Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
298,12 KB
Nội dung
LĂNG VUA MINH MẠNG I Tiểu sử thành tựu Vua Minh Mạng Tiếu sử Vua Minh Mạng tên huý Nguyễn Phúc Đảm, có tên gọi Nguyễn Phúc Kiểu, hoàng tử thứ tư, vua Gia Long thứ phi Trần Thị Đang Ông sinh ngày 23 tháng năm Tân Hợi, tức 25 tháng năm 1791 tư dinh bà Quốc Công Tống Phước Khuông làng Tân Lộc, tỉnh Gia định Theo sử sách ghi lại đầu Gia Long Hoàng tử Cảnh sớm vào năm 1801 Triều đình có người đề nghị cho Hoàng tử Cảnh nối để giữ dòng đích, Gia Long không đồng ý Năm 1815, Nguyễn Phước Đảm phong làm Hoàng thái tử từ điện Thanh Hoà để quen với việc trị nước Có thể nói định đắn vua Gia Long Hoàng tử Đảm tư chất thông minh, hiếu học hay chữ, cương nghị, tinh thông nho học hết lòng chăm lo quốc Tháng năm 1820 vua Gia Long băng hà, hoàng tử Nguyễn Phước Đảm lên lấy niên hiệu Minh Mạng Sinh lớp hoà quang chiến thắng, lại có người mẹ nhân hậu đoan trang nuôi dưỡng, có lớp nhà nho dạy dỗ tận tình Từ học làm người đến học làm ông vua trưởng thành “khuôn vàng thước ngọc” giáo dục Khổng – Mạnh Với ông Lê Thánh Tông (1441-1497) mẫu mực “tu thân, tề gia trị quốc, bình thiên hạ” làm nên thời bình trị đất nước Ông ngày 28 tháng 12 năm Canh Tý, Tức 20 tháng năm 1841 Lăng Minh Mạng Hiếu Lăng, làng An Bằng, huyện Hương Trà, tỉnh thừa Thiên Được thờ Tả Nhất Án miếu Đại nội Kinh Thành Huế với Miếu Hiệu Thánh Tổ Cao Tông Hoàng Đế 2.Những thành tựu việc trì đất nước Minh Mạng a.Chính trị: Là vị vua giỏi vị vua Minh Mạng tinh thông lĩnh vực từ kinh tế trị văn hoá quân Tiếp nhận giang sơn từ tay vua cha hoà hợp mặt lãnh thổ, nặng tính chất quân quản mà phân quyền, vua Minh Mạng dường bắt đầu tất Dưới đời ông giang sơn thu mối, không Bắc tống Trấn, Nam Tống Trấn Lãnh thổ Việt Nam thời Minh Mạng mở rộng lịch sử Việt Nam thực trở thành quốc gia hùng mạnh Vì vào năm 1838, vua Minh Mạng xuống dụ đổi tên nước ta thành Đại Nam hay Đại Việt Nam Minh Mạng cho xây thành đắp luỹ từ bắc tới Nam Đồng thời cải đổi cấu triều đình thành Nội Các với Lục Bộ Cơ Mật Viện, đổi Trấn Thành Tỉnh chia vị trí đất nước thành 31 tỉnh Ông lập phủ Trấn Ninh, Lạc Biên, Trấn Định, Trấn Nam nhằm khống chế Ai Lao thực kiểm soát Chân Lạp, đổi Nam Vang Trấn Tây Thành b Kinh tế: Cùng với việc mở rộng diện tích lực ông không quên quan tâm đến đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội nhân dân Dưới thời vua Minh Mạng làng thờ thần Hoàng làng, khuyến khích dân khai hoang lập ấp Vì thời ông trị nhiều làng lập nên, diện tích đất canh tác tăng đáng kể Ngoài ngài có ý muốn cho nước cường thịnh, dân giàu, ông cho định lại định chế công quyền, hành chánh, pháp luật, thuế khoá, đinh điền, tu soạn sử sách địa lý, đặt mức lương bổng quan tùy theo ngạch trật thống việc đo lường thống y phục, sửa sang hệ thống giao thông, lập nhà Dưỡng tế tỉnh để giúp đỡ người nghèo khổ, tàn tật, già không nơi nương tựa… c Văn hoá –giáo dục: Là người thông minh Nho học, sung đạo Khổng – Mạnh, Minh Mạng quan tâm đến học hành khoa cử tuyển chọn nhân tài Ngài cho thành lập Quốc Tử Quán, ấn định học hiệu thi cử Sau lên hai năm vua Minh Mạng tổ chức mở khoa thi hội (1822) để chọn nhân tài giúp nước Các khoa thi hội tổ chức đặn Từ khoa (1822) đến khoa thi thứ sáu (1838) có 56 vị tiến sĩ hàng chục phó bảng Các lễ vinh quy bái tổ đón tiến sĩ, phó bảng làng thực ngày hội làm kích thích long hiếu học dân chúng Bản thân nhà vua say mê, làm thơ, soạn sách, văn học, khuyến khích việc biên soạn sách vở, loại sách sử địa Nhiều người biên soạn sách mới, dâng sách cũ, nhà vua ban thưởng khuyến khích Do triều vua Minh Mạng có nhiều sách quý Gia Định thành thống chí, Lịch Triều Hiển Chương loại chí…Các hoàng tử, công chúa vua, nhiều người nhà văn nhà thơ xuất sắc nỗi tiếng triều vua Thiệu Trị, Tự Đức sau d Kiến trúc: Không thời Minh Mạng tất công trình lớn nhỏ Kinh Thành Huế xếp chỉnh đốn lại Kinh Đô Huế định hình từ thời vua Gia Long phải đến đợt tái quy hoạch chỉnh trang vào thời Minh Mạng, năm 1833, diện mạo Kinh Đô Huế trở nên hoàn chỉnh Trong suốt hai mươi năm trị vua Minh Mạng nâng cấp, xây dựng thêm hoàn chỉnh công trình kiến trúc Hoàng Thành Tử Cấm Thành: xây Thế Miếu, Hiển Lâm Các (18211822), dời Điện Thái Hoà, xây Đại Cung Môn, Ngọ Môn (1833), đúc Cửu đỉnh (18351837) để tượng trưng cho thành công làm thêm hàng chục công trình khác cung Trường Sanh, Đông Cát, nhà hát Duyệt Thị Đường, sở Thượng Thiện, lầu Minh Viễn, vườn Ngự Uyển, vườn Cơ Hạ, Lục Viện v.v… e Quân sự: Ông cho thành lập Tôn Nhơn Phủ, điều hành Hệ, Phòng việc kê khai nhân bộ, cấp dưỡng kiểm soát đàn hạch quốc tộc Dưới triều đai ông trị sông thái bình, nhân dân sống no đủ ông chăm lo đến lĩnh vực quân Vua Minh Mạng thân chinh thao trường chứng kiến binh sĩ luyện tập Bên cạnh việc đúc vũ khí trọng…Mặc dù triều Minh Mạng có nhiều bạo động diễn ra, chủ yếu vùng sâu vùng xa quan lại nhũng nhiểu, tham ô, bốc lột nhân dân,và phần việc vua cấm đạo Thiên chúa gây nên nhiều bất bình…vì nhiều người đứng đậy đấu tranh Như miền Bắc có nỗi dậy Phan Bá Vành, Lê Văn Lương, Nông Văn Vân, Miền nam có Lê Văn Khôi…Minh Mạng phải đối phó vất vả với khởi nghĩa Minh Mạng ý phục nhà Thanh, nhận dự phong Vương nhà Thanh Còn nước phương Tây, ông thiện cảm Năm 1832 tổng thống mỹ cho đưa quốc thư sang xin đặt quan hệ, nhà vua không tiếp Chính sách thụ động kìm hãm phát triển đất nước Ông thiện cảm với Thiên chúa giáo, chủ trương phải cấm đạo để giữ gìn phong tục nước nhà Nhưng mặt khác ông cho người nước vùng biển Đông để thông thương, mua bán hàng hoá, cho học cách đóng tàu người phương Tây kỹ thuật khác.Đặc biệt thời ông tàu chạy nước làm Với thông minh tài trí mình, Minh mạng đưa Đại Nam phát triển mặt Trong phát triển nước nhà vai trò Minh Mạng vô to lớn II Quá trình xây lăng Vua Minh Mạng Lên làm vua năm Vua Minh Mạng cho người tìm đất xây lăng cho mình, quan địa lí Lê Văn Đức tìm vị trí tốt núi Cẩm Khê, gần ngã ba Bằng Lăng , nơi hợp lưu hai nguồn tả hữu Trạch tạo nên sông Hương Nhưng 14 năm cân nhắc vua định chọn nơi Tháng 4/1840 vua xem chỗ đất đổi tên vùng núi cẩm khê thành núi Hiếu Sơn Vua sai quan đại thần khảo sát địa đo đạc đất đai vẽ toàn núi đồi, khe suối, sông ngòi sơ đồ dự án kiến trúc La Thành, Bửu Thành, điền, lầu, đình, tạ, đường, viện nơi đào hồ làm cầu dựng cửa… Đích thân nhà vua phê chuẩn , xem xét đồ hoạ thiết kế quan Tháng 9/1840 triều đình huy động 3000 lính thợ điều chỉnh mặt xây dựng vòng la thành xung quanh khu vực kiến trúc khu đất 14 Tất công trình đăng đối theo trục dọc thể bền vững Sau tháng thi công công trình 1/1841 nhà vua băng hà lúc ông 50 tuổi Một tháng sau vua thiệu trị tiếp tục xây lăng sai quan đại thần Tạ Quan Cự , Hà Duy Phiên, Nguyễn Hữu Lễ, Nguyễn Tri Phương Tôn Thất Đường đứng lo liệu công tác Triều đình điều vạn lính thợ binh công lên làm việc: viên quan , 140 viên suất đội , 7000 biền lính Trong không khí oi mùa hè năm ấy, công trình có 3000 người bị kiết lị lúc Nhà vua bắt Thái Y Viện phải đem tất y sinh thuốc men viện lên chữa cho Ngay sau bệnh dịch dập tắt, việc xây dựng lăng tiếp tục Quan tài vua Minh mạng đưa vào chon Bửu Thành đường toại đạo 8/1841 bia “Thành Đức Thần Công” hoàn tất theo đồ án vua Minh Mạng để lại III Tổng thể lăng Vua Minh Mạng Lăng Minh Mạng tổng thể qui mô khoảng 40 công trình lớn nhỏ, nằm khu đồi núi ven sông thoáng mát Thầy địa lí Lê Văn Đức có lí trí chọn vị trí vùa hợp với thuật phong thuỷ vừa hợp với cảnh quan xung quanh Trong chu vi giới hạn vòng La Thành dài 1750m quần thể kiến trúc cung điện, lâu đài, đình, tạ bố trí đăng đối trục dọc theo đường thần đạo dai 700m , đại Hồng Môn đến La Thành sau mộ vua Hình thể lăng giống người nằm nghỉ với tư thoải mái đầu gối lên núi kim Phụng, chân duỗi ngã ba sông trước mặt , hai nửa hồ Trừng Minh đôi cánh tay buông xuôi tự nhiên bên La Thành công trình kiến trúc bố trí đối xứng thành cặp qua trục xuyên tâm lăng Tất sếp theo trật tự chặt chẽ có hệ thống giống xã hội ông cai trị, xã hội tổ chức theo sách từ trung ương tới địa phương chặt chẽ Qua bố cục lăng ta thấy đức tính phong cách vua Minh Mạng tham vong ông vua muốn ôm trọn vũ trụ vào lòng Lăng có vòng tròn: Mộ vua hình tròn tượng trưng cho mặt trời, vòng thư hai hồ Tân Nguyệt , vòng thứ ba La Thành, vòng thứ tư sông Hương, vòng thứ đường chân trời Nếu ta nhìn từ cao xuống , ta thấy quần thể kíên trúc gồm chữ Minh Mạng Nếu quan sát từ đất ta thấy chữ Minh gồm hai chữ Nhật nguyệt cộng lại IV Nguyên tắc sơn thủy lăng Vua Minh Mạng Do ảnh hưởng quan niệm “sống gởi thác về” nhà nho triết thuyết “sắc không vô thường” nhà phật, ông vua triều Nguyễn lúc tồn ngai vàng xây cho “ngôi nhà vĩnh cữu” để sống giới bên Ngôi nhà vĩnh cữu tạo dựng “hoàng cung thứ hai” cõi đời để vua đến nghỉ ngơi tiêu khiển nơi trở thành nơi an giấc ngàn thu Trị ngai vàng năm, tuổi 36, Minh Mạng cho người tìm đất để xây dựng Sơn Lăng cho Hầu hết nhân lực, vật liệu nhà nước lực nhà vua nữa, đỗ nhiều năm để thực việc xây lăng Xuất phát từ quan niệm tinh thần Hoàng Đế “thiên tử” (con trời) nên giống mặt trời, sinh từ phương Đông trở phương Tây Và hình ảnh mặt trời lặn biểu vua băng hà Khi thăng hà vua mặt trời phương Tây để an giấc ngàn thu nơi suối đồi tĩnh mịch Mặt khác theo nguyên tắc sơn thuỷ Đông phương thuyết âm dương, thuyết ngũ hành dịch học nhà kiến trúc đầu kỉ XIX bố trí hệ thống ông trình kiến trúc quay mặt hương Nam Bởi kinh dịch rõ: “thành nhân nam diện nhi thính thiên hạ”(vua quay mặt hướng nam để cai trị thiên hạ) Đây điều mà nhà kiến trúc thời Nguyễn phải tuân thủ triệt để Đó phần việc chuyên môn quan lễ, Khâm Thiên Giám vài quan khác Âm phần vua có phát hay không, hậu vận hoàng tộc có tốt hay xấy lựa chọn đất “vạn niên cát địa”này Cát điềm lành tốt đẹp, phước đức, vùng đất mãi làm nên phú quý, thọ, khang, ninh cho hàng vạn năm sau Lăng tẩm liên quan đến thực thể địa lý tự nhiên, sông, núi, ao hồ, khe suối huyền cung nơi trung tâm điểm mặt kiến trúc phải toạ lạc long mạch Các thầy địa lý giỏi khắp nơi để chọn “huyệt kết” Huyệt kết nơi hội tụ tinh hoa long mạch, nơi làm cho mồ mả, nhà cửa vượng phát Đó nơi hộ đủ nguyên tắc “sơn triều thuỷ tụ”, “tiền án hậu chẩm”, “tả long”, “hữu bạch hổ”, “huyền thuỷ minh đường”… Theo nguyên tắc quan địa lý Lê Văn Đức chọn đất tốt địa phận núi Cẩm kê, gần ngã ba Bằng Lãng, nơi hợp lưu hai nguồn Tả Trạch Hữu Trạch để tạo thành sông Hương mênh mông dải gương nước in bóng núi kì thú Đời con, đời cháu sau có vượng, phát…hay không phụ thuộc vào đất Nên phải rồng rã 14 năm chọn lựa, cân nhắc, đến năm 1840, 50 tuổi với lễ thượng thọ, nhà vua định cho xây dưng lăng tẩm nơi Đích thân nhà vua xem xét, phê chuẩn họa đồ thiết kế quan Bùi Công Huyên, Trương Đăng Quê Giám thành vệ dâng lên Chủ đề tư tưởng nghệ thuật nhà vua đưa ra, đồ án kiến trúc vua duyệt khan Ngự dụ huyệt lại lần cuối địa điểm Nhà vua cho đổi tên núi Cẩm Kê (thuộc ấp An Bằng, huyện Hương Trà) thành Hiếu Sơn gọi tên lăng Hiếu Lăng Trong nguyên tắc sơn thuỷ, yếu tố thuỷ không thiếu Các di tích Huế nói chung lăng Minh Mạng nói riêng gắn liền với yếu tố mặt nước Có thể dòng sông, nhánh suối, khe, hồ…Vì tâm thức cư dân lúa nước sống tách rời yếu tố nước Mặt khác tiếp thu ảnh hưởng văn hoá trung hoa từ ngàn năm (xem thuỷ phần quan trọng để quân bình âm dương ngũ hành cho đất Vậy nên cung điện, đền đài, lăng tẩm Huế xây dựng vùng đồng phù sa thấp kề cận sông suối gắn liền với hệ thống sông Hương Có thể nói sông Hương xương sống, trục nước đặc biệt kiến trúc Huế Lăng Minh Mạng không ngoại lệ Khu đất xây lăng lấy ngã ba Bằng Lãng, nơi hợp lại Tả trạch Hữu trạch sông Hương, làm “thuỷ tụ” – “minh đường” Đây nơi tụ thuỷ, tụ khí, tụ phúc cho cháu Mặt khác ta biết lăng vua nhà Nguyễn vùng rộng lớn, có lăng rộng đến 28 km2 (lăng Gia Long)…Phía trước lăng luôn có núi làm tiền án, núi cách xa lăng đến chục số Ngọn núi bàn đặt phía trước người ngồi Ngọn núi phía sau chon làm hậu chẩm, giống gối nằm ngủ Ngoài phía bên trái phải huyệt có hai núi chầu vào làm rồng chầu, hổ phục Đây nguyên tắc sơn thuỷ mà nhà kiến trúc triều Nguyễn tuân theo xây dựng công trình lăng tẩm Đối với lăng Minh Mạng quan địa lý Lê Văn Đức chọn đất có đồi Phú Sơn (Sương Thuỷ) làm tiên án, núi Ngọc Trấn làm rồng chầu, Tôn Sơn làm hổ phục Những núi bao quanh lăng làm bình phong ngăn gió độc, làm ấm áp người khuất Nhờ tuân theo nguyên tắc sơn thuỷ mà lăng Minh Mạng trở thành công trình kiến trúc vô đặc biết, không kiến trúc mà tinh thần Cùng với quan niệm âm dương, ngũ hành…làm cho lăng có không gian riêng biệt Lăng kết hợp hài hoà cổ kính công trình nhân tạo cảnh quan thiên nhiên nên không nơi u sầu buồn bả mà đẹp, có đồi, có núi, hồ, suối…Nó khiến du khách thực ngạc nhiên vào thăm lăng V Giới thiệu công trình lăng Vua Minh Mạng Phần 1: Từ Đại Hồng Môn đến Điện Sùng Ân Đầu tiên Đại Hồng Môn cổng vào lăng cao m rộng 12m, cổng có lối với 24 mái lô nhô cao thấp, trang trí đẹp Cổng mở lần lúc đưa quan tài nhà vua vào lăng , sau đóng kín để tỏ lòng tôn kinh nhà vua Đại Hồng Môn-cửa vào niềm vui lớn, lại gọi vậy, có lẽ có chết người qui luật, đồng thời quan niện “sống kí, tử quy” sống tạn thời chết sang giới vĩnh Ra vào phải hai bên phụ tả hữu Hồng Môn lúc vào đoàn cửa phụ không cổng lí Và đứng sân chầu, gạch lát gạch Bát Tràng , hai bên có hai hàng tượng quan biên, voi, ngựa Trong năm tượng quan có hai tượng quan văn ba tượng quan võ điều nói lên vua Minh Mạng vị vua coi trọng nho giáo phát triển giáo dục ông người coi trọng võ để bảo vệ độc lập dân tộc bối cảnh nước phương Tây mở rộng xâm lược thuộc địa châu Á Người ta xây dựng hình tượng với quan niện sau vua băng hà trị giới bên cần vật cưỡi quan để đứng chầu nhà vua để bảo vệ sống Tiếp đến hai nghê (con vật tưởng tượng ăn cỏ, đầu sư tử, ngựa, chân đại bàng) chức để giám sát long trung thành quan lại nhà Nguyễn Phía sau sân chầu nhà bia, nhà bia bia “Thánh Đức Thần Công” (đức thánh, công thần nghĩa cụm từ công đức nhà vua thánh thần) làm từ khối đá xanh cao 5m lấy từ Thanh Hoá vào Nội dung bia viết tiểu sử công đức vua Minh Mạng vua Thiệu Trị viết Nhà bia làm cao tôn thêm công lao vị vua tài, anh minh, đoán nhà Nguyễn Đi qua nhà bia vào Hiển Đức Môn mở đầu cho khu vực điện tẩm Hiển Đức Môm nghĩa cửa vào nơi vinh hiển nhà vua Sau Hiển Đức Môn giới hạn lớp thành hình vuông biểu trưng cho đất vuông Ở trung tâm khu vực điện Sùng Ân ( sung-tôn sung, ân-là ân đức, ân nghĩa: nghi nhớ tôn sùng ân tình, ân nghĩa vua nơi thờ vị vua kế bên vị bà Tả Thiên Hoàng Hậu (Hồ Thị Hoa) Ngôi điện xây dựng theo lối nhà kép, gọi “trùng thiềm điệp ốc ( nhà nối liền nhau, mái chồng lên nhau)” Mái sau nhà trước nối với mái trước cuả nhà sau mái vỏ cua hay gọi “trần thừa lưu” Bên trần có máng sối đồng hứng nước hai mái nhà chảy xuống mái hạ hai bên có miệng rồng đắp Nơi tượng trưng cho nơi nghỉ nhà vua Và hai bên điện Sùng Ân nơi thờ quan cung tần Và quí khách thấy đấy, Hoằng Trạch Môn (cửa vào nhà vua) gianh giới nơi thờ mộ táng, đầy hoa ngát hương, nơi mở đầu cho giới đầy an nhàn siêu thoát, vô biên Bước xuống 17 bậc thềm đá Thanh dịu mát để rơi vào khoảng không gian đầy hoa thơm cỏ lạ Từ ta thấy ba cầu bắc qua hồ Trừng Minh ba cầu đưa tới minh Lâu nằm chân đồi Tam Tài Sơn, nơi vua ngắm cảnh, ngắm trăng suy ngẩm nhân Như qua giới thiệu quí khách thấy nét kiến trúc bật khu lăng tính cách đăng đối uy nghiêm đường bệ , lăng Minh Mạng có nét quyến rũ thiên nhiên chỉnh trang lại làm bối cảnh cho công trình kiến trúc Các kiến trúc sư bậc thầy ngày phải khâm phục trước nghệ thuật tạo hình tuyệt diệu lăng Phần : Từ Minh Lâu đến Mộ Vua Thưa quý khách, quý khách vừa qua cầu có tên “ Trung Đạo kiều ” trước mặt quý khách Minh Lâu Như quý khách thấy, tòa Minh Lâu có dạng hình vuông, nằm đồi có tên Tam Tài Sơn Minh Lâu điểm nằm trục đường Thần đạo công trình có vị trí cao tính theo mặt lăng Minh Lâu có nghĩa lầu sáng, nơi linh hồn tiên đế Đây nơi dừng chân Vua đường bước vào cõi thiên thai hiểu nơi nhà Vua suy tư vào đêm hè trăng gió mát Minh Lâu xem “ Bộ ngực kiêu hãnh ” người ví hình dáng khu lăng công trình có giá trị đặc sắc lăng Minh Mạng Kính thưa quý khách, Minh Lâu tòa nhà gỗ tầng với lối kiến trúc chồng rường giả thủ: lớp mái biểu trưng: Dương nhẹ Âm nặng thật hài hòa, mặt biểu trưng cho tứ tượng mái biểu trưng cho bát quái Ở đỉnh bình hồ lô lưỡng nghi để hút lấy sinh khí trời đất Hôm qua quý khách tham quan lăng Tự Đức lăng Khải Định lăng Minh Mạng hẳn quý khách nhận thấy điều : lăng Minh Mạng có Minh Lâu, điều thể tư tưởng thoáng đạt tầm nhìn thật trí tuệ vua Minh Mạng Bây xin mời quý khách vào bên Minh Lâu: bên quý khách thấy kèo hình cánh ác, trạm trổ đầu rồng liên kết với thật chặt chẽ, vững Số lượng cột kèo mà theo quan niệm người phương Đông kinh dịch số số số đẹp may mắn Số biểu tượng cho ngũ hành : Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ, số biểu tượng cho Thiên tử nhà Vua Chính lẽ mà Vua vận dụng việc xây dựng cho lăng tẩm, chùa chiền lăng Minh Mạng điển hình, thể rõ quan niệm sống : “ Sinh ký, Tử quy ” có nghĩa “ Sống tạm, chết vĩnh hằng” Chính quan niệm sau chết đi, lại vĩnh mà Vua Minh Mạng, từ sống cho xây dựng lăng tẩm cho Đây chuẩn bị cho chết vĩnh hằng, điều thể cách lý giải vũ trụ nhân sinh quan người xưa Ở tòa nhà, sập gỗ liêm chỗ giành cho nhà Vua ngã lưng vào buổi trưa để hóng mát, thật vua Minh Mạng chưa lần lên để nằm nghỉ băng hà Minh Lâu dựng lên tượng trưng Sau này, cháu vua Minh Mạng lên viếng mộ Vua cha dừng chân nghỉ tòa nhà Quý khách thấy bên trên, xung quanh ô hợp trang trí hoa khắc in thơ, câu thơ Tất sơn son thiếp vàng đẹp Những đường nét hoa văn chạm khắc tinh tế, nhẹ nhàng, phản ánh hình ảnh gần gũi với người với sống Những thơ nói nông thôn , lúa người Có ý kiến cho rằng, thơ Vua Thiệu Trị ( Vua Minh Mạng ) thời gian tiếp tục cho thi công công trình lăng cho in khắc vào, qua tìm hiểu xét khía cạnh khác cho hầu hết thơ Vua Minh Mạng phê duyệt từ trước, Ông người có tâm huyết đồng điệu với làng quê, đất nước Và thơ hay, thơ vịnh nhà người đạo sĩ ẩn đẹp, Hoàng Phủ Ngọc Tường tạm dịch : “ Long lanh ngọc đính sa Thảnh thơi mái khuất xa thị thành Thú vui cao sĩ ẩn Nằm mây khói bồng bềnh khói thu ” Không “ thi sĩ ”, Minh Mạng vị Vua động quan tâm đến võ bị, thủy quân Điều thể qua việc thời gian trị vì, Vua sai người tìm hiểu cách đóng tàu người Châu Âu ước vọng cho người Việt đóng tàu kiểu Tây biết lái tàu vượt đại dương Kính thưa quý khách, Tôi xin nhắc lại với quý khách lần : Quý khách đứng tòa Minh Lâu đây, công trình có vị trí cao so với công trình kiến trúc khác lăng Từ đây, quý khách thấy công trình phía trước đằng sau Minh Lâu Như phía trước Minh Lâu nhìn quý khách thấy Trung Đạo kiều, Hoằng Trạch Môn, điện Sùng Ân Bi Đình phía sau Bửu Thành mà quý khách thấy đằng xa Kính thưa quý khách, xuyên suốt trục Thần đạo lăng từ Đại Hồng Môn đến Bửu Thành, tất công trình bố trí tầng sân tượng trưng cho Ngũ hành, công trình phụ bố trí đối xứng bên, cặp qua trục xuyên tâm lăng Trên mặt cắt kiến trúc dọc theo đường Thần đạo, công trình cao thấp theo nhịp điệu vần luật quán, âm dương xen kẽ nhau, tạo nên nét đẹp riêng cho công trình kiến trúc lăng tẩm Tất đặt theo trật tự chặt chẽ, có hệ thống, giống xã hội đương thời – xã hội tổ chức theo sách trung ương tập quyền chế độ quân chủ tôn sùng nho học đến mức tối đa Bố cục kiến trúc phản ánh nói lên tích cách, phong cách vua Minh Mạng Và nhìn từ cao, quý khách thấy hạng mục kiến trúc xếp thành cành hoa, với hoa khu mộ vua, đối xứng bên phần công trình kiến trúc phụ khác bên hồ nước Cũng có quan niệm, suy tưởng : toàn quần thể lăng giống phần thể người, với đầy đủ tim, phổi khu tưởng niệm, đầu óc phần mộ Vua Hình thể lăng tựa dáng người nằm nghỉ tư thoải mái, đầu gối lên núi Kim Phụng, chân duỗi thẳng ngã sông trước mặt, hồ Trừng Minh đôi cánh tay buông xuôi cách tự nhiên Các nhà kiến trúc thời khôn khéo lợi dụng đất đồi để nâng chiều cao công trình kiến trúc lên, làm cho lăng Minh Mạng trở thành kỳ quan thiết kế xây dựng kỳ công không gian hoành tráng hùng vĩ, toát lên vẻ đường bệ, uy nghiêm hài hòa với cảnh quan thiên nhiên cách tuyệt vời Bố cục lăng tạo hình gợi cảm, tiết điệu, có giá trị thẩm mỹ cao, phản ánh tâm linh, quan niệm vĩnh cữu huyền bí phương Đông Và bây giờ, mời quý khách nhìn bên ngoài, sau Minh Lâu này, quý khách có thấy vườn hoa đằng không: vườn hoa thiết kế xây dựng theo hình chữ Thọ đối xứng qua đường Thần đạo Điều phản ánh tô đậm nên tính cách khao khát vị Vua : biểu tượng cầu mong vĩnh cữu vương nghiệp nhà vua âm phần trường tồn vương triều nhà Nguyễn ( cháu Vua ) dương Ở bên vườn hoa này, quý khách thấy trụ biểu uy nghi dựng lên Hai trụ biểu thể uy quyền, ý chí khát vọng vươn xa, đưa đất nước lên Vua Minh Mạng Ở bên trụ biểu hoa sen mà quý khách thấy đuốc tỏa sáng cho đời Hai trụ biểu dựng lên mang ý nghĩa nhà Vua “ bình thành công đức ” trước cõi vĩnh Ở bên cạnh trụ biểu non với hình tượng Rồng Hổ : Tả Thanh Long với hình tượng Rồng bay lên biểu cho cho vươn đến tầm cao, tầm xa sống Hữu Bạch Hổ thể uy quyền vị Vua xã hội quân chủ Bây giờ, xin mời quý khách theo chân tôi, đến với cầu Thông Minh Chính Trực Kính thưa quý khách, quý khách đứng cầu có tên Thông Minh Chinh Trực, cầu nối liền Minh Lâu với mộ Vua Khi nghe đến tên cầu hẳn quý khách hiễu phần ý nghĩa : Chính tên phản ánh nói lên tính cách quang minh vị vua : Minh Mạng người thông minh, trực đoán Ông người tinh thâm nho học sùng đạo Khổng Mạnh Minh Mạng quan tâm đến chuyện học hành, khoa cử tuyển chọn người tài : Chính Minh Mạng cho dựng Quốc Tử Giám ( 1821 ) Một việc lên làm vua Minh Mạng cho xuống chiếu cầu hiền, tìm người tài giỏi Ông cho tổ chức khoa thi, mà tổng số gần 300 vị tiến sĩ triều đình nhà Nguyễn thời ấy, có đến 54 vị tiến sĩ thuộc đời Vua Minh Mạng Thưa quý khách, bên cầu này, hai bên quý khách hồ Tân Nguyệt Hồ Tân Nguyệt ôm lấy phần khu mộ Vua ( Bửu Thành ) trước mặt quý khách Hồ Tân Nguyệt có dạng hình trăng non, với ý nhĩa trăng vơi hôm nay, ngày mai lại đầy, ví hình ảnh cháu nhà Vua kế tục nghiệp vững bền Vua cha dương Phong cảnh thật hữu tình ngoạn mục với hồ nước ngát hương sen, mặt nước phẳng lặng in hình bóng thông mát rượi xuống hồ Hồ Tân Nguyệt ví yếu tố “Âm ” bao bọc che chở cho yếu tố “ Dương ” Bửu Thành – khu lăng mộ nhà vua – biểu tượng mặt trời Kết cấu kiến trúc thể quan niệm cổ nhân biến hóa muôn vật, nhân tố tác thành vũ trụ Lão Tử có câu : “ Vạn vật phụ âm nhi bảo dương, sung khí dĩ nhi hòa ” có nghĩa : “ Vạn vật khí âm nằm bên ngoài, ôm lấy khí dương bên trong, khí sung mãn có hòa khí ” Quả thật, kết hợp hài hòa theo quan niệm người phương Đông: Ở đâu có âm dương hài hòa có sinh sôi, nẩy nở vạn vật Hồ Tân Nguyệt bàn tay người tạo nốt nhạc trầm, làm cho toàn kiến trúc thiên nhiên lăng trở thành khúc nhạc phong phú âm điệu tiết tấu Thưa quý khách, xin mời quý khách ngước tầm nhìn hai phía hồ Tân Nguyệt Theo hướng tay đây, đằng kia, trước khu Tả Tùng Phòng Hữu Tùng Phòng Đây nơi cung nhân Ở phía bên tay phải quý khách Tả Tùng Phòng : nơi quan lại, bên trái quý khách Hữu Tùng Phòng: nơi tỳ nữ Những cung nhân có nhiệm vụ trông nom chăm sóc khu mộ Vua Tả Tùng Phòng Hữu Tùng Phòng công trình phụ đối xứng thành cặp qua trục lăng đường Thần đạo Hai công trình này, giống cặp công trình đăng đối khác, tạo nên nét đẹp riêng với vẻ uy nghiêm cần có công trình lăng mộ Do thời tiết chiến tranh tàn phá nên công trình lại vết tích công trình phụ tổng thể kiến trúc lăng Minh Mạng Kính thưa quý khách, mời quý khách tiếp tục theo chân tôi, đến khu mộ vua Minh Mạng…Trước mặt quý khách Bửu Thành – mộ Vua, điểm cuối nằm trục Thần đạo Bửu Thành trung tâm vũ trụ công trình lăng Quý khách thấy Bửu Thành có dạng hình tròn, nằm đồi thông mang tên Khải Trạch Sơn Bửu Thành bao quanh tường thành, bên trong, sâu bên mộ Vua Vua biểu thị mặt trời, trung tâm tỏa sáng, đấng chí tôn có quyền chi phối toàn xã hội quân chủ Và để ý chút, quý khách thấy hình tròn Bửu Thành, nằm vòng tròn đồng tâm biểu trưng, tạo nên từ hồ Tân Nguyệt, La Thành, núi non đường chân trời xa, muốn thể khát vọng ôm choàng lấy trời đất ước muốn làm bá chủ vũ trụ vị vua cố Đó khát khao lớn mà vua Minh Mạng muốn gởi gắm vào công trình lăng mộ Thưa quý khách, bên cổng sắt này, qua 33 bậc tầng cấp đưa quý khách đến Huyền Cung, nơi yên nghỉ nhà Vua Huyền Cung cung điện đặt ngầm lòng đất, nơi đặt thi hài nhà Vua Sau vua Minh Mạng ( 01/1841 ), đến ngày 20/08/1841 thi hài vua Minh Mạng đưa vào lăng, qua đường hầm gọi toại đạo chôn Huyền Cung vĩnh viễn Bình thường Bửu Thành tách biệt với bên cành cổng lớn khóa lại, trước mặt quý khách Và Bửu Thành mở năm lần vào ngày giỗ Vua, thực người ta không rõ Vua chôn chinh xác chỗ nào, sợ vô ý giẫm lên long thể nhà Vua Ở phía sau Bửu Thành rừng thông xanh thẳm, đem lại cảm giác u tịch cho lăng mộ Vua Ở lăng Minh Mạng, quý khách thấy có nhiều cối Đây ăn trái đặc sản vua Minh Mạng cho đưa từ miền : Bắc, Trung, Nam Bởi nhà Vua cho rằng, người dân vùng đến đây, nhìn thấy trái vùng mình, có cảm giác ấm lòng Nhà vua ví công viên lăng công viên Đại Nam thu nhỏ, điều nói lên khát khao lớn nhà vua non sông, đất nước Kính thưa quý khách, điểm thăm lăng Minh Mạng kết thúc đây, Tôi xin điểm lược lại cho quý khách toàn tổng thể lăng Minh Mạng dọc theo trục thần đạo : Từ cổng vào Đại Hồng Môn, qua Sân chầu Bái Đình, Bi Đình, điện Sùng Ân, Minh Lâu qua cầu Thông Minh Chính Trực đến Bửu Thành Và bây giờ, quý khách có 15 phút để xem chụp hình lưu niệm có mặt xe để đến điểm Danh sách nhóm MINH MẠNG Hoàng Ngọc Thành Nhân Mai Tấn Thiện Trần Thị Hiền Nhung Nguyễn Thị Thiên Trần Phước Vũ Lương Thị Mẫn Hồ Xuân Hiếu Đoàn Thị Thúy Nguyễn Thị Ý Nhi 10 Nguyễn Thị Mỹ Huyền ... Với thông minh tài trí mình, Minh mạng đưa Đại Nam phát triển mặt Trong phát triển nước nhà vai trò Minh Mạng vô to lớn II Quá trình xây lăng Vua Minh Mạng Lên làm vua năm Vua Minh Mạng cho người... khách tham quan lăng Tự Đức lăng Khải Định lăng Minh Mạng hẳn quý khách nhận thấy điều : lăng Minh Mạng có Minh Lâu, điều thể tư tưởng thoáng đạt tầm nhìn thật trí tuệ vua Minh Mạng Bây xin mời... đường toại đạo 8/1841 bia “Thành Đức Thần Công” hoàn tất theo đồ án vua Minh Mạng để lại III Tổng thể lăng Vua Minh Mạng Lăng Minh Mạng tổng thể qui mô khoảng 40 công trình lớn nhỏ, nằm khu đồi núi