Ứng Lăng – nơi yên nghỉ của vị vua thứ 12 của triều Nguyễn – vua Khải Định, phản ánh rõ tính cách xa hoa của vua lúc sinh thời. Ra đời trong sự giao thoa văn hóa Đông – Tây, tính văn hóa truyền thống bị phai mờ nhưng đã mở ra một cái nhìn mới, một kiến trúc mới.– Lăng Khải Định hay còn gọi là Ứng Lăng, là nơi yên nghỉ của vua Khải Định (1885 – 1925) – vị vua thứ 12 của triều Nguyễn, trị vì 9 năm (1916 – 1925), tọa lạc ở trên triền núi Châu Chữ, phía Tây Nam của Kinh Thành Huế, thuộc xã Thủy Bằng, Thị xã Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên – Huế.
THUYẾT TRÌNH VỀ LĂNG KHẢI ĐỊNH - ỨNG LĂNG Ứng Lăng – nơi yên nghỉ của vị vua thứ 12 của triều Nguyễn – vua Khải Định, phản ánh rõ tính cách xa hoa của vua lúc sinh thời Ra đời sự giao thoa văn hóa Đông – Tây, tính văn hóa truyền thống bị phai mờ đã mở một cái nhìn mới, một kiến trúc mới.– Lăng Khải Định hay còn gọi là Ứng Lăng, là nơi yên nghỉ của vua Khải Định (1885 – 1925) – vị vua thứ 12 của triều Nguyễn, trị vì năm (1916 – 1925), tọa lạc ở triền núi Châu Chữ, phía Tây Nam của Kinh Thành Huế, thuộc xã Thủy Bằng, Thị xã Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên – Huế – 1916, vua Duy Tân bị đày sang đảo Reúnion vua tham gia phong trào chống lại chính phủ bảo hộ Pháp Ngay năm đó, Pháp đưa Hoàng tử trưởng Nguyễn Phúc Bửu Đảo – của vua Đồng Khánh lên ngôi, lấy hiệu là Khải Định Bước lên ngai vàng ở tuổi 31, vua Khải Định say sưa với công việc xây dựng cung điện, lăng tẩm, dinh thự,… cung An Định, Điện Kiến Trung, Cửa Chương Đức (cổng phía Tây Hoàng Thành), cửa Hiển Nhơn (cửa phía Đông Hoàng Thành), đặc biệt vua đã cho xây dựng nơi yên nghỉ sau này của mình – Ứng Lăng – Để xây dựng lăng cho mình, vua Khải Định đã tham khảo nhiều tấu trình của các thầy địa lí́ dâng lên và cuối cùng vua đã chọn triền núi Châu Chữ (còn gọi là Châu Ê) làm vị trí tọa lạc cho nơi an nghỉ của mình sau này Tọa lạc ở vị trí này, Ứng Lăng lấy một quả đồi thấp ở phía trước làm “Tiền án”, có khe suối Châu Ê chảy từ trái qua làm nơi “Thủy tụ”, núi Chóp Vung ở bên Tả và Kim Sơn ở bên Hữu làm Tả Thanh Long và Hữu Bạch Hổ (Rồng, Cọp chầu Ứng Lăng) Nhà vua đã cho đổi tên núi Châu Chữ là nơi khu lăng tọa lạc thành Ứng Sơn và khu lăng được gọi tên là Ứng Lăng Lăng Khải Định (Ứng Lăng) là công trình có diện tích nhỏ nhất so với lăng tẩm của các vị vua tiền nhiệm hệ thống lăng tẩm triều Nguyễn (Ứng Lăng chỉ có diện tích khoảng 0,5265 với chiều dài 117m và chiều rộng 45m) lại là công trình được xây dựng kì công nhất, thời gian xây dựng lâu nhất, kinh phí xây dựng nhiều nhất và hiện đaị nhất hệ thống lăng tẩm Huế Lăng chính thức được khởi công xây dựng năm 1920 và mãi 11 năm sau, đến năm 1931 mới hoàn tất, Tiền quân Đô Thống Phủ Lê Văn Bá chỉ huy, người chịu trách nhiệm việc kiến tạo tuyệt tác nghệ thuật lăng Khải Định nghệ nhân Phan Văn Tánh, ông cũng chính là tác giả bích họa “Cửu long ẩn vân” lớn vào bậc Việt Nam trang trí trần gian nhà cung Thiên Định Vật liệu xây dựng lăng được sử dụng toàn bộ bằng sắt thép, xi măng nhập từ nước Pháp, khác hoàn toàn so với vật liệu truyền thống dân tộc gỗ, đá, vôi,… Bên cạnh đó, đồ trang trí bên Cung Thiên Định (Công trình quan trọng nhất của Ứng Lăng) được nhập từ Nhật Bản, Trung Hoa về Để có kinh phí xây dựng một khu lăng hoành tráng vậy, vua Khải Định đã xin Chính phủ Pháp cho tăng thuế ruộng đất (thuế điền) cả nước lên 30% và sử dụng số tiền này để xây dựng khu lăng Hành động này của vua đã bị lịch sử phê phán gay gắt, nhân dân oán trách, để lại một hình ảnh không tốt về một vị “Thiên tử” lòng người dân – Tổng thể lăng và vị trí xây dựng có nhiều ý nghĩa Đồng thời những tiểu xảo kiến trúc lăng cũng tạo nên những giá trị về mặt tâm linh và quan niệm Vua Khải Định đã nhiều nơi để tìm những hình thức kiến trúc mới mang về để áp dụng xây dựng lăng Lăng mang dấu ấn của nhiều trường phái khác nhau, đặc biệt là ảnh hưởng của lối kiến trúc phương Tây Sự loại bỏ màu xanh của cá lá cổ thụ, sự vắng bóng của mặt nước, ao hồ đã làm cho tổng thể kiến trúc từ bậc thứ nhất lên bậc thứ 127 thiếu vẻ êm dịu tươi mát Tuy nhiên, toàn khu lăng này lại được bao quanh bởi một cánh rừng thông Giữa không gian xanh mát âý, Ứng Lăng nổi lên một tòa lâu đài thời Trung Cổ ở Châu Âu – Lăng là một khối hình chữ nhật, vươn lên cao năm tầng với 127 bậc + Từ dưới mặt đất lên phải vượt qua 37 bậc cấp mới đến được Cổng Tam Quan Ở tầng thứ nhất này có hai công trình Tả Tòng Tự và Hữu Tòng Tự được xây dựng để thờ bài vị các vị công thần + Tiếp tục vượt qua 29 bậc cấp nữa sẽ đến Nghi Môn và sân Bái Đính Hai bên sân Bái Đính là hai hàng tượng chầu gồm quan văn, quan võ được tạc đúng theo tỉ lệ 1:1 Nằm ở giữa cuối sân Bái Đính là Bi Đình hình bát giác Trong Bi Đình có tấm bia bằng đá cao 3,1m Trên bia có khắc công đức của vua Khải Định vua Bảo Đại viết Hai bên tả, hữu nhà bia (Bi Đình)là hai Trụ Biểu tượng trưng cho hai nến soi sáng linh hồn vua giới bên + Sau Bái Đình là hai tầng sân hình chữ nhật được lát gạch caro, mỗi tầng cách 13 bậc + Cung Thiên Định nằm ở tầng thứ năm – vị trí cao nhất cuả Ứng Lăng Cung Thiên Định có hình chữ nhật, nền lót đá cẩm thạch, toàn nội thất cung trang trí phù điêu ghép sành sứ thủy tinh, chia làm phần thông với nhau: *Tả, Hữu Trực Phòng dành cho lính hộ lăng *Phía trước Điện Khải Thành, nơi đặt án thờ vua Khải Định đúc bê tông, bên có hoành đề tên “Khải Thành Điện” *Gian phòng Cung Thiên Định nơi đặt mộ vua, gian phòng trang trí đẹp lăng Bên phần mộ tượng vua Khải Định đồng mạ vàng được đúc tại Pháp năm 1922, ngồi ngai vàng theo tỉ lệ 1:1, bên dưới ngai vàng là bậc Tam Tài: Thiên – Địa – Nhân Dưới trần, bên chỗ tượng vua ngồi là Bửu Tán, được đúc bằng bê tông, cốt thép dưới bàn tay khéo léo của những nghệ nhân Việt, Bửu Tán trở nên vô cùng thoát, uốn lượn tưởng chừng chỉ cần một gió nhẹ thoảng qua cũng có thể làm nó khẽ đưa mà quên rằng nó là một khối bê tông nặng gần một tấn Bên dưới tượng vua là nơi đặt thi hài của nhà vua, thi hài của nhà vua được đặt dưới bức tượng vua ngồi, đào sâu đúng 9m , được đưa vào lòng đất bằng một đường tọa đạo dài 30m, bắt đầu từ phía sau Bi Đình Phía sau phần mộ vua tác phẩm “Thái dương hạ san”, mặt trời tượng trưng cho nhà vua, vầng mặt trời lặn tượng trưng cho chết nhà vua *Gian phòng cao cung Thiên Định nơi thờ vị vua – Ra đời thời kì giao lưu văn hóa Đông – Tây nên dấu ấn nhiều trường phái kiến trúc khác nhau: Ấn Độ Giáo, Phật Giáo, Roman, thể cụ thể qua công trình lăng + Trụ Biểu có dạng Stuppa Phật Giáo + Nhà Bia có hình bát giác, xây dựng theo chi tiết ảnh hưởng kiến trúc Châu Âu vòm cửa theo lối Roman biến thể + Trụ cổng xây dựng theo kiểu Tam Quan Tứ Trụ ảnh hưởng phần từ kiến trúc Ấn Độ + Hàng rào thánh giá khẳng khiu – Có thể nói giá trị lớn Ứng Lăng nghệ thuật điêu khắc chạm trổ, nghệ thuật trang trí cách ghép nối mảnh sành sứ, tranh hoành tráng Cung Thiên Định, đặc biệt ba tranh “CỬU LONG ẨN VÂN” – Để xây dựng lăng vua Khải Định cho tăng thuế gây nên khổ cực sống người dân lúc giờ, nhiên dù bị lên án nhiều góc độ khác lăng Khải Định đích thực công trình có giá trị mặt nghệ thuật kiến trúc, góp phần làm phong phú đa dạng quần thể lăng tẩm di sản Huế, xứng đáng với câu đối đề trước Tả Trực Phòng lăng: “Tứ diện hiến kỳ quan, phong cảnh biệt khai vũ trụ Ức niên chung vượng khí, giang sơn trường hộ trừ tư.” (Bốn mặt kỳ quan, phong cảnh mở vũ trụ biệt lập Muôn năm hun đúc nên vượng khí, núi sông giúp đỡ hoài) ... hộ lăng *Phía trước Điện Khải Thành, nơi đặt án thờ vua Khải Định đúc bê tông, bên có hoành đề tên Khải Thành Điện” *Gian phòng Cung Thiên Định nơi đặt mộ vua, gian phòng trang trí đẹp lăng. .. lớn Ứng Lăng nghệ thuật điêu khắc chạm trổ, nghệ thuật trang trí cách ghép nối mảnh sành sứ, tranh hoành tráng Cung Thiên Định, đặc biệt ba tranh “CỬU LONG ẨN VÂN” – Để xây dựng lăng vua Khải Định. .. độ khác lăng Khải Định đích thực công trình có giá trị mặt nghệ thuật kiến trúc, góp phần làm phong phú đa dạng quần thể lăng tẩm di sản Huế, xứng đáng với câu đối đề trước Tả Trực Phòng lăng: