1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lăng khải định TP huế

18 427 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 5,68 MB

Nội dung

Kinh Thành Huế xưa kia là vùng đất của 9 đời Chúa và 13 đời vua triều Nguyễn với sự khởi đầu là Chúa Nguyễn Hoàng (1958) và kéo dài suốt 5 thế kỉ đến 1945 kết thúc dưới thời Vua Bảo Đại. Có thể nói đây là nơi lưu giữ nhiều di tích lịch sử có giá trị nhân văn. Cho đến ngày nay, tại tỉnh Thừa Thiên Huế nhiều công trình lăng tẩm của các vua triều Nguyễn được UNESCO công nhận là những di sản thế giới. Đóng góp vào kho tàng mỹ thuật chung của nhân loại với nghệ thuật kiến trúc độc đáo là các công trình lăng tẩm mang nhiều phong cách khác nhau thể hiện tính cách của bậc đế vương. Mỗi lăng tẩm là một công trình kiến trúc tiêu biểu cho nền mỹ thuật và lưu giữ những giá trị văn hoá, kiến trúc của một Triều đại. Trong điều kiện lịch sử đầy biến động nên 13 vua chỉ có 8 vua là có lăng tẩm. Và hiện nay trong số những kiến trúc lăng tẩm đầy bí ẩn đó thì Lăng vua Khải Định (vị vua thứ 12 của triều Nguyễn một ông vua đầy thị phi) so với các công trình lăng tẩm khác còn khá nguyên vẹn và có kiến trúc thật sự khác biệt. Đây chính là công trình duy nhất có sự giao thoa văn hóa Đông – Tây trong buổi giao thời của lịch sử và cá tính của Khải Định.

Học phần: Văn hóa Huế Chủ đề: Lăng Khải Định LỜI MỞ ĐẦU Kinh Thành Huế xưa vùng đất đời Chúa 13 đời vua triều Nguyễn với khởi đầu Chúa Nguyễn Hoàng (1958) kéo dài suốt kỉ đến 1945 kết thúc thời Vua Bảo Đại Có thể nói nơi lưu giữ nhiều di tích lịch sử có giá trị nhân văn Cho đến ngày nay, tỉnh Thừa Thiên Huế nhiều công trình lăng tẩm vua triều Nguyễn UNESCO công nhận di sản giới Đóng góp vào kho tàng mỹ thuật chung nhân loại với nghệ thuật kiến trúc độc đáo công trình lăng tẩm mang nhiều phong cách khác thể tính cách bậc đế vương Mỗi lăng tẩm công trình kiến trúc tiêu biểu cho mỹ thuật lưu giữ giá trị văn hoá, kiến trúc Triều đại Trong điều kiện lịch sử đầy biến động nên 13 vua có vua có lăng tẩm Và số kiến trúc lăng tẩm đầy bí ẩn Lăng vua Khải Định (vị vua thứ 12 triều Nguyễn - ông vua đầy thị phi) so với công trình lăng tẩm khác nguyên vẹn có kiến trúc thật khác biệt Đây công trình có giao thoa văn hóa Đông – Tây buổi giao thời lịch sử cá tính Khải Định I Cuộc đời nghiệp vua Khải Định: Khải Định, sinh ngày 8/10/1885, ngày 6/11/1925, có tên huý Nguyễn Phúc Bửu Đảo, sau đổi tên thành Nguyễn Phúc Tuấn – vị vua thứ 12 triều Nguyễn, trị năm (1916 – 1925), ông vua cuối xây dựng lăng mộ cho Ông trưởng vua Đồng Khánh Hoàng hậu Dương Thị Thục Vua Đồng Khánh ba năm (19/9/1885- 25/1/1889) băng hà lúc 25 tuổi, lúc trưởng vua Đồng Khánh Hoàng tử Bửu Đảo tuổi nhỏ nên không đưa lên nối vua cha Nǎm 1906, Bửu Đảo phong Phụng Hóa công, nên gọi Hoàng thân Phụng Hóa Trong khoảng thời gian giữ tước vị Phụng Hóa Công, Khải Định ham mê cờ bạc, thường xuyên bị thua, có phải cầm bán đồ dùng người hầu hạ Thậm chí, vợ ông gái quan đại thần Trương Như Cương, luôn bị buộc xin tiền bố mẹ để gán nợ cho chồng Sau phế truất Thành Thái (9/1907), thực dân Pháp định đưa Bửu Đảo lên vua vấp phải phản đối đa phần triều thần nên đành chấp nhận Duy Tân Sau Duy Tân bị đày thái độ bất hợp tác chống đối người Pháp, ngày 18 tháng năm 1916 hoàng tử Bửu Đảo lên lấy niên hiệu Khải Định, vị mà đáng thuộc ông 10 năm trước Lên giai đoạn Pháp thuộc, không lĩnh Gia Long, táo bạo Minh Mạng, yêu nước Hàm Nghi, Khải Định ông vua đầy tai tiếng Vua Khải Định sang Pháp dự hội chợ Marseille Có kịch “Con Rồng tre” Đó kịch viết vua Khải Định công chiếu ngoại ô Paris thời gian vị vua sang Pháp dự hội chợ Marseille (Mác xây) vào ngày 20/5/1922 để đả kích chế giễu Khải Định Đây coi chuyến công cán nước vị vua triều Nguyễn, điều chưa có tiền lệ từ trước tới Sự kiện thổi bùng lên lửa đấu tranh người Việt Nam yêu nước nhằm phản đối ông Đặc biệt, ông có quan hệ tốt với Khâm Sứ Trung Kỳ, chí Khải Định gửi gắm Vĩnh Thuỵ (vua Bảo Đại sau này) cho vợ chồng Khâm Sứ Chính thời gian triều đình Huế xích mích với thực dân Pháp Nhưng mà ông vua không lòng dân chúng Ở Huế người dân hay truyền miệng câu: “Tiếng đồn Khải Định nịnh Tây Nghề lấy ông tiên sư” Khải Định ông vua thích xa hoa Người ta kể lại ngày nhà vua dành thời gian khoảng tiếng đồng hồ để trang điểm cho người Ông để móng tay dài 10 ngón tay nhà vua đeo đến nhẫn mặt ngọc Trang phục phía mặc áo vetton bên khoác áo Hoàng bào, ngực có gắn huy chương Bắc Đẩu Bội Tinh Pháp Trên lưng không mang nịt niên thời bây giờ, thời xưa vua chúa thưởng đeo đai ngọc Nhưng vua Khải Định lại không làm mà lại cho bắt bóng điện chớp nháy vàng xanh tím đỏ quanh lưng Và cảm thấy thích thú ông cho bật lên tắt đỏ tắt đỏ trông vui mắt Đó khác người có phần trẻ vi vua Có điều quan trọng xảy thời số vợ nhà vua Vua Khải Định vị vua tiếng vợ Ông có 12 bà vợ có trai Nguyễn Phúc Vĩnh Thuỵ Người ta nói Khải Định bất lực, không thích gần đàn bà gây nhiều dư luận ông có với bà Hoàng Thị Cúc Tuy nhiên ông đối xử tốt với vợ Nhưng qua điều ta phải nhìn nhận lại Nếu vua không nước liệu vua có mang kiến trúc độc tạo dựng nên công trình kiệt tác mà thấy hay không Và người ta nói ông ăn mặc diêm dúa, thời trang phục ông tạo trông thật khác người Nhưng nhìn lại, ta mặc đồ gọn gàng ông mặc, áo vetton, đôi giày ống chí có bắt điện nhấp nhấy mà bạn trẻ thời gọi thời trang, sành điệu Vậy phải ông nhà thiết kế thời trang tài ba, trước thời đại II Tổng thể lăng Khải Định Quá trình xây dựng lăng: a Tổng thể lăng Khải Định: Theo quan niệm “sống gửi thác về” nhà Nho triết lí vô thường nhà Phật sống trần gian tạm bợ thác giới bên sống thực Do mà Vua Chúa xưa coi trọng nơi yên nghỉ Lăng Khải Định toạ lạc núi Châu Chữ thuộc xã Thuỷ Bằng, huyện Hương Thuỷ cách thành phố Huế 10 km Về tổng Lăng hình chữ nhật vươn lên cao với 127 bậc cấp, lăng dựa vào núi đằng sau, dòng suối uốn lượn quanh co phía trước theo quan niệm phong thuỷ cổ truyền xu hướng đặt cao theo kiểu Phương Tây không thấp theo lối truyền thống lăng tẩm khác, tạo nên khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ Từ tổng quan chi tiết có lẽ công trình bị ảnh hưởng nhiều phong cách kiến trúc Châu Âu Từ mặt đất lên phải vượt qua 37 bậc cấp đến Cổng Tam Quan Ở tầng thứ có hai công trình Tả Tòng Tự Hữu Tòng Tự xây dựng để thờ vị vị công thần Tiếp tục vượt qua 29 bậc cấp đến Nghi Môn sân Bái Đính Hai bên sân Bái Đính hai hàng tượng chầu gồm quan văn, quan võ tạc theo tỉ lệ 1:1 Nằm cuối sân Bái Đính Bi Đình hình bát giác Trong Bi Đình có bia đá cao 3,1m Trên bia có khắc công đức vua Khải Định vua Bảo Đại viết Hai bên tả, hữu nhà bia (Bi Đình) hai Trụ Biểu tượng trưng cho hai nến soi sáng linh hồn vua giới bên Sau Bái Đình hai tầng sân hình chữ nhật lát gạch caro, tầng cách 13 bậc Và cuối Cung Thiên Định nằm tầng thứ năm - vị trí cao Ứng Lăng Gọi lăng 13 đời vua trải qua thời gian dài, hôm lại lăng Trong lăng hay nhắc đến Lăng Gia Long, Lăng Thiệu Trị, Lăng Khải Định, Lăng Minh Mạng, Lăng Tự Đức, Lăng Đồng Khánh, Lăng Dục Đức lăng Vua Khải Định có diện tích nhỏ khoảng 0,5265 tương đương 117m chiều dài 48,5m chiều rộng công phu tốn nhiều thời gian Khi Vua Khải Định trị đất nước năm ông lo nghĩ đến việc tạo dựng sinh phần cho Sau tham khảo nhiều tấu trình thầy địa lí, Vua Khải Định chọn triền núi Châu Chữ làm vị trí xây cất lăng mộ đổi tên núi Châu Chữ (vừa hậu chẩm vừa mặt lăng) thành Ứng Sơn, gọi tên lăng theo tên núi nên lăng Khải Định có tên gọi Ứng Lăng Thoạt nhìn thấy Ứng Lăng lâu đài Châu Âu xây bê tông cốt thép b Quá trình xây dựng lăng: Lăng khởi công xây dựng vào ngày 4/9/1920 công xây dựng lăng dang dở năm 41 tuổi nhà vua băng hà (6/11/1925) việc xây lăng cựu hoàng Bảo Đại - người trai Khải Định tiếp tục hoàn thành, kéo dài suốt 11 năm (1920 - 1931) Do Tiền Quân Đô Đốc Thống Phủ Lê Văn Bá người huy với tham gia nhiều nghệ nhân tiếng Phan Văn Tánh, Nguyễn Văn Khả, Ký Duyệt, Cửu Sừng Để có kinh phí xây dựng lăng Vua Khải Định xin phủ bảo hộ Pháp cho phép tăng thuế điền lên 30% để lấy số tiền xây lăng cho Trong nhân dân tình cảnh lầm than, sưu thuế nặng nặng ai oán trách Hành động ông bị lên án gay gắt Công trình dù trải qua bao năm tháng so với công trình khác nguyên vẹn với lối kiến trúc thật khác biệt Cho đến khu lăng mộ vô số câu hỏi bí ẩn mà nhà nghiên cứu giải đáp III Phong thủy lăng giao thoa văn hóa kiến trúc Đông – Tây: a Phong thủy lăng: Điều kiện để xây dựng lăng vua vị trí phong thủy phải đảm bảo nghiêm ngặt yếu tố: tiền án, hậu chẩm, tả Thanh Long, hữu Bạch Hổ yếu tố minh đường Mặc dù sẵn sàng tiếp nhận phong cách kiến trúc mỹ thuật mẻ đến từ phương Tây vua Khải Định giữ gìn tuân thủ triết lí phong thủy việc xây lăng cho đời vua trước làm Điều thể qua việc vua cho thầy phong thủy tập trung khảo sát kĩ lưỡng địa đặc điểm sơn thủy nhiều nơi vùng phía Nam sông Hương họ tìm thấy địa cách kinh thành Huế 10km phía Tây Nam vùng núi có độ dốc tương đối vừa phải dường “sinh để làm nơi ngả lưng cho linh hồn quyền quý” Núi có tên Châu Chữ mà theo Đại Nam thống chí nằm phía Tây Bắc huyện Hương Thủy, có suối kề cận từ phía Nam chảy về, suối Châu Ê Núi không cao song nằm khung cảnh thiên nhiên thoáng đãng, có dòng nước uốn qua chân núi, có dãy đồi nhấp nhô xa xa tầm nhìn rừng xanh bao bọc Như người thấy phía trước lăng đồi thấp làm tiền án, hai bên trái bên phải hai núi Chóp Vung Kim Sơn tả Thanh long hữu Bạch Hổ Khe Châu Ê phía trước chảy từ trái qua phải làm thủy tụ, gọi minh đường Ngay phía sau lăng vùng núi Châu Chữ, sau Khải Định đổi thành Ứng Sơn làm hậu chẩm, đồng thời mặt lăng Như vậy, vị trí lăng mang đầy đủ yếu tố phong thuỷ, tạo nên công trình kiến trúc độc đáo lạ b Sự giao thoa văn hóa kiến trúc Đông – Tây: Nguyên vật liệu bê tông cốt thép vận chuyển từ Pháp về, đồ sứ, thủy tinh màu, Được mang từ Trung Quốc, Nhật Bản sang Người đời sau thường đặt lăng Khải Định dòng kiến trúc truyền thống thời Nguyễn lạ, ngông nghênh lạc lõng Một điều mà dễ dàng nhận thấy khác biệt đến ngông nghênh vua Khải Định ông cho xây dựng lăng vị trí cao nhất, cao hết tất vị vua thời trước Cổng vào lăng làm hoàn toàn sắt thép xi măng, trụ cổng hình tháp ảnh hưởng kiến trúc Ấn Độ Khu vực sân chầu có hai nhà hai bên giống hệt nhau, chúng kết hợp hai lối kiến trúc Đông - Tây: mái xây theo kiểu chồng diêm, lớp xếp lên nhau, bên kèo làm xi măng cốt thép Ở sân nhìn phía trước Bi đình với kiến trúc độc đáo, khác lạ so với Bi đình khác Đó nhà gồm hai tầng, tầng nhỏ tầng dưới, kiến trúc mái xây theo kiểu Phật giáo với rồng uốn lượn nhịp nhàng Trên góc xéo Bi đình hoa văn đắp hình chữ Thọ cách điệu thể trường tồn nhà vua Nhà bia hình bát giác xây bê tông cốt thép hoà trộn cổ kim, có bia đá với hàng cột bát giác, vòm cửa hình bán cầu, thấp, cửa sổ nhỏ dày theo lối Roman biến thể… Hai bên bi đình hai trụ biểu hình chóp mũi nhọn dạng stoupa ảnh hưởng từ kiến trúc Phật giáo Ấn Độ Stoupa kiến trúc Phật giáo cổ Ấn Độ vào kỉ IV - I TCN, dạng bán cầu đỉnh nhọn, theo tương truyền trước tịch, Phật hỏi: làm để bảo tồn tôn kính di thể Phật? Lúc ấy, Phật gấp tư áo cà sa, úp bát khất thực lên, đặt gậy chống lên cù Trụ biểu tượng trưng cho hai nến soi sáng linh hồn vua giới bên Xung quanh hàng rào thánh giá khẳng khiu, tương tự hàng rào giáo đường nhà thờ, đường nét kiến trúc chịu ảnh hưởng từ kiến trúc La Mã IV Sự đối xứng kiến trúc: Giống hầu hết khu lăng tẩm khác, lăng Khải Định có kiểu kiến trúc đối xứng, công trình lăng bố trí dọc theo trục xuyên tâm lăng từ cổng chạy vào Cung Định dài Thiên Bước lên bậc cấp đến khu vực sân chầu, nơi có hai hàng lính bảo vệ phía sau hai hàng đứng trước quan văn, quan võ đứng theo thứ tự “thượng văn quan võ” Điều chứng tỏ thời xưa triều đình coi trọng quan văn Ngoài ra, có tượng voi ngựa đối xứng hai bên Bi đình nằm vị trí giữa, hai bên hai trụ biểu uy nghi Mọi thứ xếp đối xứng cách hoàn hảo IV Sân Bái đính, Bi đình, Bia đá: a Sân Bái đính: Sân bái đính bao gồm hệ thống quan văn, quan võ, voi ngựa, hai trụ biểu bi đình Khác với lăng khác, lăng Khải Định có hệ thống hàng binh lính phía sau Hơn nửa kỉ trước, khảo cổ lăng tẩm Huế, Ed Castagnol nhà khảo cổ học cho rằng: hệ thống đá lăng, bắt buộc kết luận ý sáng tạo nghèo nàn Hơn nữa, vụng tạc tượng đá to hay thấp, phong cách cứng nhắc, không chút nghệ thuật Phải tượng đá không đáng quan tâm chúng chẳng có giá trị nghệ thuật Mới gần văn hóa Huế giới thiệu nhiều giá trị hệ thống tượng đá Ở thời Nguyễn lăng mộ cấu trúc theo mẫu kỷ trước, làm theo mẫu lăng mộ hoàng đế Trung Hoa, tất lăng Huế có hàng tượng đặt dọc hai bên sân bái đính quay nhìn vào lòng sân Với lăng Gia Long, Thiệu Trị, Tự Đức, Đồng Khánh sân bái đính đặt bên lăng phải trải qua nhiều cấp lên nấm mộ, tượng dựng Riêng lăng Minh Mạng lăng Khải Định, sân bái đính tẩm lăng cấu trúc mặt khác nên nơi đặt tượng hai bên khác Bởi tầng sát tầng đặt lăng tẩm dùng làm bái đính với hai hàng tượng Với năm lăng trước Gia Long, Thiệu Trị, Minh Mạng, Tự Đức, Đồng Khánh tượng hai bên sân bái đình dàn hàng bên hàng ngang, tạo thành cặp đối nhau, thứ tự từ vào đôi voi, đôi ngựa, hai ba đôi quan võ, cuối hai đôi quan văn Ở lăng Khải Định tượng quan văn, quan võ, ngựa voi, có đôi tượng lính túc vệ dàn ngang xếp dọc hai bên sân bái đính, bên có hai hàng Từ vào trong, hàng trước hai đôi quan võ đến hai đôi quan văn, hàng sau đôi voi, đôi ngựa đến sáu đôi lính túc vệ Về chất liệu lăng làm đá xi măng có lăng Đồng Khánh đắp vữa tam hợp cát thô bê tông giả đá Lúc nhà vua thiết triều nhà vua sử dụng hai phương tiện voi ngựa Khi nhà vua với ông bà, tổ tiên với cõi vĩnh voi ngựa theo chân nhà vua, hai vật dùng để vận chuyển thời Và theo trình tự nam tả nữ hữu võ có nghĩa bên tay trái quan văn bên tay phải hình ảnh quan võ điều nói dù nhà vua sống hay chết thứ theo vua Thực tượng có chiều cao thấp chút Bởi thân nhà vua có thể nhỏ bé quan chầu không chiều cao nhà vua, to vua xem phạm thượng Huế có tất 91 tượng, song gồm loại: quan văn, quan võ, voi, ngựa lính túc vệ So với loại tượng lăng vua Trần, Lê Bắc tượng vua Nguyễn Huế có phần nghèo nàn đề tài lẫn bố cục người tạc tượng phải tuân thủ quy định triều đình đề Công trình lăng Khải Định tạo nên uy nghi, trầm mặc Dù cao hay thấp tượng tỉ mỉ, tỉa tốt đến sợi râu, tư nghiêm trang gây ấn tượng nhân vật da thịt b Bi đình, bia đá: Ở sân bi đình khác nhìn phía trước bi đình có kiến trúc độc đáo khác lạ với Đây tòa nhà hình lục giác, nhà gồm hai tầng, tầng nhỏ tầng dưới, kiến trúc mái xây theo Phật giáo với rồng uốn lượn nhịp nhàng Cái cho vua rồng móng, quan trở xuống móng, móng thôi, móng phạm thượng Cõi dương cõi âm thế, vua xuống có làm ma làm ma vương hay vua ma Trong giới âm có xếp hạng Trên góc xéo bi đình hoa văn đắp nối hình chữ Thọ cách điệu thể cho trường tồn nhà vua Xung quanh hàng cột bát giác vòm cửa theo lối Roman biến thể Trong bi đình bia Thánh đức thần công Bảo Đại lập cho vua cha Bài văn bia viết chữ Hán, mà vua Bảo Đại lại không giỏi chữ Hán chữ Pháp, từ nhỏ vua Bảo Đại vua cha gửi sang Pháp học, nên văn tay vua viết mà ông quan cận thần viết Bài văn bia kể lại tất công trình kiến trúc xây dựng quần thể lăng này, sau vua Bảo Đại nêu lên tính cách đời vua cha Nội dung bia nhấn mạnh đến việc cảm ơn vị vua thời trước, điều vua tâm đắt để tưởng nhớ Bi đình lăng Khải Định khác với lăng khác xây dựng theo kiến trúc Roman nghĩa lầu bát giác cạnh So với bia lớn nước Thánh đức thần công lăng Tự Đức cao 5m; rộng 2,6m; nặng 20 tấn, bia khắc mặt 5000 chữ sắc sảo, “Khiêm cung ký” tiếng vua Tự Đức năm 1871, khắc vào bia năm 1875 Bia lăng Khải Định đặc sắc hình dáng, kiến trúc nội dung tương tự lăng khác ca ngợi nhớ công ơn vua cha V Nghệ thuật trang trí Cung Thiên Định: Mặt trước cung cột hình vuông tròn xen kẽ xươn lên cao thể cho trời đất, âm dương hài hòa Xung quanh tường rào với hình tượng thánh giá, chịu ảnh hưởng từ Thiên chúa giáo, bên cạnh lại cột trụ với chóp hình hoa sen Phật giáo Công trình gồm phần liền nhau: bên Tả, Hữu Trực Phòng dành cho lính hộ lăng; phía trước điện Khải Thành, nơi có án thờ chân dung vua Khải Định; bửu tán, tượng nhà vua mộ phần phía dưới; khám thờ vị ông vua cố Toàn tường trần lát đá Cẩm Thạch Thực Cẩm Thạch, mà đơn giản xi măng, nghệ nhân, thợ lành nghề sử dụng màu xanh sẫm vẽ họa tiết lên tường giả Cẩm Thạch Phía bên tả trực phòng đôi câu đối phác họa nên toàn giá trị nghệ thuật kiến trúc lăng: “Tứ diện hiến kỳ quan, phong cảnh biệt khai vũ trụ Ức niên chung vượng khí, giang sơn trường hộ trừ tư” Dịch nghĩa: Bốn mặt kỳ quan, phong cảnh mở vũ trụ biệt lập Muôn năm hun đúc nên vượng khí, núi sông giúp đỡ hoài a Điện Khải Thành: Phía trước điện Khải Thành, toàn nội thất gian cung Thiên Định trang trí phù điêu ghép sành sứ thủy tinh Đó tranh tứ quý, bát bửu, ngũ phúc, khay trà, vương miện kể vật dụng đại đồng hồ báo thức, vợt tennis, đèn dầu hỏa vua trang trí nơi Những sành sứ, thủy tinh vua Khải Định cho người sang Trung Hoa, Nhật Bản để mua Đây nơi đặt án thờ chân dung vua Khải Định Khi bước vào điện Khải Thành thấy rõ ràng điểm khác biệt lăng Khải Định so với lăng khác Thường án thờ ông vua khác làm theo phong cách truyền thống gỗ, riêng Khải Định làm bê tong cốt sắt, xung quanh khảm sành sứ hoa văn, phong cảnh nghệ nhân tài hoa khắc họa đầy tính nghệ thuật Nội thất điện Khải Thành (cung Thiên Định) nơi chứa tải hầu hết đề tài trang trí hoa thời Nguyễn với nhiều kiểu thức tạo hình khác Tại có gặp gỡ phong cách, bút pháp, đề tài tạo hình trang trí dân gian cung đình kiểu thức, đề tài cung đình truyền thống mai, lan, cúc, trúc nhiều loại cỏ khác quen thuộc dân gian loại hoa, trái, chim thú, vật đời thường b Tranh tứ quý: Tranh Tứ quý thuộc loại tranh bốn vẽ cảnh bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông Tứ thời phản ánh sâu đậm mỹ cảm cung đình khát vọng, mong ước sống quý phái, trang nhã, hoà nhập người thiên nhiên, vũ trụ Mỗi tranh loài cây, loài hoa tương ứng đại diện cho mùa năm -Mùa xuân: hoa mai, hoa lan, hoa đào -Mùa thu: hoa cúc, hoa phù dung -Mùa đông: thông (tùng) -Mùa hạ: trúc, hoa sen, hoa hồng, hoa lựu Mỗi loài hoa, loài lại tương ứng với loài chim Vẽ hoa phải với chim quy tắc, luật Như vẽ hoa mai phải vẽ với chim khổng tước (mai/điểu), hoa hồng với chim công (hồng/công), hoa cúc với gà (kê/cúc), thông với chim hạc (tùng/hạc) Cây mai có khí chất chống ma quỷ, hình ảnh tượng trưng cho người gái Mai biểu tượng cho cao thượng, kiêu dũng nhẫn nại Hoa sen tượng trưng cho bạch, đài sen nhiều hạt sinh bùn vượt lên mà tỏa sắc hương Cây cúc tượng trưng cho sức mạnh thiên nhiên, niềm hạnh phúc người, hoa cúc biểu thị cho vẻ đẹp sâu lắng, kín đáo Từ đặc tính tự nhiên khô tàn cánh hoa rơi xuống gốc, cúc biểu tượng lòng chung thủy Cây liễu, người Trung Quốc quan niệm liễu xanh tượng trưng cho tuổi trẻ hạnh phúc xuân đến)… Cây trúc tượng trưng cho bất diệt, cho thẳng người quân tử Nó đời sống trần gian, biểu cho khôn ngoan, chịu đựng với đời Cây tùng biểu cho sức mạnh, tượng trưng cho chịu đựng, bất diệt khí phách người quân tử Bên cạnh hình tượng ngô đồng, trúc, biểu tượng thái bình thịnh trị, sức mạnh quyền lực c Bức tranh “Cửu long ẩn vân”: Về hội họa nhắc đến nghệ thuật trang trí lăng Khải Định không nói đến tác phẩm kinh điển – tranh “Cửu long ẩn vân”- chín rồng ẩn mây Người chịu trách nhiệm việc kiến tạo nên tuyệt tác nghệ thuật nghệ nhân Phan Văn Tánh (có tài liệu ghi quê ông huyện Quảng Điền, Thừa Thiên Huế, có tài liệu lại Thanh Hoá) Ông tác giả “Long Vân khế hội” chùa Diệu Đế toạ lạc đường Bạch Đằng, thành phố Huế Có giai thoại kể rằng: Lăng xây dựng từ nhà vua sống Có lần vua Khải Định đến để xem tranh thấy ông Phan Văn Tánh vẽ rồng lên tranh, nhiên điều kì lạ ông Tánh lại dùng chân để vẽ không dùng tay Khi nhà vua đến tất người dừng làm việc để nghênh tiếp nhà vua, có ông Tánh mải mê vẽ trần nhà, nằm nguyên giá, mặc cho nhà vua đứng ngửa cổ ngước lên Thấy vua Khải Định nghĩ ông không coi trọng vua nên tỏ thái độ vậy, rồng thể uy quyền sức mạnh nhà vua mà ông lại dùng chân để vẽ Vua Khải Định tức giận gọi ông Tánh xuống để hỏi tội Khi tụt xuống đất, ông Tánh liền giải thích với nhà vua ông không xuống nghênh tiếp nhà vua nhiều thời gian mà công trình lại không hoàn thành nhà vua đưa Còn lí thứ hai ông Tánh dùng chân để vẽ tranh vẽ tay khoảng cách từ mắt đến tay gần mà để điều chỉnh độ đậm nhạt cách tỉ mỉ hoàn hảo tranh có quy mô lớn phải vẽ chân nhìn rõ Sau nghe người thợ đưa lí lẽ vậy, lúc đầu ông tức giận không lí để trách nữa, ông quay lại bảo với ông Tánh rằng: “Nếu Việt Nam có hai Phan Văn Tánh nhà ta chặt đầu nhà rồi” Ba tranh ba trần nhà từ xưa đến chưa lần tô sửa nguyên Tuy nhiên có điều đặc biệt dù lăng xây dựng lâu nhện bám trần nhà nơi có vẽ “Cửu Long ẩn vân”, người ta chưa lí giải lí Ngay màu sắc tranh này, hay ông Phan Văn Tánh sử dụng loại thuốc nước sơn mà trần nhà lại nguyên nhện bám Hiện công trình hội hoạ ngạc nhiên cho nhà nghiên cứu mĩ thuật họ chưa tìm lời giải đáp d Bửu tán: Ở điện Chính Tâm ngai vàng vua, phía có che bửu tán với kích thước khoảng 4m2, khối xi măng “nặng nghìn cân” bàn tay tài nghệ nhân Việt, bửu tán gia công kỹ thuật khéo léo trở nên vô thoát, uốn lượn lọng lớn lụa gấm bồng bềnh, mềm mại dễ dàng lay động gió mà quên khối bê tông nặng gần Bửu tán treo móc sắt lên trần nhà Bốn mặt bửu tán hình tượng rồng thể uy quyền nhà vua, kết hợp với tranh muôn màu: động vật, chim muông, chạy nhảy ca múa sôi động, cối hoa đung đưa trước gió Điều đáng ý Bửu tán dù đứng góc độ có cảm giác nhà vua nhìn Người thiết kế Bửu tán ông Phan Văn Tánh, người vẽ “Cửu long ẩn vân” Bên Bửu tán tượng đồng vua Khải Định đức với tỷ lệ 1/1 so với người thật Paris, nước Pháp Đây tác phẩm hai người Pháp thực theo yêu cầu vua Khải Định Bức tượng sau đúc đưa Việt Nam tàu thủy nghệ nhân Huế dát vàng mười Vàng mười vàng nguyên chất, hay gọi Vàng mười tuổi Muốn dát vàng phải trải qua 42 công đoạn tỉ mỉ Bức tượng hoàn thành vào năm 1920 Pho tượng thể nhà vua ngồi ngai vàng, mặc long bào, đội mũ Cửu Long, tay cầm hốt Bức tượng thể theo tư vua thiết triều, có ý nhằm làm cho người xem quên cảm giác nhà mồ Khi hoàn thành tượng, người Pháp nhận xét: “Người vua gầy, cao tầm thức, khuôn mặt vua gầy dài vàng, nhìn sức sống, nên vua ngồi ngai vàng thấy ngài lọt thỏm.” Phía sau ngai vàng tác phẩm “Thái dương hạ sạn”, mặt trời tượng trưng cho nhà vua, hình ảnh mặt trời lặn tượng trưng cho nhà vua băng hà Khi băng hà, vua mặt trời phía Tây để an giấc ngàn thu nơi vùng núi đồi yên tĩnh Điện Chính Tâm nơi đặt thi hài vua Khải Định Bên ngai vàng nơi đặt thi hài nhà vua Sau năm ngôi, ông qua đời năm 1925, thọ 40 tuổi Có điều đặc biệt mà lăng Khải Định khác với nhiều lăng vua triều trước đó, lăng vua triều Nguyễn, thi hài nhà vua đặt lăng khó để xác định, riêng lăng Khải Định định vị rõ ràng Có nhiều ý kiến xoay quanh việc này, có quan điểm cho tình hình lịch sử biến động vua lên ngôi, triều đình bị người Pháp thao túng Nhất cử động nhà vua có ánh mắt quan thầy Pháp dõi theo, mà đám tang vua Khải Định có nhiều người nước đưa tiễn thi hài nhà vua chôn đâu không điều bí mật vua đời trước Hiện chỗ đặt tượng sâu 9m nơi chôn cất thi hài nhà vua Thi hài nhà vua đưa vào tượng toại đạo dài gần 30m phía sau Bi Đình mà lúc ngang qua Có bình phong xây xi măng cốt thép, khảm sành sứ, ngọc đá Người ta đào đường hầm lòng đất từ bình phong đến điện lăng (nơi chôn cất nhà vua) 30m Sau nhà vua băng hà, quan tài nhà vua đưa vào đường hầm dưới, sau người ta bịt kín đường hầm lại Mặc dù lăng Khải Định xây dựng vật liệu kiên cố, lăng trùng tu vào năm 1961, 1973, 1985,1987 1999 riêng kinh phí cho lần tu sữa cuối lên đến 3.936.815.000 đồng PHẦN KẾT Nhìn chung, với ngoại cảnh thiên nhiên hùng vĩ, công trình kiến trúc bê tông cốt thép, tượng đồng bia đá với nghệ thuật trang trí nội thất cung Thiên Định bảo tàng mỹ thuật, lăng Khải Định tác phẩm kiến trúc có hội nhập giao thoa dòng văn hóa Đông Tây kim cổ Nó đánh dấu giai đoạn tân cổ điển lịch sử mỹ thuật triều Nguyễn nói riêng hội nhập văn hóa Việt Nam vào năm đầu thập niên kỉ XX ... Thiên Định nằm tầng thứ năm - vị trí cao Ứng Lăng Gọi lăng 13 đời vua trải qua thời gian dài, hôm lại lăng Trong lăng hay nhắc đến Lăng Gia Long, Lăng Thiệu Trị, Lăng Khải Định, Lăng Minh Mạng, Lăng. .. Vua Khải Định chọn triền núi Châu Chữ làm vị trí xây cất lăng mộ đổi tên núi Châu Chữ (vừa hậu chẩm vừa mặt lăng) thành Ứng Sơn, gọi tên lăng theo tên núi nên lăng Khải Định có tên gọi Ứng Lăng. .. tinh vua Khải Định cho người sang Trung Hoa, Nhật Bản để mua Đây nơi đặt án thờ chân dung vua Khải Định Khi bước vào điện Khải Thành thấy rõ ràng điểm khác biệt lăng Khải Định so với lăng khác

Ngày đăng: 27/09/2017, 19:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w