KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG MINH TRONG KIẾN TRÚC

23 310 1
KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG MINH TRONG KIẾN TRÚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH PHẠM TUẤN ĐỨC KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG MINH TRONG KIẾN TRÚC TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH PHẠM TUẤN ĐỨC KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG MINH TRONG KIẾN TRÚC Chuyên ngành: KIẾN TRÚC Mã số : 60.58.01.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.KTS.TRƯƠNG THANH HẢI TP HỒ CHÍ MINH 2016 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Nội dung phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG MINH 1.1 KHÁI LƢỢC VỀ CƠNG NGHỆ THƠNG MINH 1.1.1.Sự xuất cơng nghệ thông minh 1.1.2.Những khái niệm công nghệ thông minh 1.1.3.Phân biệt khác Công nghệ thông minh, Công nghệ cao, Công nghệ thông tin 1.2 CÔNG NGHỆ THÔNG MINH TRONG THỜI ĐẠI KỸ THUẬT SỐ 1.2.1.Tác động công nghệ thông minh đến đời sống xã hội 1.2.2.Tác động công nghệ thông minh đến lĩnh vực Kiến trúc - Xây dựng 1.2.3 Những thách thức việc ứng dụng Công nghệ thông minh CHƢƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC CÔNG NGHỆ THÔNG MINH ỨNG DỤNG TRONG LĨNH VỰC KIẾN TRÚC - XÂY DỰNG 2.1 CƠ SỞ CÔNG NGHỆ 2.1.1.Sự phát triển Khoa học máy tính .6 2.1.2.Cơng nghệ cảm biến 2.1.3.Vật liệu thông minh, vật liệu nano 2.1.4.Sự phát triển hồn thiện trí thơng minh nhân tạo 2.1.5.Mơ hình qn lí xây dựng 2.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.2.1.Sự thay đổi kĩ tư thiết kế tác động Công nghệ thông minh 2.2.2.Vai trò Cơng nghệ thông minh thiết kế bền vững 2.2.3.Các nguyên tắt đặc trưng Kiến trúc ứng dụng Công nghệ thông minh 10 CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG MINH TRONG LĨNH VỰC KIẾN TRÚC - XÂY DỰNG 3.1 NHẬN ĐỊNH VỀ SỰ PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG MINH TRONG LĨNH VỰC KIẾN TRÚC - XÂY DỰNG 3.1.1.Công nghệ thông minh nhà .11 3.1.2.Cơng nghệ thơng minh cơng trình 12 3.1.3.Cơng nghệ thông minh quy mô Đô thị, Quốc gia 13 3.1.4.Vai trò Kiến trúc sư việc ứng dụng Công nghệ thông minh Kiến trúc 14 3.2 TƢƠNG LAI CỦA KIẾN TRÚC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG MINH TẠI VIỆT NAM 3.2.1.Thực trạng ứng dụng công nghệ thông minh Việt Nam 15 3.2.2.Khả phát triển tương lai Kiến trúc ứng dụng công nghệ thông minh Việt Nam .16 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1.Phần kết luận 18 2.Phần kiến nghị 18 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khoa học kĩ thuật khẳng định vị trí tầm quan trọng đời sống xã hội Trong bối cảnh xã hội ngày phát triển, trình thị hóa kéo theo hệ lụy mơi trường đáp ứng sở hạ tầng Kiến trúc với vai trò người kiến tạo xã hội tiên phong việc ứng dụng thành tựu khoa học phục vụ người Công nghệ thông minh chìa khóa để KTS nói riêng KT-XD nói chung vừa giải vấn đề kiến tạo quản lí sở hạ tầng vừa đảm bảo yêu cầu dụng lượng bền vững bảo vệ môi trường Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Những nghiên cứu nước ngoài:  luận án tiến sĩ "Application of Artificial Intelligent in Architecture Design" tác giả Mohamed-Sherif Tawfik El-Atta (1997)  "Inside the smart home" tác giả Richard Harper (2003)  Bài tham luận "Smart and nano material in architecture" (của José Daveiga, Paulo Ferreira) Những nghiên cứu nước:  Luận văn " Ảnh hưởng công nghệ thông tin đến kiến trúc thời đại kĩ thuật số" tác giả Nguyễn Hữu Lộc (2012)  Luận văn "Kiến trúc tham số" tác giả Tô Bảo Thanh (2012)  Luận văn thạc sĩ "nghiên cứu ứng dụng phát triển hộ thông Việt Nam" tác giả Nguyễn Trí Hiếu (2009) Mục tiêu nghiên cứu  Giới thiệu toàn diện công nghệ thông minh ứng dụng kiến trúc  Nghiên cứu sở khoa học để hình thành ứng dụng cơng nghệ thông minh  Đưa nhận định triển vọng phát triển xu hướng việc thiết kế xây dựng kiến trúc Nội dung phạm vi nghiên cứu Với mong muốn giới thiệu cách khái quát xu hướng ứng dụng công nghệ KT-XD, luận văn tập trung nghiên cứu nội dung sau:  Tìm hiểu lịch sử đời phát triển công nghệ thông minh  Những khái niệm công nghệ thông minh  Cơ sở khoa học ứng dụng công nghệ thông minh KT-XD  Các nhận định triển vọng phát triển xu hướng kiến trúc ứng dụng công nghệ thông minh tương lai Phƣơng pháp nghiên cứu  Phương pháp sưu tầm  Phương pháp Hệ thống hóa thống kê  Phương pháp Phân tích - Tổng hợp  Phương pháp so sánh  Phương pháp chuyên gia PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG MINH 1.1 KHÁI LƢỢC VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG MINH 1.1.1 Sự xuất Công nghệ thông minh Công nghệ thông minh manh nha đời cuối kỉ XX với cách mạng KH-KT Xuất phát điểm từ phép thử Turing nhà toán học Alan Turing, người xem cha đẻ trí thơng minh nhân tạo Từ mở kỉ nguyên ứng dụng công nghệ đặc biệt CNTM nghiên cứu phát minh ứng dụng với đời sống kinh tế xã hội 1.1.2 Những khái niệm Công nghệ thông minh Công nghệ tập hợp hiểu biết người hướng vào cải tạo tự nhiên, phục vụ nhu cầu người Các công nghệ sản xuất tập hợp quy tắt, kỹ sử dụng để tác động vào đối tượng lao động nhằm tạo dạng sản phẩm Theo Cơng nghệ thơng minh tích hợp hệ thống thông tin liên lạc cảm biến nhằm cung cấp cho trình hoạt động sản phẩm người sử dụng môi trường linh hoạt, hiệu quả, thoải mái an toàn Bằng cách sử dụng hệ thống cơng nghệ này, người sử dụng dễ dàng kiểm soát nhiều mạng lưới hệ thống tự động tách biệt, chủ yếu thiết bị điện tử tự động thực chức cụ thể Những lĩnh vực liên quan đến CNTM như:  Cơng nghệ máy tính, đồ họa máy tính tham gia với vai trò tạo phần mềm hỗ trợ công việc thiết kế lĩnh vực KT-XD  Công nghệ thông tin hỗ trợ việc tiếp nhận xử lí thơng tin từ hệ thống, từ cho mệnh lệnh thích hợp tùy theo điều kiện mơi trường hồn cảnh sử dụngCơng nghệ trí thông minh nhân tạo não hệ thống thông minh, tất hoạt đông, mệnh lệnh điều khiển xử lí phát  Cơng nghệ cảm biến giữ vài trò truyền tải thơng tin tương tác hệ thống xử lí 1.1.3 Phân biệt khác Công nghệ thông minh, Công nghệ cao, Công nghệ thông tin Khái niệm Công nghệ cao Công nghệ cao kiến trúc Khái niệm Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin kiến trúc Rút kết luận (sơ đồ) 1.2 CÔNG NGHỆ THÔNG MINH TRONG THỜI ĐẠI KỸ THUẬT SỐ 1.2.1 Tác động Công nghệ thông minh đến đời sống xã hội Những ứng dụng CNTM đời sống xã hội ngày phổ biến với trợ giúp tiến KHKT Có nhiều ứng dụng CNTM đời sống như:  Trong lĩnh vực sản xuất  Trong lĩnh vực giao thông vận tải  Trong y tế giáo dục  Trong nghệ thuật 1.2.2 Tác động Công nghệ thông minh đến lĩnh vực Kiến trúc - Xây dựng Trong lĩnh vực thiết kế nói chung thiết kế Kiến trúc nỏi riêng, CNTM có đóng góp việc tạo phần mềm đồ họa hỗ trợ thiết kế CAD, hỗ trợ kĩ sư CAE, hay hỗ trợ sản xuất CAM Sau đó, đòi hỏi việc hỗ trợ KTS việc tạo hình dáng, khơng gian đột phá, phần mềm có phát triển vượt bật, bên cạnh cải tiến phần mềm truyền thống xuất phần mềm từ chuyên ngành khác hàng khơng vũ trụ, CATIA ví dụ tiêu biểu thơng qua cơng trình bảo tàng Guggenheim Bilbao KTS thuộc trường phái giải tỏa kết cấu Frank O' Gehry Song song với việc tạo phần mềm hỗ trợ thiết kế, CNTM đưa giải pháp quản lí tồn tiến trình cơng việc để đưa cơng trình từ vẽ dự án BIM, BAM, BOOM đời dựa mục đích đó, quản lí thơng tin xây dựng cách qn từ cơng đoạn thiết cơng trình đưa vào vận hành 1.2.3 Những thách thức việc ứng dụng Công nghệ thông minh Những tác động đến thói quen sinh hoạt người tác động CNTM mang tính chất hai mặt, tùy theo cách ứng xử người sử dụng 6 Sự lệ thuộc nhiều vào công cụ hỗ trợ thiết kế khiến cho phận không nhỏ người hành nghề quên đánh giá thấp yếu tố khác khơng phần quan trọng xoay quanh cơng trình hay dự án xây dựng tác động văn hóa xã hội, mơi trường CHƢƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CHO CÔNG NGHỆ THÔNG MINH ỨNG DỤNG TRONG KIẾN TRÚC - XÂY DỰNG 2.1 CƠ SỞ TỪ CÔNG NGHỆ 2.1.1 Sự phát triển khoa học máy tính Sự đời KHMT tảng cho ứng dụng khoa học kĩ thuật vào đời sống xã hội, có CNTM Những phần mềm hỗ trợ thiết kế từ năm 70 bước chân cơng nghệ máy tính vào lĩnh vực KTXD Và kể từ đó, ứng dụng ngày phát triển số lượng chất lượng theo thời gian nhằm đáp ứng yêu cầu thẩm mĩ kỹ thuật KT-XD 2.1.2 Công nghệ cảm biến Nếu KHMT tảng cho phát triển CNTM cơng nghệ cảm biến lại phận tách rời hệ thống thông minh Những ứng dụng công nghệ cảm biến vô lớn, chủ yếu sử dụng lĩnh vực cần đến tự động hóa Điển hình ứng dụng việc nâng cao khả giám sát sở hạ tầng tăng cường đảm bảo an ninh 7 Công nghệ cảm biến không tham gia trực tiếp vào hoạt động KT-XD song cầu nối để đưa ứng dụng CNTM vào thiết kế xây dựng Nó giữ vai trò quan trọng việc phát triển đô thị, quốc gia trở nên thông minh thông qua việc kiểm soát hoạt động diễn bên trong, từ hoạt động sinh hoạt xã hội đến hoạt động hệ thống sở hạ tầng 2.1.3 Vật liệu thông minh, vật liệu Nano Vật liệu thông minh, Vật liệu Nano thành phần việc khiến cho cơng trình trở nên thơng minh hơn, đóng vai trò làm cầu nối tương tác qua lại mơi trường bên cơng trình thay đổi diễn bên ngồi nắng, gió, nhiệt độ, độ ẩm Với công nghệ vật liệu Nano, vật liệu truyền thống KT-XD gạch, bê tơng, kính xử lí để gia tăng khả chống chịu với tác động bên bên cơng trình Vật liệu thơng minh, vật liệu cảm nhận tên gọi khác vật liệu có khả tự thay đổi hình dáng, tính chất tác động từ bên ngoài, chủ yếu đến từ môi trường Hiện việc ứng dụng tiến vật liệu thông minh nghiên cứu để đưa vào sử dụng rộng rãi lĩnh vực KT-XD Nó góp phần khơng nhỏ thiết kế kiến trúc bền vững, hiệu lượng 2.1.4 Sự phát triển hồn thiện trí thơng minh nhân tạo Sự phát triển hồn thiện trí thơng minh nhân tạo tương lai KT-XD Nó mở cách mạng mới, cơng trình liên hệ trao đổi thơng tin với nhau, cơng trình hệ thống tự vận hành, tự giám sát kiểm soát tất hoạt động diễn bên bên ngồi Hiện nay, trí thơng minh nhân tạo phát triển quy mô nhỏ, sơ khai tiếp nhận xử lí thơng tin, đưa hành vi dựa thiết lập người Nhà thơng minh ví dụ điển hình lĩnh vực KT-XD 2.1.5 Mơ hình quản lí xây dựng Một cơng trình hồn thành phải trải qua nhiều giai đoạn, từ thiết kế, lắp đặt thi công cơng trường xưởng, sau đưa vào hoạt động Phương pháp thi công truyền thống khiến cho quy trình diễn rời rạc, khơng có liên hệ gắn kết Nhận thấy hạn chế đó, chuyên gia đầu ngành nghiên cứu vận dụng công nghệ nhằm cho mô hình quản lí xây dựng BIM, BAM, BOOM đời từ đó, cung cấp cho người thiết kế, thi cơng hay sử dụng mơ hình tối ưu nhằm khai thác thơng tin từ q trình xây dựng, thi cơng để phục vụ cho giai đoạn quản lí q trình vận hành Lợi ích mang lại việc giảm thiểu chi phí phát sinh q trình thi cơng sai sót từ thiết kế, chi phí vận hành cắt giảm nhờ thông tin xây dựng xác cung cấp cho q trình hoạt động 2.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.2.1 Sự thay đổi kĩ tƣ thiết kế dƣới tác động Công nghệ thông minh Sự xuất công cụ hỗ trợ thiết kế dựa ứng dụng CNTM tác động làm thay đổi nhiều đến tư thẩm mỹ cách thức làm việc lĩnh vực KT-XD  Sự xuất xu hướng, hình thức kiến trúc khơng bị gò bó việc thể ý tưởng  Cùng với thay đổi nhận thức thẩm mĩ, cách thức làm việc dựa ứng dụng CNTM đòi hỏi mơi trường tập thể, nơi nhiều cá nhân tham gia vào công đoạn tiến trình dự án  Những đòi hỏi khắc khe chất lượng cơng trình dựa tác động xã hội mơi trường đòi hỏi KT-XD phải đưa giải pháp thích hợp, thay việc thi cơng truyền thống công trường việc sản xuất cấu kiện xưởng sản xuất lắp ráp cơng trường Lúc đó, CNTM đóng vai trò kiểm sốt chất lượng độ xác cấu kiện 2.2.2.Vai trò Cơng nghệ thơng minh thiết kế bền vững Những biến động môi trường, biến đổi khí hậu, thiên tai đặt cho tất lĩnh vực phải để giảm thiểu tác động tự nhiên Trong KT-XD đời khái niệm thiết kế bền vững hệ thống đánh giá cơng trình có bền vững hay khơng Để thực kiểm sốt tác động cơng trình với mơi trường, tham gia công nghê hay CNTM thực cần thiết Bền vững không đòi hỏi thiết 10 kế tốt, đáp ứng nhu cầu sử dụng người sử dụng, mà quan trọng giảm thiểu tác động từ hoạt động phục vụ người vào môi trường Những công trình thơng minh, cơng trình xanh thực tốt vai trò Trong tương lai, tính bền vững mở rộng quy mô đô thị, quốc gia, quốc tế khơng bó hẹp khn khổ cơng trình đơn lẻ 2.2.3.Các ngun tắt đặc trƣng Kiến trúc ứng dụng Công nghệ thông minh Việc đưa ứng dụng công nghệ vào thực tế tiến trình cần nghiên cứu khảo sát cách khoa học Đối với lĩnh vực KT-XD cần trọng điểm sau:  Không phụ thuộc nhiều trợ giúp máy tính mà bỏ qua nghiên cứu tương tác thiết kế với xã hội, với môi trường  Xác định nhiệm vụ thiết kế, qua xem xét việc sử dụng ứng dụng CNTM cách phù hợp  Kiến trúc đưa phải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nơi diện Xem xét điều kiện kinh tế để đưa giải pháp thiết kế hợp lí  Một kiến trúc thân thiện, phù hợp với điều kiện tự nhiên môi trường xã hội điều kiện tất yếu bối cảnh 11 CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG MINH TRONG KIẾN TRÚC - XÂY DỰNG 3.1 NHẬN ĐỊNH VỀ SỰ PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG MINH TRONG LĨNH VỰC KIẾN TRÚC - XÂY DỰNG 3.1.1.Công nghệ thông minh nhà Những ứng dụng rõ rệt phổ biến CNTM KT-XD thuộc lĩnh vực nhà Đây thị trường mở rộng nhận đón nhận nhiều đối tượng khách hàng Có nhiều khái niệm khác nhà thơng mình, song Nhà thông minh nhà lắp đặt thiết bị điện, điện tử có tác dụng tự động hố hồn tồn bán tự động, thay người thực thao tác quản lý, điều khiển Nguyên lí hoạt động Nhà thông minh đơn giản, hệ thống cảm biến đặt cơng trình nhằm theo dõi hoạt động diễn bên cung cấp thông tin điều khiển trung tâm Từ đây, thiết lập ban đầu gia chủ nhu cầu họ hệ thống truyền thông tin thiết bị chấp hành (như thiết bị điện gia dụng, giải trí đa phương tiện ) để đưa phản ứng phù hợp với hoàn cảnh Với nhà thông minh, công việc người thiết kế trở nên đơn giản hơn, khơng đường điện âm phức tạp khó lắp đặt bảo trì mà thay vào chủ động việc bố trí khơng gian, thiết bị hay đồ trang trí Người thiết kế có 12 nhiều thời gian để tìm hiểu thói quen sinh hoạt gia chủ từ thiết kế khơng gian phù hợp, đáp ứng tối đa nhu cầu chủ nhà mà khai thác hết giá trị sử dụng CNTM Trong tương lai, công nghệ hỗ trợ phát triển, nhà thơng minh tự nắm bắt thói quen chủ nhà đưa kịch hoạt động thích hợp, người lúc tận hưởng khơng gian tiện ích mà CNTM mang lại 3.1.2.Cơng nghệ thơng minh cơng trình Với ngun lý hoạt động song quy mô lớn hơn, phức tạp mơ hình nhà thơng minh Có thể khái qt định nghĩa Nhà thơng minh cơng trình cung cấp mơi trường hữu ích hiệu cho hoạt động người thông qua tối ưu hóa bốn thành phần sau:  Cấu trúc  Hệ thống  Dịch vụ  Quản lí Cơng trình thơng minh giúp chủ sở hữu vận hành, quản lí tòa nhà họ nhằm cải thiện độ tin cậy hiệu suất lượng, tối ưu hóa không gian sử dụng giảm thiểu tác động đến mơi trường Bằng tích hợp nhiều hệ thống bao gồm hệ thống tự động, an ninh, viễn thông, quản lí sở thiết bị, tòa nhà thơng minh cung cấp thơng tin hoạt động vệ tòa nhà hay khơng gian bên tòa nhà phép chủ sở hữu người cư ngụ dễ dàng cơng tác quản lí sử dụng 13 Sự đời Nhà thơng minh kèm theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cơng trình BIQ, giúp chủ đầu tư nhà thiết kế có sở để áp vào cơng trình cho hợp lí tương tự tiêu chuẩn LEED Cơng trình xanh Cơng trình thơng minh định hướng trở thành tiêu chuẩn bắt buộc KT-XD Nó khơng đóng vai trò phục vụ tốt nhu cầu sử dụng người mà tham gia vào việc giải vấn đề môi trường ô nhiễm mơi trường, hiệu ứng nhà kính, hiệu lượng 3.1.3.Công nghệ thông minh quy mô Đô thị, Quốc gia Nhiều mơ hình nhà thơng minh, cơng trình thông minh, kết hợp với sở hạ tầng thông minh tạo nên đô thị thông minh, nhiều đô thị thông minh kết nối với Quốc gia thơng minh Đây đích đến tương lai ko riêng KT-XD mà tồn xã hội Như vậy, định nghĩa Đô thị quốc gia thông minh sau: Đó nơi mạng lưới thơng tin truyền tải, cho phép tất dịch vụ quan trọng từ giao thông, vận tải, an ninh, y tế giáo dục, dịch vụ thương mại giải trí kết nối với nhau, trở nên thông minh thân thiện với môi trường Một hệ thống thông minh đô thị bao gồm yếu tố sau :  Cảm biến để thu thập tín hiệu  Các yếu tố truyền thông tin đến đơn vị lệnh kiểm soát  Các đơn vị lệnh kiểm soát đưa định hướng dẫn dựa thơng tin có sẵn 14  Các linh kiện truyền định dẫn  Thiết bị truyền động thực kích hoạt hoat động cần thiết Hiện nay, nhiều quốc gia giới đưa vào thử nghiệm ứng dụng thông minh vào đô thị với mong muốn cải thiện chất lượng phục vụ sở hạ tầng Một số thành phố tiên phong việc ứng dụng CNTM Briston (Anh), Dubai thuộc UAE, Las Vegas Mỹ, New Songdo City Hàn Quốc, Fujisawa Sustainable Smart Town Tokyo, Thành Phố Sinh Thái Masdar Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống xu hướng trở nên phổ biến nhờ tính bậc việc khắc phục khó khăn sở hạ tầng cũ cải thiện chất lượng phục vụ sở hạ tầng hữu Với tham vọng lớn hơn, quy mô lãnh thổ quốc gia, Sigapore mong muốn phát triển theo hướng trở thành quốc gia thông minh giới Điều khơng phải khơng có sở nhìn vào phát triển vượt bậc đất nước 3.1.4.Vai trò Kiến trúc sƣ việc ứng dụng Công nghệ thông minh Kiến trúc Kiến trúc sư hiểu rõ việc điều khiển, giám sát hệ thống thông minh yếu tố thiếu cơng trình thơng minh Những hệ thống thành phần động lực học hay khía cạnh cơng trình, hệ thống thần kinh cho phép điều chỉnh mơi trường cơng trình hiệu suất hoạt 15 động tối ưu liên quan đến sống an toàn, tiện nghi, an ninh, lượng mơi trường lành mạnh Vậy điều theo sau vai trò trách nhiệm KTS làm để họ thể vai trò việc thiết kế, xây dựng vận hành cơng trình thông minh Người thiết kế hay cụ thể lĩnh vực KT-XD KTS có vai trò cầu nối kết nối tất thành phần tham gia để cấu thành nên dự án, có CĐT, nhà thầu, kĩ sư Trong nêu bậc vai trò CĐT việc đưa định hướng ban đầu chất lượng cơng trình, theo KTS dễ dàng đưa giải pháp kiến trúc công nghệ phù hợp với u cầu CĐT Một cơng trình thơng minh đòi hỏi tham gia tập thể chuyên gia từ ngành khác nhau, KTS đóng vai trò trung tâm, điều phối tất hoạt động khác Đưa giải pháp lựa chọn vật liệu, chất lượng thẩm mĩ cơng trình Nắm vững quy trình thực áp dụng mơ hình quản lí thơng tin xây dựng 3.2 TƢƠNG LAI CỦA KIẾN TRÚC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THƠNG MINH TẠI VIỆT NAM 3.2.1.Thực trạng ứng dụng cơng nghệ thông minh Việt Nam CNTM Việt Nam dần trở nên phổ biến, khơng bó hẹp phạm vi chuyên ngành khoa học kĩ thuật mà lan rộng ngành nghề khác thơng qua úng dụng cụ thể 16 Có thành tựu nhờ vào trợ giúp ngành khoa học ứng dụng công nghệ viễn thông, công nghệ thông tin tất thành tựu khơng thể có khơng có giao lưu, tiếp cận dễ dàng với tiến KHKT từ nước tiên tiến Phổ biến ứng dụng CNTM đời sống nằm thị trường thiết bị điện tử cá nhân đặc biệt điện thoại thơng minh, máy tính bảng, tiếp sau thiết bị điện tử tiêu dùng Những thiết bị tham gia trực tiếp vào hoạt động sống xã hội Việt Nam Trong lĩnh vực KT-XD, ứng dụng CNTM hạn chế lạc hậu so với giới Việc sử dụng phần mềm đồ họa hỗ trợ thiết kế giai đoạn ban đầu, với mục đích thay công cụ thiết kế truyền thống chưa trở thành hệ thống đạt tiêu chuẩn cần thiết Những có khăn đến từ điều kiện kinh tế, chế quản lí tư làm việc chưa bắt kịp với xu hướng kiến trúc giới CNTM đòi hỏi phối hợp đến từ nhiều lĩnh vực khác nhau, tất tích hợp hệ thống quản lí thơng tin từ thiết vận hành Để thực điều này, KT-XD Việt Nam cần có thay đổi mạnh mẽ mặt đưa ứng dụng CNTM phục vụ cách hiệu cho việc thiết kế xây dựng 17 3.2.2.Khả phát triển tƣơng lai Kiến trúc ứng dụng công nghệ thông minh Việt Nam Khả ứng dụng CNTM KT-XD Việt Nam mang nhiều khó khăn thử thách song song với hội Những khó khăn trước hết đến từ điều kiện kinh tế, sở hạ tầng khó khăn, lạc hậu nhiều so với phát triển giới Những chế quản lí chưa thật phù hợp chưa thúc đẩy phát triển hội nhập KT-XD Đội ngũ KTS, KS phận xoay quanh dự án chưa có liên kết thiếu cơng cụ hỗ trợ cần thiết, thêm vào lực chuyên môn đa phần đội ngũ chưa đáp ứng yêu cầu cần thiết để ứng dụng CNTM vào cơng trình Bên cạnh khó khăn, có lợi hội Những lợi đến từ vị trí địa lí, nguồn lực người, xã hội phát triển với nhiều thị Ví trí địa lí cho điều kiện đón nhận nhiều ý nhà đầu tư nước ngoài, lĩnh vực KT-XD ngoại lệ, gia tăng ngày nhanh chóng tòa nhà cao tầng với quy mơ lớn minh chứng cho điều Nguồn lao động trẻ, dồi với điều kiện sở hạ tầng khu đô thị tạo điều kiện cho KT-XD mơi trường thích hợp để hoạt động Những hội lợi thúc đẩy với chế quản lí thích hợp từ quan chuyên ngành.3 18 PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận  Sự đổi phần mềm hỗ trợ thiết kế TK-XD nhằm theo kịp xu hướng nhu đòi hỏi thời đại  Sự xuất mơ hình quản lí TK-XD nhằm tối ưu hóa q trình Thiết kế, xây dựng, vận hành cơng trình  Sự đời công cụ hỗ trợ thiết kế, sản xuất, lắp đặt lĩnh vực KT-XD  Sự đổi công nghệ cần phương pháp, tư lí luận hỗ trợ  CNTM đóng vai trò thiết kế bền vững  Nhận định thực trạng tương lai ứng dụng CNTM vào KT-XD Kiến nghị CNTM lĩnh vực rộng, bao trùm nhiều thành tựu ngành khoa học công nghệ khác nên việc ứng dụng cần hỗ trợ chuyên gia nhà quản lí việc đưa chiến lược đào tạo, thông tư quy định đánh giá chất lượng cơng trình Đây đòi hỏi bắt buộc việc phổ biến CNTM lĩnh vực KT-XD ... KIẾN TRÚC TP HỒ CHÍ MINH PHẠM TUẤN ĐỨC KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG MINH TRONG KIẾN TRÚC Chuyên ngành: KIẾN TRÚC Mã số : 60.58.01.02 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG... TRÚC - XÂY DỰNG 3.1 NHẬN ĐỊNH VỀ SỰ PHÁT TRIỂN VÀ ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG MINH TRONG LĨNH VỰC KIẾN TRÚC - XÂY DỰNG 3.1.1.Công nghệ thông minh nhà Những ứng dụng rõ rệt phổ biến CNTM KT-XD... vững 2.2.3.Các nguyên tắt đặc trưng Kiến trúc ứng dụng Công nghệ thông minh 10 CHƢƠNG 3: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG MINH TRONG LĨNH VỰC KIẾN TRÚC - XÂY DỰNG 3.1 NHẬN ĐỊNH VỀ SỰ

Ngày đăng: 06/11/2017, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan