện pháp hành tạo ra, đó, biện pháp tự hóa 114 tài dẫn đến phân phối nguồn lực bất hợp lý tổ chức tài thƣờng nhạy cảm với tình xấu kinhtế 115 KẾT LUẬN Trong xu hội nhập tài khu vực toàn cầu lợi ích nguy song hành với Tìm cách để tận dụng tối đa lợi ích từ toàn cầu hóa đem lại nhƣ giảm thiểu nguy tiềm ẩn rủi ro từ trình toàn cầu hóa tài vấn đề cấp thiết đặt cho nƣớc, với nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam Đề tài tập trung nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn an toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam nhƣ tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel Qua đó, đánh giá cách toàn diện mức độ an toàn hệ thống ngân hàng dƣới tác động xu phát triển tảng áp dụng gợi ý chuẩn mực đo lƣờng rủi ro quốc tế Các kết đạt đƣợc đề tài đƣợc thể dƣới khía cạnh sau đây: Thứ nhất, tập trung phân tích, làm rõ quan niệm an toàn ngân hàng, qua đó, phân tích làm rõ nội dung đánh giá an toàn ngân hàng giác độ vĩ mô vi mô; Đề tài rõ nội dung ý nghĩa tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel việc góp phần đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng Ngoài ra, đề tài rõ trình phát triển Basel II tới Basel III giá trị phát triển đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng Đồng thời, đề tài làm rõ kinh nghiệm quốc tế áp dụng khuyến nghị ủy ban Basel nhằm đảm bảo an toàn hệ thống ngânhàng Thứ hai, tập trung phân tích cách toàn diện, có hệ thống thực trạng an toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam, chủ yếu năm gần Việc phân tích tập trung vào: (i) hệ thống giám sát ngân hàng; (ii) lực quản trị rủi ro NHTM;(iii)rủirohệthốngcủahệthốngNHTMViệtNam.Cácđánhgiánàyvềcơbản dựa khung chuẩn mực Basel II & III nhƣ so sánh với khả tiếp cận khuyến nghị ủy ban Basel Qua phân tích, rút số nhữngmặt còntồntạivànguyênnhâncủanhữngtồntạitrongđảmbảoantoànhệthốngngânhàng Các 116 phân tích dựa tƣ liệu thống kê trung thực từ hoạt động thực tiễn nên có giá trịthamkhảocaochocácnhàquảnlýđiềuhànhtrongthựctiễntạiViệtNam Thứ ba, sở đề cập nguyên nhân gây tồn hạn chế đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng, đề tài đƣa định hƣớng, lộ trình nhằm áp dụng Basel II & III theo định hƣớng đảm bảo an toàn hệ thống NHTM Việt Nam Trên sở định hƣớng lộ trình, đề tài xây dựng hệ thống giải pháp kiến nghị khả thi nhằm đảm bảo việc áp dụng Basel II & III Việt Nam thực mang lại kết cuối đảm bảo an toàn hệ thống NHTM ViệtNam Nói tóm lại, đề tài với chƣơng nội dung giải triệt để câu hỏi nghiên cứu nhƣ đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề Hoàn thiện đề tài này, tác giả mong muốn đóng góp phần kiến thức vào vấn đề đảm bảo an toàn cho hệ thống NHTM Việt Nam Tuy nhiên, hạn chế nguồn số liệu, chắn đề tài tránh đƣợc thiếu sót Tác giả mong đƣợc đánh giá nhà khoa học để đề tài đƣợc hoàn chỉnh tác giả có đƣợc kiến thức sâu rộng lĩnh vực nghiên cứu 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt Báo cáo tài thƣờng niên ngân hàng thƣơng mại qua năm Luật ngân hàng việt nam Tài liệu tham khảo tiếng anh An Explanatory Note on the Basel II IRB Risk Weight Functions - Basel Committee on Banking Supervision – July,2006 Bank funding structures and risk: Evidence from the global financial crisis Orginal Research, Article Journal of Banking and Finance, Francissco Vazquez, 12/2015 Bernie Egan (2007), “Autralia and Chinese supervisory perspectives on governance and risk management in implementing Basel II”, China and Autralia governanceprogram Dodd-Frank Wall Street and Consumer Protection Act 2010 Islam, Mohammed Saiful (2011) “Talor Rule – based Monetary Policy for developing economies – a case study with Malaysia”, International Review of Business Research Papers Vol No.1 January 2011 Pp 134- 49 Regulatory pressure and income smoothing by banks in response to anticipated changes to the Basel II – China Journal of Accounting Research, In Press, Corrected Proof, 11/2016 Các website tham khảo http://www.cbrc.gov.cn/ 10 http://en.bcrc.cn/col/1257152450718/index.html/ 11 http://www.federalreserve.gov/ 12 https://www.ncua.gov/ 13 http://www.moj.gov.vn 14 http://www.sbv.gov.vn/ 15 https://www.vcbs.com.vn/Utilities/Index/53 118 ... PHẠM THỊ NHƢ QUỲNH ÁP DỤNG CÁC TIÊU CHUẨN VỐN THEO QUY ĐỊNH CỦA BASEL II, III NHẰM TĂNG CƢỜNG ĐẢM BẢO AN TOÀN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60 34... việc áp dụng hiệp ƣớc tiêu chuẩn vốn quốc tế Basel đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng 1.2.1 Quan điểm an toàn hệ thống ngân hàng thương mại 1.2.2.Sự cần thiết đảm bảo an toàn ngân hàng. .. THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO AN TOÀN HỆ THỐNGNGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 51 3.1 Giới thiệu chung hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 51 3.2 Tình hình an toàn bảo an toàn hệ thống

Ngày đăng: 17/05/2017, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan