1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu tố phong thuỷ trong lăng mộ vua Minh Mạng và vua Thiệu Trị ở kinh thành Huế

81 726 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 9,41 MB

Nội dung

Phong thuỷ là nghệ thuật dùng trong khoa học của năng lượng môi trường nhằm làm hài hoà những ảnh hưởng của nó trong cuộc sống của chúng ta. Mặt khác nó cũng là một môn nghệ thuật mang tính khoa học. Phong thuỷ là một môn khoa học môi trường mang tính thời đại. Nó liên quan đến các bộ môn thiết kế như quy hoạch, kiến trúc, trang trí nội thất, cảnh quan.

Trang 1

- Phong thuỷ là nghệ thuật dùng trong khoa học của năng lượng môi trường

nhằm làm hài hoà những ảnh hưởng của nó trong cuộc sống của chúng ta Mặt

khác nó cũng là một môn nghệ thuật mang tính khoa học

- Phong thuỷ là một môn khoa học môi trường mang tính thời đại Nó liên

quan đến các bộ môn thiết kế như quy hoạch, kiến trúc, trang trí nội thất, cảnh

quan

- Các kiến thức Phong Thuỷ chủ yếu mang đến cho chúng ta cơ hội được

sống khoẻ mạnh, hạnh phúc và vui vẻ Hiểu biết về Phong Thuỷ có thể giúp chúng

ta tự đặt mình vào những vị trí có lợi nhất trong môi trường sống của mình

- Các công trình lăng mộ, nghĩa địa tuy không có vai trò quyết định nhưng lại

rất quan trọng trong tổng thể quy hoạch của một địa phương, một thành phố Bên

cạnh đó nó góp phần rất lớn trong việc tạo nên nét kiến trúc đặc trưng của vùng Vì

vậy chúng ta cần phải nghiên cứu và đưa ra những giải pháp đúng đắn cho những

công trình thuộc thể loại này Nhất là khi chúng ta đã có một nguồn di sản quý

báu và phong phú như những lăng mộ các vua nhà Nguyễn Những lăng mộ đó

được nghiên cứu kỹ lưỡng để có được địa thế tốt và hài hoà với phong cảnh thiên

nhiên theo thuyết phong thuỷ

- Triều Nguyễn có đến 13 đời vua, Nhưng hiện nay ở Huế chỉ có 7 khu lăng

tẩm Đó là các lăng Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Dục Đức, Đồng

Khánh và Khải Định

Do khối lượng của đề tài quá lớn và thời gian không cho phép Tôi chỉ xin

giới thiệu sơ lược qua về các lăng và tôi quyết định chọn 2 lăng Minh mạng và

lăng Thiệu trị để đi sâu vào phân tích về cách áp dụng thuật phong thuỷ trong thiết

kế kiến trúc cũng như về quy hoạch Sở dĩ tôi chọn 2 lăng này làm đối tuợng

nghiên cứu chính đó là do: 2 lăng này có mặt bằng điển hình trong cách bố cục mặt

bằng Lăng Minh Mạng có trục Thần đạo chạy xuyên suốt lăng tạo ra sự đăng đối

nghiêm ngặt (giống với lăng Khải Định) Lăng Thiệu Trị lại tách ra hai khu khuôn

Trang 2

Long) Lăng minh Mạng có địa hình và địa thế rất đẹp Sự áp dụng các yếu tố

Phong thủy ở đây thể hiện rất rõ nét Từ đồi núi, ao hồ và các yếu tố chủ yếu trong

phong thuỷ như 4 con vật tứ linh (thanh long, bạch hổ, huyền vũ, chu tước) cho

đến yếu tố âm dương Điều đặc sắc ở đây nữa đó là chính phong thuỷ đã tạo nên

một cảnh quan thật tuyệt vời Đó chính là sự kì diệu của bàn tay và khối óc của

con ngưòi qua sự tác động của yếu tố Phong thuỷ trong quá trình xây dựng Còn

đối với lăng Thiệu Trị, nó có 2 điểm khác biệt so với các lăng khác, và đó cũng là

một nét hết sức độc đáo Thứ nhất nó không xây La Thành xung quanh giống như

lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức La thành ở đây chính là những cánh đồng lúa

mượt mà xanh tươi, hay là những dãy núi đồi bao bọc ở chung quanh tạo thành

một vòng đai thiên nhiên rộng lớn Điều đó có nghĩa là vua Thiệu Trị dùng La

thành của thiên nhiên làm vật che chắn, và bảo vệ cho lăng mộ của mình Cái đó

cũng thể hiện một cách sống bình dị, dung hoà và khiêm nhường của nhà vua khi

còn tại vị Hơn nữa nhà vua còn là một nhà thơ xuất chúng, bởi thế nên tâm hồn

ngài luôn luôn khao khát được hoà đồng với thiên nhiên, với bầu trời xanh rộng

mở và ngàn cỏ cây hoa lá Theo ý kiến của tôi cho rằng, việc xây La thành không

quá tốn kém so với xây lăng Không phải vì ngài tiết kiệm nên làm thế (truớc khi

ngài mất nhà vua đã dặn lại người con kế vị là Hồng Nhậm (vua Tự Đức) xây lăng

sao cho thật tiết kiệm tránh lãng phí của dân) mà đây là chủ ý của ngài Đây cũng

là một điểm giống lăng Gia Long nhưng khác ở chỗ là lăng Gia Long xung quanh

là núi rừng bao bọc, tầng tầng lớp lớp vây quanh lăng với địa thế đồi núi hiểm trở

Và lăng Gia Long là lăng ở cách xa nhất so với các lăng nếu tính từ kinh thành

Còn lăng Thiệu Trị nằm ở gần kinh thành hơn và địa thế cũng không khó khăn,

hiểm trở Xung quanh địa hình khá bằng phẳng Núi non sông hồ làm yếu tố trong

phong thuỷ bọc ở tận đằng xa Thứ hai, đây là lăng duy nhất quay mặt về hướng

Tây Bắc, một hướng ít được dùng trong việc chọn hướng các công trình lớn thời

nhà Nguyễn Tôi cũng không hiểu tại sao vua Thiệu Trị lại chọn hướng như vậy

Đây cũng là điều mà chưa sách vở nào đề cập đến Theo tôi đó là hướng hợp với

tuổi của ngài hay vì một điều gì đó nhưng tóm lại là những điều đó liên quan đến

trường phái Lý Pháp (Forme et L'Ecole de la Boussole) lấy la bàn làm yếu tố chủ

đạo và thiên về duy tâm nhiều hơn Trong luận văn này tôi chỉ xin đề cập đến

trường phái Hình thế, đây là trường phái thiên về duy vật Nhưng khi nào có thời

Trang 3

khi lăng Thiệu Trị lại để mặc cho địa hình một cách thật tự nhiên (Nếu có can

thiệp vào địa hình thì là rất hạn chế như là đào hồ Đây là những điều bắt buộc tối

thiểu khi xây dựng một lăng mộ mà phải tính đến yếu tố phong thuỷ) Ngay cả yếu

tố phong thuỷ ở đây cũng hình thành hết sức tự nhiên Nó tận dụng tất cả những gì

thiên nhiên ban tặng và ưu đãi để tạo thành 1 thế phong thuỷ cho riêng mình.

3 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu yếu tố phong thuỷ trong lăng mộ các vua Minh Mạng, Thiệu Trị

ở Huế, từ đó rút ra một số kết luận để làm cơ sở cho việc lựa chọn ra các vị trí mai

táng tốt nhất, đặc biệt là những nét kiến trúc, những vị trí đặt lăng mộ độc đáo của

các vua Minh Mạng, Thiệu Trị ở Huế

- Đưa ra một số mẫu địa thế có phong thuỷ lý tưởng cho việc xây lăng mộ

- Thông qua những nghiên cứu về lăng mộ các vua nhà Nguyễn để thấy được

tầm quan trọng của phong thuỷ trong việc chọn địa thế cũng như áp dụng chúng

trong đời sống hàng ngày để có một môi trường sống thuận lợi nhất cho sức khoẻ

và sinh hoạt của con người

- Luận văn này chỉ đề cập đến một khía cạnh rất nhỏ của phong thuỷ nhưng

cũng mong đóng góp một phần nhỏ bé vào việc áp dụng phong thuỷ trong kiến

trúc cũng như quy hoạch

- Luận văn cũng muốn đóng góp một phần để tôn vinh được giá trị di sản của

những công trình lăng mộ các vua nhà Nguyễn Qua đó chúng ta có ý thức hơn

trong việc bảo tồn các di sản đánh dấu một giai đoạn lịch sử của đất nước Việt

Nam

4 Giới hạn nghiên cứu :

Do điều kiện về thời gian không cho phép nên luận văn này chỉ nghiên cứu

cách áp dụng nguyên lý Phong thuỷ đối với hai lăng là lăng Minh Mạng và lăng

Thiệu Trị Đây là một trong những lăng điển hình về cách bố trí mặt bằng cũng

như cách áp dụng Phong thuỷ trong việc thiết kế Hai lăng này nằm không xa

thành phố Huế

Trang 4

5 Phương pháp nghiên cứu :

- Nghiên cứu tài liệu : Dựa trên những tài liệu thu thập như bản đồ, sách tiếng

Việt, tiếng Pháp, các đĩa CD về Huế cũng như tìm kiếm dữ liệu trên internet liên

quan đến lăng mộ các vua triều Nguyễn, cũng như về lĩnh vực Phong thuỷ

- Phương pháp quan sát và theo dõi : tác giả đi xem thực trạng các lăng, xem

xét địa thế, cảnh quan từng khu lăng mộ

CHƯƠNG 1

TỔNG QUÁT CHUNG VỀ PHONG THỦY

1.Thế nào là “Phong thuỷ”:

Cách đây ba nghìn năm dưới thời phong kiến Trung Hoa, khoa học nghiên

cứu về quy hoạch và nghệ thuật sống đã bước đầu hình thành

Rút ra từ những điều căn bản trong triết học Trung Hoa về vũ trụ, trong đó

vạn vật được phân thành năm thành tố cơ bản: lửa, kim loại, đất, nước và gỗ, và

năng lượng vũ trụ: “Khí”, hoặc gọi là “long mạch” Nếu dịch nghĩa thì "Feng shui"

có nghĩa là “nước và gió” tượng trưng cho năng lượng hữu hình: “nước" và năng

lượng vô hình: “gió”

Tuy nhiên, Phong thủy không phải là yếu tố đơn lẻ mà là tổng hợp hàng loạt

yếu tố về địa hình, địa thế xung quanh nhà ở, thôn xóm, thành phố hoặc mồ mả,

hướng gió, dòng nước cùng tọa hướng, hình dạng, bố cục mặt bằng không gian

xây dựng Phong thủy liên quan đến cát hung, họa phúc, thọ yểu, sự cùng thông

của nhân sự Cát ắt là phong thủy hợp, hung ắt là phong thủy không hợp

Phong thủy cũng từ đó chia làm hai lĩnh vực:

- Dương trạch: Là cuộc đất được dùng vào mục đích làm nhà cửa, đình, chùa,

miếu mạo, thôn xóm, làng mạc, thị trấn, thành phố Dương trạch phải hài hòa với

thiên nhiên, có môi trường tốt đẹp, làm cho con người thấy vui tươi, mạnh khỏe,

hạnh phúc Dương trạch tốt tức là môi trường tốt

- Âm trạch: Là cuộc đất dùng để chôn người chết, còn gọi là mồ mả Phong

thủy cho rằng, nếu người chết được chôn vào một cuộc đất tốt về phong thủy thì sẽ

truyền được phúc đức cho con cháu đời sau

Trang 5

Ngoài ra với ý nghĩa sâu xa hơn, Phong Thuỷ còn chứa dựng những kiến

thức, hiểu biết về sự chuyển động của các thiên thể mà người Trung Quốc đã

nghiên cứu để xác định đường đi của thời gian Người Trung Quốc xưa rất coi

trọng việc chọn đất làm nhà, cất mộ Họ cho rằng gia chủ có ăn nên làm ra hay

không phần lớn liên quan đến việc chọn nhà, cất mộ có chọn được đất lành, hướng

tốt hay không Và thuật Phong Thủy ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu tâm lý cầu may,

tỵ họa đó của nhân dân Tất nhiên trong thuật Phong Thủy có chứa đựng những

yếu tố hợp lý, song không ít điều tệ hại do mê tín gây ra Việt Nam và Trung Quốc

vốn có sự giao lưu văn hóa từ lâu và sự thẩm thấu giữa hai nền văn hóa đó được

thể hiện khá rõ

Thật ra, môn Phong thủy từ một ý nghĩa nào đó mà nói, nó giống như một

môn học thuộc về kinh nghiệm, rất nhiều suy đoán của nó tuy đều có thể chứng

thực thông qua kinh nghiệm, nhưng người ta lại không thể rút ra từ trong nó quy

luật nhân quả một cách khoa học

Thoạt tiên, phong thủy học được xem là Kham dư học, kham dư học là một

danh từ ra đời rất sớm Từ đời Hán trong sử ký của Nhật Giả Bác và trong Hán thư

Nghệ Văn Chí có thấy Kham Dư học từ đời Hán đã phát triển rất mạnh Nhưng

Kham Dư là gì? Hứa Thận đời Đông Hán giải thích Kham là thiên đạo còn Dư là

địa đạo (Thiên đạo là thiên văn, địa đạo là địa lý), điều này cũng giống như trong

Dịch kinh

Phong thủy nghiêng về địa lý hơn là thiên văn, và Kham dư học cũng chủ

đích lấy địa lý làm chính Những thư tịch về Kham dư còn lại hầu hết là viết về địa

lý Ví dụ như địa lý chính tông, địa lý thiên cơ hội nguyên, địa lý toàn thư, địa lý

chân kinh đời Nguyên Châu Thần Hưởng đã tuyển thành một tập Đời Thanh có

một quyển là phong thủy bản nghĩa; có thể gọi là Kham Dư hay địa cũng là phong

thủy, tổ sư của môn địa lý chính là Quách Phát tiên sinh với cuốn Táng kinh có

ảnh hưởng rất lớn Trong Táng Kinh có viết: “khí mà cưỡi gió thì bị tán, khi gặp

nước thì dừng, nên làm cho khí ngưng tụ, không tản mát, như vậy gọi là Phong

Trang 6

Trong Kham dư học rất chú trọng đến sinh khí, sinh khí rất kỵ gió nhưng

thích nước vì gặp nước thì khí tụ, gặp gió thì khí tán nên điều tối quan trọng trong

Kham dư học, địa lý học và phong thủy học là tàng phong tụ thủy (ẩn gió ngưng

nước) Sinh khí là gì? Sinh khí vốn vô hình vô tướng Như vậy, làm sao biết nó ở

đâu để đón nhận mà đúng? Trong thuật phong thủy có hai phương pháp tính toán

để tìm sinh khí là Man đầu và lý khí Man đầu là gì, là xem hình thể của ngọn núi,

nguồn nước ra sao, có bị đứt đoạn, có bị sụt lở hay không? Nơi nào có hình “sơn

hoàn thủy bảo” (núi bao nước bọc), tất là có sinh khí, núi tròn đều không ẩn khuất

mặt trời, dòng nước trong mát lại hiền thì có thể hình dung là có một sức sống ẩn

tàng trong đó, gọi là sinh khí; còn nói riêng thì trong thuật phong thủy phải dò xét

kỹ lưỡng bằng cách căn cứ vào phương hướng của ngôi nhà hay ngôi mộ rồi suy

đoán theo nguyên lý tương sinh, tương khắc của âm dương, ngũ hành, bát quái

(Pa-kua) cửu tinh mà tìm ra sinh khí ở phương nào để đón cát lánh hung

Tóm lại, Phong Thuỷ là một nghệ thuật bài trí không gian, rất tinh tuý, tuy

nhiều bí ẩn nhưng nếu hiểu được và áp dụng đúng thì sẽ mang lại những hệ quả hết

sức lớn lao nằm ngoài những nỗ lực về trí tuệ và sức lực thuần tuý của con người

3 Các trường phái của Phong thuỷ

Trên thế giới có rất nhiều trường phái về Phong Thủy như trường phái lý

pháp (hay còn gọi là Boussole), trường phái sao băng, những dị bản của trường

phái Mũ đen, trường phái nguyên tố, v.v trong đó hai trường phái không thể

không nhắc tới đó là trường phái Hình thế và trường phái lý pháp

Trường phái lý pháp còn gọi là lý khí Trường phái này lấy la bàn làm công

cụ chính, chủ yếu căn cứ vào âm dương, ngũ hành, bát quái, cửu tinh, Hà Lạc mà

tính toán Nó nhấn mạnh vào hướng để xác định quan hệ sinh khắc, phán đoán cát

hung

Phái này chú trọng tìm hiểu nguyên lý trạch pháp, dương trạch chia ra 24 lộ,

phân biệt âm dương, xác định hưu cữu (cát hung) âm trạch cũng thường luận về

cát hung của tọa hướng, chủ yếu sử dụng cách phán đoán trừu tượng là chính, chứ

không quan tâm nhiều đến hình dáng cụ thể của nhà, đất, sông núi Thuyết này về

sau phát triển thành học thuyết Lý pháp

Phái Hình thế lấy hình và thế làm chính Mục đích của nó tìm nơi khởi đầu

Trang 7

Anh đến từ phương Tây nơi mà Phong Thủy của trường phái Hình Thức phổ biến

từ những năm cuối của thập kỷ 80

4 Những nguyên lý của phong thủy

4.1 Khí

Phong thủy mô tả Khí như là năng lượng vũ trụ Có khí tốt và khí xấu

Năng lượng vũ trụ, còn được gọi là vận của đất, đối lập với vận của trời (số

mệnh, tham khảo qua chiêm tinh học) và vận của người (điều làm nên cuộc sống)

Khí là năng lượng sống động, tốt lành tuần hoàn và thẩm thấu khắp mọi nơi

Nó cần phải di chuyển tự do và bình thản, không bị chặn hay ngắt mạch

Trong thuật Phong thủy, Khí là một hiện tượng rất khó giải thích, nhưng nó là

một khái niệm cơ bản của thuật Phong thủy Nhận định đúng về khí là chìa khóa

mở vào lý thuyết cốt yếu của Phong thủy Theo quan niệm Á đông, khí ẩn tàng

làm động lực cho Trời đất vạn vật Khí không những hội tụ trong các vật thể hữu

hình mà còn tản mát vô hình sau khi vật thể tan rã để tạo thành những thể rất Linh

thiêng gọi là Linh của Vũ trụ.Người xưa có câu: Tụ là hình tán là Khí Khí thực ra

ở đây là các dạng sóng, bức xạ nhiệt Mỗi dạng vật chất đều có bức xạ nhất định

Ngày nay đã được khoa học đo đếm ra các đại lượng cụ thể, gọi là Plasma

sinh học Các dạng đó có thể đo, đếm được Mức độ ảnh hưởng của các loại sóng

và bức xạ gây ra bởi chúng thì chưa có những nghiên cứu nào cụ thể phát hiện ra

được hết và khoa học đang tiếp tục nghiên cứu để phát hiện thêm (Tia phóng xạ

làm biến đổi Zen, làm ngăn cản sự phát triển của tế bào là những ảnh hưởng gây

lên cơ thể người)

4.2 Âm và dương:

Trong cuộc sống, để đạt tới sự hài hoà cần phải có được thế

cân bằng giữa hai phạm trù chính

Hai phạm trù này được gọi là âm và dương Cách gọi này bắt

nguồn từ những người theo đạo Lão ở Trung Quốc Họ quan sát

Trang 8

và phân biệt núi thành hai sườn khác nhau theo thời gian có ánh mặt trời: một bên

có ánh mặt trời và một bên bị khuất bóng

Cách giải thích của thuyết âm dương cũng vô cùng đơn giản Theo thuyết, các

thuộc tính khác nhau theo hai phạm trù mà chúng ta muốn nói tới là có mối liên hệ

với nhau: người ta không thể nói cái này là “ âm ” hay là “ dương ” mà không đưa

ra lời giải thích Ví dụ, nước đá nhiều tính âm hơn (lạnh, cứng, tĩnh) hơn nước,

nhưng hơi nước lại thiên về dương hơn (nóng, động) nước Vì vậy, nước là dương

so với nước đá, nhưng lại là âm so với hơi nước

Sau đây là các thuộc tính thứ cấp của hai phạm trù âm và dương:

Mặt trăng Mặt trời Tính trời Tính năng động

4.3 Ngũ hành và hai vòng tương sinh tương khắc

4.3.1 Ngũ Hành

Theo kinh nghiệm Trung Hoa, toàn vũ trụ luôn luôn biến đổi Lý thuyết năm

thành tố bắt nguồn từ sự quan sát các mùa: xuân, hạ, cuối mùa hạ, thu và đông

Trang 9

Sau đây là các thuộc tính thứ cấp của hai phạm trù âm và dương:

NGŨ

Sao kim tinh thuỷ tinh mộc tinh hoả tinh thổ tinh

Ngũ cốc yến mạch đậu tương Lúa mì Gạo ngô

Con số 7 et 8 9 et 0 1 et 2 3 et 4 5 et 6

Bốn

Trung tâm

Trang 10

Tháng Tháng 7 và

8 Tháng 10 và 11

Tháng giêng và hai

Giác quan khứu giác Thính giác thị giác vị giác Xúc giác

Bộ phận

Bộ lòng ruột già Bàng quang mật ruột non dạ dày

Cảm xúc buồn phiền sợ hãi giận dữ Vui vẻ trầm tư

Tính cách Dũng cảm Thông minh Thân thiện tốt bụng Đáng tin

Phong

cảnh

dốc thoải, đỉnh tròn

dốc thoải, núi ở vùng cao nguyên

dốc dựng đứng, đỉnh tròn

dốc dựng đứng, đỉnh nhọn

Cao nguyên

( nguồn :http://www.espacefengshui.com/feng-shui-conseil.php)

Năm thành tố được liên kết thành phần tương ứng theo bảng sau Đối lập với

vòng tương sinh, cũng tồn tại một vòng chuyển hoá khác gọi là vòng phá huỷ hay

vòng tương khắc: gỗ, bởi vì khi cây được trồng nó làm tổn thương đất; đất kiểm

soát nước bởi vì nó làm giảm và bắt nước phải chảy thành dòng xuôi theo hai bờ

sông, nước lại dập tắt lửa, lửa lại nấu chảy kim loại và kim loại thì cắt gỗ

4.3.2 Vòng tương sinh, tương khắc :

Trang 11

Đối lập với vòng tương sinh, cũng tồn tại một vòng chuyển hoá khác gọi là

vòng phá huỷ hay vòng tương khắc: gỗ, bởi vì khi cây được trồng nó làm tổn

thương đất; đất kiểm soát nước bởi vì nó làm giảm và bắt nước phải chảy thành

dòng xuôi theo hai bờ sông, nước lại dập tắt lửa, lửa lại nấu chảy kim loại và kim

loại thì cắt gỗ

4.4 Bát quái :

Trường phái la bàn theo tinh thần của Phong thuỷ phương Đông, dựa trên

nguyên lý Âm dương và Ngũ hành Mỗi phần thể hiện cho một mặt của đời sống

(nghề nghiệp/ gia đình, thịnh vượng/phồn vinh, thanh danh/cuộc sống xã hội, đời

sống tình cảm/giới tính, con cái/trí tuệ, sự đi xa/quyền lực, sức khoẻ/tinh thần, học

hành/hiểu biết)

Trang 12

Bát quái đồ : Vòng ngoài của bát

quái đồ biểu thị màu sắc và hướng

thuộc ngũ hành Các dấu (-) và dấu (+)

biểu thị âm ( Yin) và dương ( Yang) là

sự thể hiện tương ứng với các hướng

Các hình thể cũng tượng trưng cho 5

yếu tố kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ Bốn

con vật biểu tượng : Thanh Long, Bạch

Hổ, Chu Tước, Huyền Vũ cũng tượng

trưng cho năng lượng ở 4 hướng chính

Đông, Tây, Nam, Bắc

Bát quái đồ (thể hiện bởi tác giả)

La bàn phong thuỷ luôn được vẽ với hướng Nam quay lên trên vì đây là hướng

nhà được yêu thích ở Trung Quốc Điêù này không ảnh hưởng đến phương từ

trường bắc- nam trên thực tế

4.5 Tứ linh :

Địa hình bao quanh một khu đất có tác

dụng bảo vệ cho nơi đó Các vật tạo bảo vệ

này là Thanh Long, Bạch Hổ, Chu Tước và

Huyền Vũ, là tên của tứ linh vật do người cổ

xưa đặt tên Các linh vật bảo vệ này chứa

đựng dương khí và cản không cho sát khí

tràn vào địa điểm

Thanh long và Bạch hổ là vùng đất

cao ở bên trái và phải của một khu vực

Chu tước và Huyền vũ là vùng đất cao ở

phía trước và ở phía sau của khu vực ấy

Thanh long và Bạch hổ tạo thành vòng

cánh tay bảo vệ và che chở cho cạnh bên

trái và bên phải của một địa điểm Chu tước và Huyền vũ che chắn phía trước và

Trang 13

nếu vòng cung Thanh Long dài thì đầu Bạch Hổ phải cao để hai kết cấu tạo nên

yếu tố bảo vệ hữu hiệu Tương tự nếu vòng cung Bạch Hổ dài phải tương ứng với

đầu Thanh Long cao

Mặt phía trước của một địa điểm được bảo vệ bởi Chu tước tốt bao gồm một

vài lớp của những rặng núi ở phía xa Kết cấu như thế được gọi là án hình theo

truyền thống phong thuỷ Kết cấu Chu Tước bảo vệ con người tránh luồng khí

đang áp đến nhưng tầm nhìn cảnh quan lại không bị chắn

Phía sau của một địa điểm cũng cần được bảo vệ tốt Kế cấu Huyền Vũ lý

tưởng phải thoải mái nghiêng về phía địa điểm Huyền Vũ không được quá cao mà

cũng không được có kết cấu bằng đá Về mặt lý tưởng, hình dạng kết cấu đó phải

tròn trông giống như lưng tựa của một cái ghế và đỉnh phải tròn giống như mộc

tinh (núi hành mộc) Hình dạng thích hợp hơn kế tiếp là đỉnh bằng phẳng giống

như thổ tinh (núi hánh thổ) Trong khu vực kế cận không có những vật sắc nhô lên

từ Huyện Vũ hướng địa bàn xây dựng Huyền Vũ phải địa thế cao nhất trong bồn

kết cấu Trong khi cảnh quan tầm nhìn ở phía trước không bị che chắn bởi Chu

Tước thì Huyền Vũ phải là hình thể duy nhất mà có thể nhìn thấy từ phía sau của

công trình.( Eva Wong, 1996)

Trang 14

Tương quan giữa kết cấu Thanh Long và Bạch Hổ Nếu Thanh Long dài thì Bạch

Hổ cao và ngược lại (Source : Eva-Wong,Tri thức cổ đại hoà nhập trong đời sống

hiện đại,page103) Dessin par l’auteur)

Một hình ảnh dễ hiểu nhất để chúng ta có thể hình dung về yêu cầu khu đất

lý tưởng Ví vụ một người ngồi ung dung nơi thư phòng, thì trên ghế ngồi phải

có tay dựa gọi là tay ngai, đàng trước mặt phải có án thư, phí sau phải có chỗ

tựa lưng, hai tay ở hai bên thì để tự lên thành ghế , một bên là tay long, một bên

là tay hổ

Trang 15

Long mạch có thể được phân thành nhiều loại như lớn hay bình thường liên

tục hay rải rác Các mạch của rặng núi có nhiều nhánh, vô số đỉnh, sườn cạnh, đèo

và thung lũng được xem là lớn Mạch của những rặng núi nhỏ là bình thường Các

mạch liên tục chạy thành một dải liền và được phân loại tuỳ theo hình dạng Mạch

rải rác không tạo thành một dải liên tục và có hình dạng bất kỳ

Điểm khởi đầu và kết thúc của long mạch có thể phân loại như thoai thoải hay

thẳng đứng Điểm bắt đầu của mạch thoai thoải bao gốm những nhánh núi tập hợp

lại và liên tục tạo thành giống như sống lưng của long Chiều cao của rặng núi từ

từ thoai thoải nhô cao lên như thế long mạch sẽ chạy suốt trên suốt hướng đi của

nó Điểm bắt đầu thẳng đứng của mạch hình thành từ vài đỉnh núi đơn độc có độ

dốc thẳng đứng Các đỉnh của rặng núi nhô cao đột ngột theo hướng của mạch tạo

nên ít không gian và thời gian để long phát triển Điểm kết thúc thoai thoải của

mạch là một thể dạng kết thúc bằng các nhánh núi toả rộng ra và dần dần thoai

thoải xuống trông giống như các mạch núi chạy liên tục và từ từ tiếp nối mặt đất

phẳng Điểm cuối của dốc đứng của một long mạch là điểm kết thúc với một đỉnh

đơn lẻ có vách dựng thẳng trông giống như mạch bị chặn đứng lại mà không có

dáng vẻ uốn lượn Dạng điểm kết thúc này còn gọi là đột tử của mạch và được

xem như đại sát kỵ đối với các thành phố án ngữ tại các điểm này

Một nơi được xem như hấp thụ long khí khi có long mạch kết thúc từ từ thoai

thoải hoà vào vùng đất Long mạch kết thúc càng thoải vào một vùng đất thì càng

có nhiều long khí được hấp thụ và sinh lực của khu đất ấy càng mạnh mẽ

7 Các loại long mạch:

Long mạch có thể mạnh hay yếu, có sinh khí hay sát khí, sinh hay tử (hình

vẽ) Một long mạch mạnh mẽ sẽ phân bố theo hướng đường thẳng và có nhiều

phân nhánh Long mạch yếu có cấu trúc xoắn ở xung quanh và có phân nhánh

thiếu liên tục và rời rạc Mạch có sinh khí có những phân nhánh dày nối với một

thân lớn hơn Mạch chứa tử khí có nhanh phân mạch không liên tục kết thúc bằng

những vách đá hay có phân nhánh cắt vào thân chính của mạch Tử mạch là mạch

Trang 16

không có phân nhánh Mạch có chứa khí hướng về phía sau thay vì phía trước

cũng mạch sát khí Chịu tác động mạnh nhất của khí từ những long mạch được

đánh dấu bằng những vòng tròn nhỏ Các vị trí này được gọi là “Long đầu”

1.Sinh long trông giống như long chui ra từ trong trứng Hướng phát triển lúc

mạnh lúc yếu khởi đầu từ phần mạch gần địa bàn sống nhất gọi là long đầu Phần

đuôi là phần cách xa địa bàn nhất Khí của Sinh long mạnh mẽ và tươi mát Dòng

khí này có tác động tốt nhất đối với các hoạt động kinh doanh

2 Phúc long có nhiều phân nhánh ôm lấy và bảo vệ cho địa điểm Khí của

Phúc long mạnh hơn Sinh long và rất thích hợp cho việc xây dựng cất nhà kinh

doanh

3 Thoái long là long mạch yếu Hãy chú ý xem đường xướng sống của long

nhỏ dần cho đến khi biến mất Không được nhầm lẫn hình dạng này với phần kết

thúc từ từ của một long mạch Một long mạch mạnh mẽ kết thúc thoai thoải mà

vẫn giữ được đường nét bệ vệ của phần thân chính và các phân nhánh; độ dốc của

mạch đó không kết thúc bằng các vách đứng Khí trong Thoái long có tính suy

yếu Người sinh ra trong ngôi nhà án ngữ ở vị trí long đầu Thoái long sẽ bị chi

phối bởi những người khác trong hoạt động kinh doanh hay xã hội

4.Tiến long là mạch tượng trưng cho sức mạnh và quyền lực Nếu so sánh với

Thoái long, ta sẽ thấy các phân nhánh và “chi” của tiến long to và dày hơn hướng

thẳng lên phía đỉnh Khí của long mạch này mang đến thịnh vượng và khoẻ mạnh

cho nhiều thế hệ sinh sống ở địa điểm này Người sinh ra trong ngôi nhà ở long

đầu của mạch sẽ đạt nhiều thành công trong cuộc sống

5 Nghịch long là mạch chứa sát khí Hình long mạch này trông giống như

một long hình cuộn người nằm ngửa hướng chân lên trời Các “chân” của long

hướng ra xa phía đầu Chỉ có những con thú bị chết mới có tư thế như thế Do vậy,

đây là tử long hay long đang chết dần Long mạch này mang đến vận rủi có liên

quan đến phá sản Hơn thế nữa, người sống trong khu vực này gặp rắc rối về mặt

pháp lý với những đứa con trẻ của mình

Trang 17

1.Sinh long 2.Phúc long 3.Thoái long 4.Tiến long 5.Nghịch long

6.Thuận long là mạch chứa sinh khí và đối nghịch với nghịch long “Chân”

của long hướng về phía đầu tạo tư thế như thể bảo vệ phần đầu Người sống ở long

mạch này mang đến sinh lực, hưng vượng và hoà thuận trong gia đình

7 Nhược long có thân long nhu nhược do không sắp xếp thẳng hạng Long

không có phần thân chính ở giữa và các phân nhánh lại rời rạc Phần thân của long

trông như thể bị gãy Người sống ở long đầu của mạch này sẽ gặp tai hoạ liên quan

đến phong thuỷ Trẻ sinh ra dễ bị mồ côi và gia đình nghèo túng di hậu quả của

cha mẹ mất sớm

8 Cường long là mạch phát triển đầy đủ và mạnh mẽ được thể hiện qua các

phân nhánh dày và liên tục Hơn thế nữa, hai cặp “chân” đầu tiên của long ôm lấy

đầu còn lại của “móng vuốt” thêm vào Móng vuốt tượng trưng cho quyền uy và

sức mạnh Đặt mộ ở long đầu này sẽ đạt được thanh danh, phú quý và có tính cách

mạnh mẽ 8.Le

9.Tử long là long mạch chết vì không có phân nhánh Hình dạng của mạch

trông giống như thân thể bất động của một con thú bị chết Khí của mạch mang

tính cực sát Bằng mọi giá nên tránh loại sát khí này Người cư ngụ trong ngôi nhà

xây trên long đầu này sẽ đối diện với nghèo khó và chết chóc

Trang 18

6.Thuận long 7.Nhược long 8.Cường long 9.Tử long

10 Kiếp long mang đến sát khí vì mạch này không có than xương sống trung

tâm mạnh mẽ Trên hình cho thấy có hai cấu hình cắt vào phần giữa của xương

sống tạo thành nhiều phần chia cắt Thêm vào đó lại khong có “long đầu” dính liền

như được thấy qua các phân nhánh lộn xộn ở cuối của hình vẽ Trong long mạch

này nguyên khí đã bị biến dạng Loại khí như thế báo hiệu cho bệnh tật và chết

choc cho con cái sống trong gia đình cũng như mất mát tài sản do trộm cắp

11.Hung long là long mạch có xương sống ở giữa bị gãy Không có phần nối

liền giữa cặp chân cuối cùng Thêm vào đó cạnh của các vách dốc cho thấy độ

nghiêng của chân long và các phân nhánh bị chia cắt bởi những thung lũng giữa

các núi Sau cùng là long đầu bị cắt một nửa bởi một con đường hay dòng song

Long mạch này báo hiệu cái chết hay thương tật cho con cái nhỏ sống trong gia

đình

12.Bệnh long tiêu biểu cho tính thiếu hài hoà trong các phân nhánh của mạch

(các cho của long) Như hình vẽ minh hoạ, các phân nhánh đều thõng xuống, có

cái dài, có cái ngắn khiến cho long mạch thiếu vẻ hài hoà Thiếu hài hoà là dấu

hiệu của tính thiếu ổn định Long mạch này báo hiệu cho sự thay đổi bất thường về

vận mệnh của ia đình sống trong ngôi nhà án ngữ ở long đầu của mạch này

13.Sát long là mạch mang nhiều sát khí nhất Mạch mang tên Sát long là vì

những rặng núi có vách dốc xuống lởm chởm Hình dạng tổng thể của các núi

trong long mạch này trông thô ráp và sắc cạnh, và không có phần xương sống ở

giữa Long mạch này mang đến chết chóc cho cả gia đình sống trong ngôi nhà xây

dựng trên khu vực của long đầu này

Trang 19

10.Kiếp long 11.Hung long 12.Bệnh long 13.Sát long

8 Địa hình núi phức hợp:

Một vài địa hình núi có hình dạng trông giống như con thú, người hay các

hiện tượng tự nhiên Những loại núi này chứa đựng sinh khí và là những dạng địa

hình tốt nhất Địa hình như thế hấp thụ tinh hoa của vũ trụ và chính sự kết hợp âm

khí và dương khí ở những nơi này sẽ tạo ra địa hình tốt

Long mạch có hình dạng thú :

Địa hình trông giống như tượng thú được xem là thú hình Có ba loại địa hình

như thế Tuỳ theo uy lực của từng tượng thú mà phân thành: cơ bản hay tĩnh hình,

động hình và linh hình

8.1 Dạng long mạch có hình thú cơ bản:

Các địa hình thú cơ bản (tĩnh hình) Bất kỳ khu đất nào có địa hình dạng thú

có thể tụ hợp và tích khí Khí tích tụ ở những địa hình như thế có giới hạn và sẽ

không tái sinh một khi đã bị ngôi nhà hay mộ phần hấp thụ Một địa hình như vậy

chỉ có lợi cho một thế hệ hay chủ nhân đầu tiên Loại địa thế này mang tính tĩnh về

bản chất và nghèo về sinh khí Quan sát địa hình dạng của địa hình này sẽ thấy tính

tĩnh trong đó và có tên gắn liền với loại hình như thế So sánh với các hình dạng

thú hình tiếp theo sẽ nhận thấy điểm khác biệt giữa tĩnh hình và động hình của

tượng thú

8.2 Hình dạng con thú mang tính động:

Bất kỳ địa hình nào trong giống như một con thú đang vận động là vùng đất

có sinh khí Khu vực này mang tính động và không những có thể tích tụ khí mà

còn có thể hoạt hoá khí Khu vực này mang tính động tốt đến chủ nhân của địa

điểm này

Trang 20

Các nhà phong thuỷ phân thành chin nhóm động thú hình Theo thứ tự uy lực

của từng loại, đó là long, qui, xà, phượng hoàng và địa bang, hổ, tượng, ngưu, thú

biển và côn trùng

Long, qui, xà, phượng hoàng và địa bàng là những tượng thú linh thiêng, theo

quan niệm của người Trung hoa có tình bất tử do hấp thụ âm khí và dương khí của

thiên địa Do vậy địa hình nào có động thú này sẽ thu nhiều sinh khí hơn những

Trang 21

I Hành long J Ngũ long quần tụ K Tử long cố mẫu L Nhị long thanh

T Tử long xuống sông

Trang 22

U Long làm mưa V Phi long rời hang W Long thủ châu

Source : ( Eva Wong, 1996, page 104)

Long mạch có hình dáng con rắn ( Eva Wong, 1996, page 106)

A Kim xà săn cóc B Cuồng xà quần

Trang 23

I Xà xuống núi J Xà cuộn hình K Xà trèo trên cây L Kim xà phun

hơi

Long mạch có hình dáng con rùa ( Eva Wong, 1996, page 105)

A Qui gặp xà B Qui ẩn trong

cát

C Kim qui trên mặt

nước D Qui đang bơi

E.Qui hình F Qui ẩn rời hang G.Kim qui xuống

núi

H Qui chầu thất tinh

Trang 24

I Qui nhìn đàn con J Liên hiệp che kim qui

Long mạch có hình dáng các loài chim (Eva Wong, 1996, page 107)

A Phượng hoàng

bay qua rào

B Phi nga phóng xuống nước

C Kim kê tranh đấu

D Song phượng chờ lệnh

E Long phượng

hợp giao

F Phượng hoàng giao đấu

G Đại bàng xà xuống ruộng

H Đại bàng một mình lao vào mây

Trang 25

I Đại bàng giang

cánh

J Song phượng nhìn nhau

K Phượng hoàng giang cánh

L Phượng hoàng trong tổ

Long mạch có hình dáng sư tử( Eva Wong, 1996, page 109)

A Lân hình B Lân giữ bóng C Lân vờn bóng D Lân đánh hơi

tìm mồi

E Lân ngồi trên núi F Lân hướng thiên cười G Lion traversant un

fleuve

8.3 Long mạch có hình linh thú với đặc tính kì diệu:

Đây là loại địa hình trông giống như hình dạng thú có những đặc tính kỳ diệu

Quan sát những hình dạng này sẽ thấy các thú hình này đôi khi có những đặc tính

siêu phàm Ví dụ một con thú thông thường bò nhưng lại có khả năng bay (“Rết

Trang 26

phi thiên”) hay một loại côn trùng đang hút khí từ một nguồn khí (“Đại trùng uống

nước suối thần”) hay địa hình đó được hình tưởng hoá với bất tử thú tượng (“Bất

tử đại bàng tương hợp”) Những địa điểm này không những tích tụ, bảo tồn, lan toả

và gia tăng khí mà còn chứa đựng trong đó linh khí Đó là những địa điểm chứa

đựng “bất tử khí” mà sẽ sinh ra những người cao siêu

8 4 Nhân hình:

Địa hình có dạng trông giống người đang vận động có thể tích tụ, dự trữ, lan

toả và gia tăng nguồn khí

Long mạch có hình dáng con người( Eva Wong, 1996, page 114)

A Chiến binh ngắm trời B Chiến binh ngồi dưới

lọng

C Vũ nữ phất tay áo trước

gió

Trang 27

D Thiếu nữ dệt cửu E Chiến binh cắm cờ

8.5 Long mạch có hình dạng các vị thần:

Những địa hình này có khí mạnh mẽ vì hình dạng của vùng đất trông giống

như những vị thần bất tử Các địa điểm như thế có khí lưu truyền đặc biệt và chứa

đựng nguyên khí của vũ trụ Đây là địa bàn “bất tử thần”

Long mạch có hình dáng các vị thần ( Eva Wong, 1996, page 115)

A Thần tiên xuống núi B Thần tiên kéo cung C Tuệ tinh phi qua tinh tú

Trang 28

D Thần tiên thả câu xuống

suối

E Thần tiên thiên định F Liên hình

8.6 Dạng long mạch có hình dáng của các hiện tượng tự nhiên:

Tất cả các cảnh quan có địa hình trông giống như những hiện tượng tự nhiên

đã hấp thu tinh khí của trời đất và tích tụ sinh khí từ các tinh tú đã qua ngàn năm

Những địa hình này chứa đựng sinh khí nhiều nhất trong số tất cả các cảnh quan tự

nhiên Hấp thu khí của của các khu vực này, người ta sống “hài hoà với đất trời”

và “trường thọ” Tóm lại những khu vực như thế chứa đựng nguyên khí của Đạo

dưới dạng tinh khiết nhất Đây cũng là những địa điểm “trường sinh bất tử”

Long mạch có hình dáng các hiện tượng tự nhiên ( Eva Wong, 1996, page 116)

A Bán nguyệt B Nguyệt chìm

xuống sông

C Lớp mây mỏng che nguyệt

D Tam tinh án lối

vào

Trang 29

E Đồng tiền vàng F Mặt dây chuyền

bích ngọc

G Đèn sáp hướng thiên

H Đồng xu vàng nằm trên gờ

Triều đại nhà Minh, khởi đầu từ năm 1368 sau khi Minh Thái Tổ Chu

Nguyên Chương (hiệu Hồng Vũ) đánh bại nhà Nguyên, truyền 16 đời đến năm

1644, tổng cộng 277 năm

Thập Tam Lăng gắn liền với tên tuổi của Minh Thành Tổ Chu Đệ, vị vua thứ

ba của nhà Minh, con thứ tư của Chu Nguyên Chương Sau 30 năm trị vì, Chu

Nguyên Chương qua đời vào năm 1398, lập con trưởng làm thái tử nhưng vị thái

tử này mất sớm nên ngôi vua về cháu đích tôn là Chu Doãn Văn (Minh Huệ Đế)

Tuy nhiên, nội chiến xảy ra liên miên vì các con của Chu Nguyên Chương đều tỏ

ra không phục Huệ Đế và dấy binh giành ngôi Được sự trợ giúp của bá quan văn

võ trong triều, Huệ Đế đánh bại 5 ông chú của mình; ngoại trừ Yên vương Chu Đệ,

khi đó 38 tuổi, là người được sử cũ tả là có diện mạo oai phong, đa mưu, túc trí,

Trang 30

quyết đoán, biết trọng dụng người tài và được thủ hạ kính trọng Sau khi Huệ Đế

lên ngôi được 4 năm, thời cơ đã đến, binh lực đã hùng mạnh, Chu Đệ đem quân về

kinh đô, lúc đó đặt tại Nam Kinh (nay thuộc Giang Tô), cướp ngôi từ cháu mình,

khiến Huệ Đế phải thiêu hủy hoàng cung và trốn chạy

Lên ngôi vào mùa hạ năm 1402, lấy hiệu là Vĩnh Lạc, Minh Thành Tổ Chu

Đệ quyết định rời đô từ Nam Kinh về Bắc Kinh

Cũng với dụng ý vinh danh triều đại của mình, 7 năm sau khi lên ngôi, Chu

Đệ bắt đầu cho xây dựng khu lăng mộ Minh triều, về sau được biết đến với tên gọi

“Minh triều Thập Tam Lăng”, là nơi yên nghỉ của 13 hoàng đế nhà Minh (hai vị

hoàng đế đầu chôn ở Nam Kinh, và vị hoàng đế cuối cùng chôn ngay trong Tử

Cấm Thành) Ngoài ra, theo sử cũ, còn có 23 hoàng hậu, 1 quý phi và 10 hoàng phi

được an táng tại đó, có nhiều người bị tuẫn táng (chôn sống) theo phong tục của

các hoàng đế đầu thời nhà Minh Khu lăng mộ này đã được UNESCO đưa vào

danh mục di sản thế giới

( http://www.avanglion.hu/wp/archives/948)

Tượng đồng hoàng đế Chu Đệ tại Lăng

Ân Điện ( nguồn từ internet)

Minh Lâu, nơi đặt bia mộ của hoàng đế Chu

Đệ ( nguồn từ internet)

Trang 31

Mười ba ngôi lăng mộ màu

vàng chói lọi nằm giữa núi

non, các kiến trúc lăng tẩm

hòa nhập với phong cảnh

thiên nhiên là nét điển hình

của kiến trúc lăng tẩm của

đế vương Trung Quốc Tượng voi trên đưòng Thần Lộ ( nguồn từ internet)

Hoàng đế Chu Đệ bắt đầu xây dựng lăng mộ cho mình lớn nhất tại đây từ

năm 1409 gọi là Trường Lăng, các đời vua kế tiếp cũng đều xây lăng mộ cho đến

1644, cả khu rộng trên 40 km2 với tường thành bao bọc dài 40 km Các lăng mộ

nằm theo hướng Bắc - Nam, nối với nhau bằng một con đường mang tên Thần Lộ

"Voie Sacrée" dài chừng 1,7 km nằm Hai bên đường rợp bóng dương liễu tươi

mát và có các tượng đá - cao gần 4 m, hình thù rất sinh động , gồm bá quan văn

võ, línhgác, voi, ngựa, lạc đà, sơn dương và những linh vật (long, lân, quy) để

canh giữ lăng Cổng đá vào lăng xây năm 1540 với vóc dáng bề thế: cao 14 mét,

Trang 32

Năm 1408, hoàng hậu của Chu Đệ mất, ông sai người đi tìm đất xây lăng

Thoạt đầu ông định chọn Đồ Gia Doanh ở Khẩu Ngoại Nhưng vì hoàng đế họ

Chu , “Chu” và “Chư” (con lợn) đồng âm nên Chu gia nếu vào trong Đồ gia (họ

Đồ trùng với chữ “đồ” có nghĩa là mổ, giết hại) nhất định sẽ bị giết hại Điều này

bị coi là “phạm địa huý”, nên không thể dùng mảnh đất đó

Sau đó Chu Đệ lại chọn vùng đất dưới chân núi Dương Sơn, ở Tây nam

huyện Xương Bình, nhưng phía sau núi có động Lang Nhi Cái tên này cũng bị

phạm huý nên cũng không được chọn lựa

Rồi Chu Đệ lại chọn “Yến Gia Đài” ở phía tây Bắc Kinh, nhưng Yến Gia lại

trùng âm với “Yến Giá” (vua chết gọi là Yến Giá) nên nơi đây cũng không thể đặt

lăng mộ được Có người tâu lên nhà vua chọn chùa Đàm Chá ở phía Tây Bắc

Kinh Nơi này phong cảnh rất đẹp song khe núi lại sâu, địa thế nhỏ hẹp, không có

đất phát triển cho con cháu sau này

Những viên quan nhất nhị phẩm dẫn theo các thầy phong thuỷ sau hai năm

ròng rã lặn lội tìm kiếm, cuối cùng đã tìm đuợc nơi vừa ý, đó là vùng chân núi phía

nam của núi Quân Đô (vốn tên là núi Hoàng Thổ) cách huyện Xương Bình 10km

về phía Bắc Năm 1410, Chu Đệ cùng đoàn tuỳ tùng trong đó có Liêu Quân Khanh

đến đây quan sát địa điểm

Ở đây mạch dư của núi Yến quây vòng, bao bọc lại giống như con rồng lớn

đang bay lên đột nhiên cúi đầu nhìn lại Phía bắc khu lăng mộ dựa vào núi Quân

Đô Địa thế núi Quân Đô rất hùng vĩ, ba mặt bao bọc bởi núi Phía nam 2 núi Hổ

Sơn, Long Sơn trấn giữ miệng huyệt Nhiều dòng suối chảy ra từ những khe núi

xung quanh, hội tụ lại trong vùng trũng Đây được coi như minh đường Mỗi lăng

mộ nằm ven vùng vũng đều lấy thế sơn hoàn thuỷ bao (núi vây quanh, nước bao

bọc) Chu Đệ không ngớt lời tán dương và vô cùng vui mừng, liền hạ chỉ quy

hoạch khu vực 40km2 làm vùng cấm địa để xây lăng

Trang 33

Phối cảnh tổng thể khu lăng mộ nhà Minh – Phân tích vị thế của lăng đối với Phong

thuỷ ( thể hiện bởi tác giả)

10 Kết luận chương 1:

Nhìn trên khía cạnh khoa học, thì phong thủy chính là quan hệ tự nhiên vốn

có giữa từ trường trái đất, địa tầng và sức khỏe sinh lý con người Phong thủy có

hai trường phái Hình thế (dựa vào thế đất) và Lý pháp (dùng âm dương bát quái

suy ra lành dữ) Bản chất của phong thủy là “ nguồn sinh khí ”, Đây là một khái

niệm rất phức tạp bao gồm những quy định về long mạch, huyệt vị, dòng chảy,

phương hướng vì vậy, phong thủy là quan niệm duy lý lưu truyền hàng ngàn

năm, ảnh hưởng sâu sắc đến cuộc sống hiện tại Không chỉ ở riêng nước ta, các

dân tộc trên bán đảo Ban Căng cũng từng đề cao yếu tố gió - nước tác động đến

con người qua những nghiên cứu của Hipocrát Olimpia, Acrantit rồi người Ai

Cập cổ đại đã xây Kim tự tháp bằng đá theo hướng từ trường để nạp điện, hấp thụ

các tia vũ trụ bảo quản xác ướp Hầu hết các nước Đông Á khác đều thịnh hành

thuật phong thủy như Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Myanmar, Philipine

- Phong thủy có vai trò rất to lớn trong đời sống của chúng ta Tuy nhiên nó

chỉ hỗ trợ, có tác dụng cải biến chứ không thể làm thay đổi hoàn toàn mệnh vận

Trang 34

Nó là nhân tố quyết định sự thành bại Nếu phong thủy tốt sẽ giúp giảm thiểu được

tai hoạ khi vào vận xấu, giúp gia tăng sự thành công và may mắn khi vào vận tốt

CHƯƠNG 2

ÁP DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ PHONG THỦY TRONG THIẾT KẾ LĂNG

MỘ CỦA VUA MINH MẠNG VÀ THIỆU TRỊ (TRIỀU NGUYỄN Ở HUẾ)

1 Các vi vua triều Nguyễn:

Miếu

Thế Tổ Cao Hoàng Đế Nguyễn Phúc Ánh

1802-1819 Gia Long

Thiên Thọ Lăng

Thánh Tổ Nhân Hoàng Đế Nguyễn Phúc Đảm

1820-1840

Minh Mạng Hiếu Lăng

Hiến Tổ Chương Hoàng

Tông Anh Hoàng Đế Nguyễn Phúc Hồng

Nhậm

1847-1883 Tự Đức Khiêm

Lăng

Trang 35

Lân

1889-1907

Thành Thái

Thụy

1926-1945 Bảo Đại Gia phả các vị vua triều Nguyễn

2.Tổng quan chung về kiến trúc và quy hoạch các lăng vua triều Nguyễn:

Triều Nguyễn có đến 13 đời vua, nhưng do lịch sử phức tạp khác nhau, cho

nên hiện nay ở Huế chỉ có 7 khu lăng tẩm Đó là các lăng Gia Long, Minh Mạng,

Thiệu Trị, Tự Đức, Dục Đức, Đồng Khánh và Khải Định

Khu lăng tẩm triều Nguyễn nằm ở phía Tây thành phố Huế với rừng núi và

cảnh sắc thiên nhiên hùng vỹ bên sông Hương thơ mộng Phía Tây theo quan niệm

của người phương Đông tượng trưng cho sự băng hà, như mặt trời lặn, dành cho

người chết, đối lập với kinh thành, nằm ở phía đông, dành cho người sống Hướng

này tượng trưng cho sự sinh tồn, là hướng của mặt trời mọc

Các “kiến trúc sư” triều Nguyễn đã khéo léo sử dụng các yếu tố thiên nhiên

như sông hồ, đồi núi, khe suối, cây cỏ thành các cảnh quan cho kiến trúc lăng tẩm

Họ tận dụng, chỉnh trang, cải tạo chúng, đưa chúng vào trong kiến trúc một cách

khéo léo.Nơi nào thiên nhiên thiếu sót, họ uốn nắn hoặc đưa công trình kiến trúc

Trang 36

vào để tạo nên một cảnh quan thiên nhiên phù hợp theo đúng ý đồ kiến trúc

Không gian ngoại cảnh và thiên nhiên đã được các nghệ nhân khai thác một cách

triệt để, họ khéo léo đưa không gian thiên nhiên và không gian kiến trúc đan xen,

lồng ghép, làm thành một không gian chung, thống nhất, hài hòa

Trong quyển “Mỹ thuật viễn đông”, Jeannine auboyer nhận xét rằng "Người

Việt Nam đã biết lựa chọn những khung cảnh thiên nhiên thật đẹp nhất để xây

dựng những công trình kiến trúc thờ phụng của mình Điều này được chứng thực

rõ ràng nhất qua nghệ thuật kiến trúc lăng tẩm Huế Nơi đây, công trình kiến trúc

nào cũng nằm trên một ngọn đồi cỏ non dưới rừng thông yên ả, ẩn mình sau những

cây đại thọ cành lá sum suê hay soi mình xuống một mặt hồ trong xanh phẳng

lặng Và toàn cảnh được bao phủ bởi một màu xanh tươi mát chan hoà

Vào thăm lăng tẩm Huế, người ta có cảm giác như dạo chơi ở các công viên

mỹ lệ giữa chốn núi rừng bao la, ở đó có thể nghe thấy được chim hot, hoa nở,

suối chảy, thông reo

Lý giải cho việc đưa nghệ thuật tạo hình, tạo cảnh và các kiến trúc lăng tẩm

của các vua triều Nguyễn, xét thấy ta nên tìm hiểu vấn đề xuất phát từ quan niệm

của họ đối với sự sống và cái chết Nghĩa là triết lý sâu sắc về cuộc đời mỗi con

người, ẩn đằng sau những gì chúng ta nhìn thấy, không chỉ là những công trình,

những hình tượng cụ thể chúng ta nhận thức được bằng thị giác mà còn là những

tư tưởng hình thành từ bối cảnh lịch sử, những suy nghĩ về con người và thiên

nhiên mà cần đến những cảm thụ từ tư duy và tâm hồn mới nhận thức được

Đó là tư tưởng xuất phát từ nhân sinh quan của một thời kỳ lịch sử Chúng ta

phải đặt Lăng tẩm Huế trong bối cảnh lịch sử của thời kỳ được xây dựng để tìm

hiểu tư tưởng của giới trí thức nói chung và các vua triều Nguyễn nói riêng

Theo quan điểm truyền thống, họ cho rằng chết chưa phải là hết Cho nên

lăng tẩm Huế không chỉ là một chốn mộ địa u buồn, mà còn là một hoàng cung của

vua nhà Nguyễn khi sang thế giới bên kia Vì vậy, khi còn tại vị, ông vua nào cũng

nghĩ đến việc xây lăng tẩm cho mình, theo những sở thích và mong muốn cuộc

sống được hưởng khi sang thế giới bên kia

Điều đó lý giải cho những ngôn ngữ riêng biệt của từng lăng tẩm; giải thích

được tại sao nơi an nghỉ lại có hệ thống cung điện để vui chơi, hưởng thụ, có nhà

Trang 37

kiến trúc trong khu vực tẩm vẫn phải bảo lưu nguyên vẹn để thờ phụng đấng quân

vương Xem như vua vẫn đang còn sống, đám phi tần trong hoàng cung phải lên

đây ăn ở để khói hương, phụng trực cho trọn kiếp người, sống chết gửi thác sinh

mệnh cho bậc tiên đế để thể hiện lòng trung thành tuyệt đối với Người ngay cả khi

Người đã về thế giới bên kia

Kiến trúc lăng tẩm Huế còn cho thấy một sự chờ đợi thanh thản, không một

chút sợ hãi đối với cái chết mà lẽ tất nhiên không thể tránh khỏi với mỗi con

người Lăng và tẩm có nơi chỉ gần nhau trong gang tấc Các vua đến vui chơi trong

khu vực tẩm điện, nhìn qua cái huyệt đào sẵn ở khu vực lăng mà chẳng băn khoăn,

lo sợ, ngược lại, họ vẫn tự tại, ung dung Thấu hiểu quy luật tự nhiên của đời

người, họ vui vẻ trước cái chết và sẵn sàng chờ tử thần đến dẫn họ đi qua thế giới

bên kia Vì đó là ngôi nhà vĩnh cửu, nơi an giấc ngàn thu, cõi trường sinh bất diệt

Do vậy, kiến trúc ở đây đã thể hiện được một sự tổng hợp giữa đạo với đời, và trở

thành cõi sống của những người đã chết Kiến trúc giàu tính nghệ thuật ấy đã làm

cho nỗi tang tóc lắm khi phải nhường chỗ cho niềm vui tươi Kiến trúc lăng tẩm

Huế có ngôn ngữ riêng biệt với ý nghĩa sâu xa của nó Có hiểu thấu thì mới giải

thích được tại sao tại chốn âm phần lại có cả hệ thống cung điện để vui chơi hưởng

thụ, có cả nhà hát để thưởng thức nghệ thuật sân khấu và sắc đẹp giai nhân, mới lý

giải được tại sao phần nội thất cung thiên đình ở lăng Khải Định giống như một

viện bảo tàng mỹ thuật trong thật vui mắt, sống động và mới biết được tại sao khắp

các lăng tẩm đều trang trí rất nhiều hoa văn hình chữ "thọ‟‟ (nghĩa là sống lâu) và

chữ "hỷ" (nghĩa là vui mừng)

Mỗi lăng tẩm Huế như là một hoàng cung của vua nhà Nguyễn ở thế giới bên

kia, nơi họ trở về để sống cuộc sống muôn thủa Vì quan niệm rất rõ ràng về sự

sống và cái chết như vậy, cho nên lúc sinh thời, khi còn tại vị, vua nào cũng nghĩ

đến việc xây dựng lăng tẩm cho mình Sau khi chọn lựa được khu đất ưng ý, nhà

vua đưa ra tư tưởng chủ đạo về nghệ thuật và duyệt các phương án mà các quan

trình lên Trong thời gian thi công , chính nhà vua cũng thường xuyên lên giám sát

trực tiếp công trình

Trang 38

Không gian ở lăng tẩm các vị vua triều Nguyễn tạo nên 1 cảm giác nhẹ nhàng

và thanh bình Điều này khác hẳn khi ta viếng thăm Thập Tam Lăng của các vua

triều Minh ở Trung Quốc, ở đó ta luôn bắt gặp những hình ảnh gây ấn tượng về

một sự chết chóc, sợ hãi và lạnh lùng Người ta cũng không cảm thấy mình trở nên

nhỏ bé, bị áp lực nặng nề và bị "doạ nạt" như khi đứng trước những Kim tự tháp và

những con Nhân Sư quá đồ sộ của các Hoàng đế Ai Cập Trong lăng tẩm Huế, con

người vẫn là chủ thể của kiến trúc và thiên nhiên Lăng tẩm Huế không những là

một di tích lịch sử văn hoá mà còn là một danh lam thắng cảnh, một sự kết hợp tài

tình giữa tạo hoá của thiên nhiên và bàn tay khối óc của con người

Quy mô của lăng tẩm Huế chiếm cả vùng đồi rộng lớn, có địa giới rõ ràng, bố

cục mặt bằng rất có ý thức và đặc biệt tấm bia ngay từ cái tên “thánh đức thần

công” cho đến kích thước to cao qua cỡ đã tự nó nói lên sự chuyên chế của nhà

Nguyễn Điển hình cho lăng tẩm Huế là lăng Gia Long, lăng Minh Mạng, lăng

Triệu Trị, lăng Tự Đức và lăng Khải Định, có thể coi vùng đồi Nam - Tây Nam

Huế kéo dài trên 16km là khu lăng tẩm nhà Nguyễn Mỗi lăng xây trên một quả

đồi lớn, nhưng toàn bộ chiếm cả một quần thể đồi núi, có núi án ở trước mặt, có

núi chầu ở hai bên và ngay trước khu lăng tẩm phải có ngòi lạch uốn khúc chảy

lượn “chi huyền thuỷ” từ trái sang phải, cả vùng rộng trong ảnh hưởng của lăng

được gọi là “quan phòng” coi như rừng cấm Ngay trong khu vực lăng và tẩm cũng

có chu vi dài hàng ngàn mét, dựa trên mặt bằng có thể chia ra làm 3 dạng:

Dạng 1 là lăng Gia Long và lăng Triệu Trị hai khu lăng và tẩm tách ra làm hai

khuôn viên ngang hàng đặt song đôi cạnh nhau cùng nhìn về một hướng, trục

chính toàn khu lấy theo trục dọc hai bên đăng đối nhau và chạy hút vào phía sau

với chiều sâu vừa phải Bên lăng có bái đình với các cấp sân lên cao dần, ngay ở

cấp sân đầu có hai dãy tưởng voi - ngựa - quan văn - quan võ đứng quay vào cao

gần bằng người và thú thực Phía sân trên có bi đình tức ngôi nhà ở trên nền cao,

trong có tấm bia ghi công đức của vua Bia Gia Long cao 2,9m, rộng 1,05m Sau

nữa là hai trụ biểu sừng sững (riêng lăng Gia Long trụ biểu đằng trước bên kia vòi

nước) rồi cuối cùng đến bửu thành trong có mộ vua Tường là thành thấp, độ sâu

vừa phải đi vào trong nhà vẫn không tách biệt hẳn với bên ngoài, vừa gợi mở và

báo trước, mới mà không xa lạ Bên tẩm chủ yếu vẫn là điện thờ, vẫn theo lối kiến

Trang 39

điểm cao, lại nhiều khu trũng cứ đối nhau để tôn nhau mạnh mẽ Còn ở lăng Khải

Định cứ bề thế chỉ có đi lên, từng khu rõ ràng rành mạch và không có cây xanh, và

ấu đó là bốn hàng tượng, hai trụ biểu và bi đình, để rồi chế ngự bởi Khải Thành

điện vừa là chỗ thờ, chỗ đặt tượng và thi hài của vua

Dạng thứ 3 là lăng Tự Đức, vẫn hai khu lăng và tẩm đặt cạnh nhau nhưng so

le và xen kẽ nhiều công trình giành cho người sống Trong lăng đường cái uốn

lượn cứ vòng vèo lả lướt, tất cả như một công viên lớn, có chỗ chơi dạo, có chỗ

nghỉ ngơi, có nơi trang nghiêm như ở khu lăng đăng đối và nhiều kiến trúc bất ngờ

quá cỡ như hai trụ biểu, toà bi đình với tấm bia cao 4m, rộng 2m và dày 0,5m, còn

bên khu tẩm thờ vẫn tôn kính song thoải mái, đủ nhà thờ, nhà hát, nhà làm việc,

nhà ăn và các nhà phục vụ, có sân cảnh, có vườn nuôi hươu…

Trên toàn cảnh khu lăng tẩm Huế co quy mô lớn, song tác ra từng kiến trúc

vật riêng nói chung vẫn là nhà cửa có cấu trúc quen thuộc của vùng Bình Trị

Thiên, cái khó ở đây là sự phối hợp lại, vẫn giữ nguyên tắc chung song luôn sang

tạo, do đó quen mà lạ, của triều đình mà đâu đó lại như đã gặp ở làng quê

3 Các nguyên tắc chung của phong thuỷ trong việc tổ chức mặt bằng lăng

mộ các vua triều Nguyễn ở Huế:

Điều mà các kiến trúc dưới thời nhà Nguyễn phải tuân thủ triệt để trước tiên

mà nguyên tắc phong thuỷ Đó là phần việc chuyên môn của các quan của bộ Lễ, ở

Khâm Thiên Giám và một vài cơ quan khác Âm phần của các vua có phát hay

không, hậu phần của Hoàng tộc có tốt hay xấu đều do sự lựa chọn cuộc đất "vạn

niên cát địa", do việc định đoạt phương hương và việc coi ngày khởi công xây

dựng Lăng tẩm nào cũng phải theo đúng những quy luật liên quan đến thực thể địa

lý tự nhiên, như sông núi, ao hồ, khe suối và nhất là nơi đặt mộ vua phải ở tâm

điểm của mặt bằng kiến trúc, toạ lạc đúng long mạch Các thày địa lý giỏi nhất bấy

giờ phải bỏ ra hàng tháng nếu không nói là hàng năm, đi khắp vùng núi đồi Tây và

Tây Nam kinh thành để chọn cho ra một địa cuộc hội đủ các nguyên tắc sơn triều

thuỷ tụ, tiền án hậu chẩm, tả long hữu hổ, huyền thuỷ minh đường… Dù lý thuyết

Trang 40

cũng đã tạo được cho kiến trúc Huế nói chung và lăng tẩm Huế nói riêng những

ngoại cảnh thiên nhiên hùng vĩ và thơ mộng

Hầu hết các hình dáng nội bộ trong lăng (đồi hồ) đều được tạo theo thành ý

đồ của vị vua thời đó nhằm tạo ra ngoại cảnh như ý muốn Không gian tự nhiên

sẵn có kết hợp với các công trình kiền trúc đồng thời kiến tạo thêm những sông hồ

uốn lượn hay những quả đồi cao thấp, làm cho phong cảnh thêm hữu tình, thơ

mộng Sự thêm vào sông, vào núi ở đây thực chất chủ yếu do yếu tố phong thuỷ

quyết định Ví dụ mặt bằng của lăng sẽ nằm ở thế chi huyền thuỷ ở lăng Minh

Mạng, lăng Thiệu Trị, lăng Khải Định ( tức là có dòng nước chảy qua rồi lại uốn

khúc chảy lại trước lăng mộ)

Việc xây dựng lăng và không gian xung quanh theo chủ ý của tác giả (vua)

nhằm nói lên "quyền lực" của vị vua đó, muốn mọi thứ đều phục tùng theo mình

Sự phát sinh của quan niệm xây lăng đó là tư tưởng xuất phát từ nhân sinh

của mỗi thời lịch sử

Khi cảm nhận được vẻ đẹp và sự hoành tráng của lăng, chúng ta cũng có thể

hiểu được ý đồ, tư tưởng của bối cảng lịch sử thời đó

Sinh Quý Tử Qui (theo quan niệm và tư tưởng của người Đông phương), cảm

nhận được sự thanh thản khi về cõi vĩnh hằng (vì đó là ngôi nhà vĩnh cửu, nơi yên

giấc ngàn thu)

Vẻ đẹp nghệ thuật của lăng tẩm đã làm tan nỗi tang tóc của cái chết và sự an

tân khi vào cõi vĩnh hằng

Lăng tẩm ở Huế không tang tóc như "thập tang lăng" (Trung Quốc) không đồ

sộ và cảm thấy nhỏ bé của im tự tháp (Ai Cập)

Mỗi lăng tẩm đều có nghĩa là một hoàng cung của thế giới bên kia, nơi vua

sống muôn thủa

Mỗi lăng tẩm đều có những đặt điểm riêng, tạo nên sự hoàn chỉnh của kiến

trúc cảnh quan

Lăng nhà Nguyễn,nói chung bao gồm những bộ phận chính như:

1- Bảo thành là nơi để mộ vua, (có khi cả mộ hoàng hậu), hình tròn để tưởng

trưng mặt trời, tường xây cao khoảng 3m, cổng bằng đá hoa, cánh cổng bằng đồng

Ngày đăng: 04/11/2014, 14:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

8.2. Hình dạng con thú mang tính động: - Yếu tố phong thuỷ trong lăng mộ  vua  Minh Mạng và vua Thiệu Trị ở kinh thành Huế
8.2. Hình dạng con thú mang tính động: (Trang 19)
Hình qua phải. - Yếu tố phong thuỷ trong lăng mộ  vua  Minh Mạng và vua Thiệu Trị ở kinh thành Huế
Hình qua phải (Trang 20)
Hình thế của lăng Minh Mạng giống như cơ thể con người - Yếu tố phong thuỷ trong lăng mộ  vua  Minh Mạng và vua Thiệu Trị ở kinh thành Huế
Hình th ế của lăng Minh Mạng giống như cơ thể con người (Trang 63)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w