Lý luận phê bình kiến trúc Lăng Khải Định

41 285 0
Lý luận phê bình kiến trúc  Lăng Khải Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bài tập lý luận kiến trúc đại học kiến trúc Khải Định (18851925) vị vua thứ 12 của triều Nguyễn, lên ngôi năm 1916 ở tuổi 31. Ngay sau khi lên ngôi, ông đã cho xây dựng nhiều cung điện, dinh thự, lăng tẩm cho bản thân và hoàng tộc như: điện Kiến Trung, cung An Định, cửa Trường An …, đặc biệt là Ứng Lăng.

MƠN: luận phê bình kiến trúc KIẾN TRÚC LĂNG KHẢI ĐỊNH ”Ra đời sự giao thoa văn hóa Đông – Tây, tính văn hóa truyền thống thiết kế lăng bị phai mờ đã mở một cái nhìn mới, một kiến trúc mới“ GIẢNG VIÊN: TS NGÔ THỊ KIM DUNG SVTH: TRẦN DUY ANH TẠ BÍCH NGỌC PHẠM HỮU QUỐC LỚP: CH2017K1 NỘI DUNG Khái quát lăng Khải ĐịnhKhái quát vua Khải Định  Vị trí địa lăng Lịch sử xây dựng lăng Kiến trúc đặc sắc lăng  Công trình đời sự giao thoa văn hóa Đơng – Tây  Tổng thể lăng  Những nét đặc sắc kiến trúc  Cung Thiên Định - đỉnh cao ng.thuật tạo hình sành sứ, thủy tinh  Đánh giá cơng trình Khái qt lăng Khải Định Khái quát vua Khải Định Vị trí địa lăng Khải Định (1885-1925) - vị vua thứ 12 triều Nguyễn, lên năm 1916 tuổi 31 Ngay sau lên ngôi, ông cho xây dựng nhiều cung điện, dinh thự, lăng tẩm cho thân hoàng tộc như: điện Kiến Trung, cung An Định, cửa Trường An …, đặc biệt Ứng Lăng Vua Khải Định (1885-1925) Khái quát vua Khải Định Vị trí địa lăng Lăng Khải Định, gọi Ứng Lăng ( 應應 ) di tích quần thể di tích cố Huế Lăng toạ lạc triền núi Châu Chữ, thị xã Hương Thủy tỉnh Thừa Thiên Huế Đây nơi yên giấc ngàn thu Khải Định - vị vua thứ 12 triều Nguyễn lịch sử phong kiến Việt Nam Vua Khải Định đổi tên núi Châu Chữ thành Ứng Sơn gọi tên lăng theo tên núi Ứng Lăng Toàn cảnh lăng Khải Định Lăng Khải Định lấy đồi thấp phía trước làm tiền án; lấy núi Chóp Vung Kim Sơn chầu trước mặt làm "Tả long" "Hữu bạch hổ"; có khe Châu Ê chảy từ trái qua phải làm "thủy tụ", gọi "minh đường" Toàn cảnh lăng Khải Định Sự loại bỏ màu xanh tán cổ thụ, vắng bóng mặt nước, ao hồ làm cho tổng thể kiến trúc thiếu vẻ êm dịu tươi mát Tuy nhiên, toàn khu lăng lại được bao quanh cánh rừng thông Giữa không gian xanh mát âý, Lăng lên tòa lâu đài thời Trung Cổ Châu Âu Ra đời giao thoa văn hóa Đơng – Tây, tính văn hóa truyền thống thiết kế lăng bị phai mờ mở một cái nhìn mới, một kiến trúc mới So với lăng vua tiền nhiệm, lăng Khải Ðịnh có diện tích nhỏ nhiều – khoảng 0,5265 (117m x 48,5m) lại công trình được xây dựng kì công nhất, thời gian xây dựng lâu nhất, kinh phí xây dựng nhiều đaị hệ thống lăng tẩm Huế Nó kết hội nhập nhiều dòng kiến trúc Á - Âu, Việt Nam, cổ điển đại Lịch sử xây dựng lăng Lăng khởi công ngày tháng năm 1920 Tiền quân Đô thống phủ Lê Văn Bá người huy kéo dài suốt 11 năm hồn tất Tham gia xây dựng lăng có nhiều thợ nghề nghệ nhân tiếng khắp nước Phan Văn Tánh, Nguyễn Văn Khả, Ký Duyệt, Cửu Sừng Cung Thiên Định - đỉnh cao nghệ thuật tạo hình sành sứ thủy tinh Giá trị nghệ thuật cao Lăng phần trang trí nội thất cung Thiên Định Cung có hình chữ nhật, lót đá cẩm thạch, tồn bợ nợi thất cung đều trang trí phù điêu ghép sành sứ thủy tinh màu, chia làm phần thơng với nhau: • • • • Phía trước điện Khải Thành, nơi có án thờ được đúc bê tông chân dung vua Khải Định, bên có hồnh đề tên “Khải Thành Điện” Hai bên Tả, Hữu Trực Phòng dành cho lính hộ lăng Chính bửu tán, tượng nhà vua mộ phần phía Trong khám thờ vị vua Ðiện Khải Thành phòng cung Thiên Ðịnh, có nhiều phòng liên hồn Các điện tường phẳng được trang trí dày đặc nghệ thuật khảm kính sứ Cùng với tranh tường, lát gạch men hoa trần vẽ Cửu long ẩn mây Tồn bợ nợi thất cung đều trang trí phù điêu ghép sành sứ thủy tinh Cung Thiên Định có nền lót đá cẩm thạch Phía trước điện Khải Thành nơi có thờ chân dung vua Khải Định, hai bên tả hữu trực phòng dành cho lính hộ lăng Phần tẩm có đặt tượng vua Khải Ðịnh, mộ phần phía Phần vị vua Áng thờ ảnh chân dung vua Khải Định Hai bên áng thờ tả hữu trực phòng Phía trước điện Khải Thành nơi có thờ chân dung vua Khải Định, hai bên tả hữu trực phòng dành cho lính hộ lăng Phần tẩm có đặt tượng vua Khải Ðịnh, mộ phần phía Phần vị vua Tượng vua Khải Định mộ phần vua Phía sau mộ, vầng mặt trời lặn biểu thị cái chết vua Trong cung Thiên Định có hai tượng Vua Khải Định Một đúc Việt Nam vua mặc đồ binh sĩ Pháp Một vua mặc long bào tỉ lệ 1:1 (bên bửu tán) đúc Pháp năm 1920; nhà vua sang Pháp Tượng được đúc đồng hai nghệ nhân người Pháp P Ducing F Barbedienne thực đưa Việt Nam tàu thủy nghệ nhân Huế dát vàng mười Muốn dát vàng phải trải qua 42 công đoạn Tượng vua mặc đồ binh sĩ Pháp Tượng đồng đúc với tỉ lệ 1:1 Đặc biệt bửu tán bên tượng đồng tẩm với đường lượn mềm mại, khiến người xem có cảm giác được làm nhung lụa, xao động trước gió mà qn đích thực khối bê tông cốt thép nặng gần Người thiết kế ơng Phan Văn Tánh, người vẽ “Cửu long ẩn vân” Người chịu trách nhiệm việc kiến tạo tuyệt tác nghệ thuật lăng Khải Định nghệ nhân Phan Văn Tánh, tác giả bích họa "Cửu long ẩn vân" lớn vào bậc Việt Nam được trang trí trần gian nhà cung Thiên Định Bức bích họa vơ giá lớn vào loại bậc Việt Nam, sau gần 100 năm không bị bay màu, nét mực tươi nguyên Toàn nội thất cung được trang trí phù điêu ghép sành sứ thủy tinh Đó tranh tứ quý, bát bửu, ngũ phúc, khay trà, vương miện kể vật dụng đại đồng hồ báo thức, vợt tennis, đèn dầu hỏa được trang trí nơi Nghệ thuật ghép sành sứ Lăng Khải Định Toàn nội thất cung được trang trí phù điêu ghép sành sứ thủy tinh Đó tranh tứ quý, bát bửu, ngũ phúc, khay trà, vương miện kể vật dụng đại đồng hồ báo thức, vợt tennis, đèn dầu hỏa được trang trí nơi Nghệ thuật ghép sành sứ Lăng Khải Định Đánh giá cơng trình  Cho đến lăng Khải Định gây nhiều ý kiến trái chiều đánh giá quan điểm thẩm mỹ vị vua này, Ứng lăng có vị định khác lạ so với hệ thống lăng tẩm vương triều nhà Nguyễn Huế hệ thống lăng tẩm Việt Nam qua triều đại phong kiến nói chung  Nhờ đóng góp nghệ nhân Phan Văn Tánh bao nghệ nhân dân gian tài hoa nước Việt, lăng Khải Định trở thành biểu tượng, đỉnh cao nghệ thuật tạo hình sành sứ thủy tinh Toàn trang trí bên cung Thiên Định khơng phản ánh giá trị văn hóa, nghệ thuật mà đề cập đến vấn đề nhận thức, chủ đề tư tưởng công trình ý muốn nhà vua Ở phương diện đó, đầu tư thái Vua Khải Định vào công trình lăng tẩm ông khiến người đời chê trách, nhìn vào giá trị nghệ thuật kiến trúc, lẫn trang trí nội thất nằm ngun vẹn ở cái cợt, hàng rào, nhà bia, hay khám sành sứ tinh tế, phù điêu kết hợp sành sứ thủy tinh khá sắc sảo… người ta phải thán phục thay, cá tính ngạo nghễ ơng góp phần làm cho Ứng Lăng trở nên lạ độc đáo Cho dù bị lên án nhiều góc độ khác nhau, lăng Khải Định đích thực cơng trình có giá trị mặt nghệ thuật kiến trúc Nó làm phong phú đa dạng thêm quần thể lăng tẩm Huế, xứng đáng với đơi câu đối đề trước Tả Trực Phòng lăng: "Tứ diện hiến kỳ quan, phong cảnh biệt khai vũ trụ Ức niên chung vượng khí, giang sơn trường hộ trừ tư (Bốn mặt kỳ quan, phong cảnh mở vũ trụ biệt lập Muôn năm hun đúc nên vượng khí, núi sơng giúp đỡ hồi)." Lăng Khải Định tiêu biểu cho ngược lại với truyền thống thành công, tạo giá trị đặc sắc riêng, mở nhìn mới, kiến trúc HẾT./ ... Khái quát lăng Khải Định  Khái quát vua Khải Định  Vị trí địa lý lăng Lịch sử xây dựng lăng Kiến trúc đặc sắc lăng  Cơng trình đời sự giao thoa văn hóa Đông – Tây  Tổng thể lăng  Những... nét đặc sắc kiến trúc  Cung Thiên Định - đỉnh cao ng.thuật tạo hình sành sứ, thủy tinh  Đánh giá cơng trình Khái qt lăng Khải Định Khái quát vua Khải Định Vị trí địa lý lăng Khải Định (1885-1925)... dinh thự, lăng tẩm cho thân hoàng tộc như: điện Kiến Trung, cung An Định, cửa Trường An …, đặc biệt Ứng Lăng Vua Khải Định (1885-1925) Khái quát vua Khải Định Vị trí địa lý lăng Lăng Khải Định,

Ngày đăng: 14/03/2019, 19:28

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan