Nam Định tiếp giáp với thành phố Thái Bình ở phía bắc, tỉnh Ninh Bình ở phía nam, tỉnh Hà Nam ở phía tây bắc, giáp biển vịnh Bắc Bộ ở phía đông.. Khí hậu thời tiết Ảnh hưởng của nhiệt đớ
Trang 1GIỚI THIỆU NAM ĐỊNH
Nam Định là một tỉnh nằm ở đông nam đồng bằng Bắc Bộ, Việt Nam
Vị trí
Vĩ độ: 19°54′đến 20°40′độ vĩ bắc, Kinh độ: 105°55′ đến 106°45′ độ kinh đông Nam Định tiếp giáp với thành phố Thái Bình ở phía bắc, tỉnh Ninh Bình ở phía nam, tỉnh Hà Nam ở phía tây bắc, giáp biển (vịnh Bắc Bộ) ở phía đông
Diện tích: 1.669 km²
Địa hình
Địa hình Nam Định chủ yếu là đồng bằng ven biển Phía Đông Nam là bãi bồi và một ít đồi núi thấp ở tây bắc Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Chỗ cao nhất là đỉnh núi Gôi (122 m), chỗ thấp nhất (3 m) ở vùng chiêm trũng Ý Yên, so với mặt nước biển
Bờ biển và sông
Nam Định có bờ biển dài 74 km có điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi và đánh bắt hải sản Ở đây có khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia Xuân Thủy (huyện Giao Thủy) và có 4 cửa sông lớn: Ba Lạt, Đáy, Lạch Giang, Hà Lạn
Khí hậu thời tiết
Ảnh hưởng của nhiệt đới gió mùa, gần giống với Hà Nội; Nam Định nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa: mùa nóng, mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10; mùa lạnh, khô từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau Lượng mưa trung bình hàng năm:1.700 – 1.800 mm; Nhiệt độ trung bình:23,5°C; Số giờ nắng trong năm:1.650 – 1.700 giờ; Độ ẩm tương đối trung bình:80 – 85%
Hành chính
Tỉnh gồm có 1 thành phố Nam Định và có 9 huyện
Giao Thủy
Hải Hậu
Mỹ Lộc
Nam Trực
Nghĩa Hưng
Trang 2 Trực Ninh
Vụ Bản
Xuân Trường
Ý Yên
Dân số
Theo tổng cục thống kê Việt Nam, năm 2006 Nam Định có 1.974.300 người với mật độ dân số 1.196 người/km²
Kinh tế
Năm 2000 ước GDP tỉnh đạt 5.920 tỷ đồng
Năm 2005, Cơ cấu kinh tế là:
Cơ cấu nông-lâm-thuỷ sản: 41%
Công nghiệp-xây dựng: 21.5%
Dịch vụ: 38%
Các khu công nghiệp có: Hòa Xá, Mỹ Trung, Nghĩa An, Bảo Minh, Hồng Tiến, Ý Yên II, Thành An
Giao thông
Đường bộ: quốc lộ 21, quốc lộ 10;
Đường sắt: đường sắt Bắc Nam;
Đường thuỷ: sông Hồng, sông Đáy, sông Ninh Cơ, sông Sò, sông Đào, sông Ngô Đồng;
Văn hóa truyền thống
Chợ Viềng Vụ Bản, Nam Trực mỗi năm có một phiên vào ngày 8 tháng 1 Tết Âm lịch hằng năm,ngoài ra còn có chợ Viềng Hải Lạng (xã Nghĩa Thịnh, Huyện Nghĩa Hưng) vào ngày 7 tháng 1 Âm lịch hằng năm, sơn mài Cát Đằng (xã Yên Tiến, huyện Ý Yên)
Thể dục - Thể thao
Nam Định có hai trung tâm thể thao là Sân vận động Thiên Trường (tên cũ là Sân vận động Chùa Cuối) và Nhà thi đấu Trần Quốc Toản, các trận bóng đá và bóng chuyền được tổ chức tại đây, chúng nằm trên đường Hùng Vương, Hàn Thuyên, Trường Chinh của Thành phố Nam Định
Bóng đá Nam Định đã một lần đoạt chức vô địch quốc gia là năm 1985, lúc đó mang tên đội bóng Công nghiệp
Hà Nam Ninh, với danh thủ Nguyễn Văn Dũng Năm 2001, đội Nam Định về nhì giải vô địch quốc gia Năm
2007, đội bóng đá Nam Định với tên gọi Đạm Phú Mỹ Nam Định đoạt Cúp Quốc gia lần đầu tiên
Di tích lịch sử
Đền Trần là khu đền thờ các vị vua đời Trần nằm trên địa phận xã Lộc Vượng, huyện Mỹ Lộc, các thành phố Nam Định 5 km Nơi đây vào đúng giờ Tý rằm tháng Giêng âm lịch có lễ Khai Ấn Tương truyền các vua Trần nghỉ tết âm lịch hàng năm đến rằm tháng Giêng thì Khai Ấn trở lại quốc sự Lễ Khai Ấn hàng năm rất nhiều khách các tỉnh về Nam Định dự và xin lộc vua Trần
Chùa Cổ Lễ nơi thiền sư Nguyễn Minh Không trụ trì (cùng với các thiền sư Từ Đạo Hạnh và Giác Hải là
Nam thiền tam tổ)
Hội Phủ Giầy thờ Thánh mẫu Liễu Hạnh
Tháp chuông chùa Phổ Minh ngày trước có vạc Phổ Minh là một trong An Nam tứ khí, chùa Vọng Cung
Mộ Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến, tại núi Phương Nhi, huyện Ý Yên
Mộ nhà thơ Tú Xương, tại Công viên Vị Xuyên, thành phố Nam Định
Danh nhân
Trang 3Làng Tức Mặc, xã Lộc Vượng, ngoại thành Nam Định xưa là phủ Thiên Trường là quê hương của các vua Trần
và danh nhân quân sự Trần Quốc Tuấn (Hưng Đạo Vương)
Nam Định nổi tiếng là quê hương của những vị trạng nổi tiếng như Lương Thế Vinh, Nguyễn Hiền, Đào Sư Tích
Đặc sản ẩm thực
Nam Định có nhiều đặc sản nổi tiếng như phở bò Nam Định, bánh gai Bà Thi, kẹo dồi (được cho là xuất phát từ
làng Vũ Đại - khung cảnh trong rất nhiều truyện ngắn nổi tiếng của Ngô Tất Tố)
CÁC CHỈ TIÊU TỔNG HỢP
Đơn vị tính Năm 2007 KH Năm 2008ước TH
- Cơ cấu GDP phân theo KVKT
2 Tốc độ tăng GTSX nông lâm nghiệp và
- Giá trị SP bình quân 1 ha canh tác Triệu đồng 46,68 40-41 53,5
7 Tổng vốn đầu tư phát triển do địa
8 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS vào
10 Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh
11 Số người được tạo việc làm mới Ng.lượt người 37,5 38,5 31,0
Số liệu thống kê một số chỉ tiêu xã hội năm 2005
Đơn vị tính
Ước tính năm 2005
Năm 2005/
năm 2004 (%)
1 Dân số trung bình
- Tỷ lệ sinh
- Tỷ lệ tăng tự nhiên
2. Mẫu giáo
- Số trường
- Lớp học
- Giáo viên
Ng.người
‰
‰
Trường Lớp
1962,0 13,99 9,08
256 2437 3011
100,2 14,29(*) 9.34(*)
104,5 97,1 95,6
Trang 4- Học sinh
3 Trường học phổ thông
4 Lớp học phổ thông
5 Giáo viên phổ thông
6 Học sinh PT đầu năm học
- Tiểu học
- Trung học cơ sở
-Trung học phổ thông
7.Cơ sở y tế
T.đó: Bệnh viện
8 Giường bệnh
9.Cán bộ y tế Nhà nước
T.đó: Y, bác sĩ
Người Cháu Trường Lớp Người HS
‘’
‘’
‘’
Cơ sở
‘’
Giường Người
‘’
67287 581 9677 16154 371089 151410 155504 64175
250
17 3470 4245 1550
99,2 99,8 96,9 104,4 96,5 94,1 95,0 106,7
100,0
100,0 100,1 100,4 100,2
Số liệu thống kê Nông – Lâm nghiệp và Thuỷ sản năm 2005
Ước tính Năm 2005
Năm 2005/
năm 2004 (%)
1.Giá trị SX nông-lâm nghiệp và
thuỷ sản (Giá CĐ 1994)-Tỷ đồng
-Nông nghiệp
-Lâm nghiệp
-Thuỷ sản
2 Diện tích gieo trồng cây hàng năm – Ha
T.đó: - Lúa
- Cây chất bột có củ
- Rau, đậu các loại
3 Năng suất lúa b/q cả năm -Tạ/ha
- Vụ xuân
- Vụ mùa
4 Sản lượng lương thực có hạt -Tấn
T.đó: - Thóc
- Ngô
3510,6 2967,2 26,2 517,2 201306 158296 5569 19940 99,29 69,92 29,37 801311 782549 18672
96,1 94,7 103,6 104,9 99,6 98,3 93,4 102,9 80,9 100,5 55,3 79,9 79,3 119,5
Trang 55 Đàn gia súc, gia cầm thời điểm 1/8 – Con
- Đàn trâu
- Đàn bò
- Đàn lợn
- Đàn gia cầm
6.Sản lượng thịt hơi xuất chuồng -Tấn
-Thịt lợn
-Thịt gia cầm
7.Sản lượng thuỷ sản -Tấn
- Khai thác
- Nuôi trồng
9059 38967 774975 5398507 81695 72443 9252 60100 30000 30100
99,8 114,3 105,2 106,5 112,6 113,5 106,1 97,6 99,5 95,9