1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài tập chương trình địa phương lớp 8 tỉnh Bình Định

8 2,7K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 27,18 KB

Nội dung

Đào Đăng Tấn (1845 – 1907)Đào Tấn Ông thuộc dòng dõi Lộc Khê hầu Đào Duy Từ (15721634), một danh nhân thời chúa Nguyễn. Cha là Đào Đức Ngạc, mẹ là Hà Thị Loan. Thuở nhỏ, ông thọ giáo với cụ Tú Nguyễn Diêu, người làng Nhơn Ân (nay là thôn Nhơn Ân xã Phước Thuận cùng huyện); không những được thầy dạy chữ để đi thi mà còn đào tạo thành một nhà soạn tuồng. Năm 19 tuổi, lúc còn học với thầy, ông soạn tuồng đầu tay Tân Dã Đồn, nổi tiếng từ ấy. Năm 23 tuổi, ông đỗ thứ 8 Cử nhân khoa Đinh Mão (1867) tại trường thi Bình Định, dưới triều vua Tự Đức. Tuy nhiên, dù văn tài xuất chúng, ông không vượt được kỳ thi hội tiếp theo đó. Ngô Xuân Diệu (221916 18121985) Xuân Diệu, Trảo Nha Cha là ông Ngô Xuân Thọ và mẹ là bà Nguyễn Thị Hiệp. Xuân Diệu lớn lên ở Quy Nhơn. Sau khi tốt nghiệp tú tài, ông đi dạy học tư và làm viên chức ở Mĩ Tho (nay là Tiền Giang), sau đó ra Hà Nội sống bằng nghề viết văn, là thành viên của Tự Lực Văn Đoàn (1938–1940). Ông tốt nghiệp cử nhân Luật 1943 và làmtham tá thương chánh ở Mỹ Tho một thời gian trước khi chuyển về ở Hà Nội. Phước Hòa, Tuy Phước, Bình Định Tác phẩm thơ của ông: Thơ thơ (1938 tái bản 5 lần) Gửi hương cho gió (1945, 1967) Ngọn quốc kỳ (1945,1961) Hội nghị non sông (1946) Dưới sao vàng (1949) Sáng ( 1953) Mẹ con ( 1954) Ngôi sao (1955) Riêng chung (1960) Mũi Cà Mau Cầm tay (1962) Một khối hồng (1964) Hai đợt sóng (1967) Tôi giàu đôi mắt (1970) Hồn tôi đôi cánh (1976) Thanh ca (1982) Một chùm thơ (tuyển, Pari,1983) Tuyển tập Xuân Diệu tập 1 (thơ, 1982, 1985)

BÀI TẬP CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG – PHẦN VĂN Bài 1: Danh sách nhà văn, nhà thơ Bình Định có sáng tác trước năm 1975 STT Họ tên Bút Tiểu sử Quê quán (Năm sinh - mất) danh Đào Đăng Tấn Đào Tấn Phước Lộc, (1845 – 1907) Tuy Phước Ông thuộc dòng dõi Lộc Khê hầu Đào Duy Từ (1572-1634), danh nhân thời chúa Nguyễn Cha Đào Đức Ngạc, mẹ Hà Thị Loan Thuở nhỏ, ông thọ giáo với cụ Tú Nguyễn Diêu, người làng Nhơn Ân (nay thôn Nhơn Ân xã Phước Thuận huyện); thầy dạy chữ để thi mà đào tạo thành nhà soạn tuồng Năm 19 tuổi, lúc học với thầy, ông soạn tuồng đầu tay Tân Dã Đồn, tiếng từ Năm 23 tuổi, ông đỗ thứ Cử nhân khoa Đinh Mão (1867) trường thi Bình Định, triều vua Tự Đức Tuy nhiên, dù văn tài xuất chúng, ông không vượt kỳ thi hội Tác phẩm -Mộng Mai ngâm thảo: Gồm thơ từ -Tiên nghiêm Mộng Mai ngâm thảo: 107 thơ - Mộng Mai thi tồn: 36 thơ - Mộng Mai từ lục: 59 từ - Mộng Mai văn sao: gồm số văn, biểu - Bài thơ Nôm tự thuật số câu đối chữ Hán phổ biến Ngoài ra, nhiều văn, thơ, từ ông chưa sưu tập hết Về tuồng: - Tân Dã đồn - Đáng Khấu - Bình địch - Tam Bảo Thái giám thủ Bửu - Tứ quốc lai vương - Quần trân hiến thụy - Vạn bửu trình tường - Diễn võ đình - Cổ thành - Trầm Hương - Hoành Phi Hổ Giới Bài quan - Hộ sanh đàn … 2 Ngô Xuân Diệu (2/2/1916 18/12/1985) Xuân Diệu, Trảo Nha Cha ông Ngô Xuân Thọ mẹ bà Nguyễn Thị Hiệp Xuân Diệu lớn lên Quy Nhơn Sau tốt nghiệp tú tài, ông dạy học tư làm viên chức Mĩ Phước Hòa, Tuy Phước, Bình Định Tác phẩm thơ ông: - Thơ thơ (1938- tái lần) - Gửi hương cho gió (1945, 1967) - Ngọn quốc kỳ (1945,1961) - Hội nghị non sông (1946) - Dưới vàng (1949) - Sáng ( 1953) - Mẹ ( 1954) - Ngôi (1955) - Riêng chung (1960) - Mũi Cà Mau- Cầm tay (1962) - Một khối hồng (1964) - Hai đợt sóng (1967) - Tôi giàu đôi mắt (1970) - Hồn đôi cánh (1976) - Thanh ca (1982) - Một chùm thơ (tuyển, Pari,1983) - Tuyển tập Xuân Diệu tập (thơ, 1982, 1985) Tho (nay Tiền Giang), sau Hà Nội sống nghề viết văn, thành viên Tự Lực Văn Đoàn (1938–1940) Ông tốt nghiệp cử nhân Luật 1943 làmtham tá thương chánh Mỹ Tho thời gian trước chuyển Hà Nội Nguyễn Trọng Trí (22/9/1912 11/11/1940) Hàn Mặc Tử, Lệ Thanh, Phong Trần Hàn Mặc Tử tên thật Nguyễn Trọng Trí, sinh làng Lệ Mỹ, Đồng Hới, Quảng Bình; lớn lên Quy Nhơn, tỉnh Bình Định gia đình theo đạo Công giáo, ông rửa tội Nhà thờ Tam Tòa với tên thánh Phanxicô Hàn Mặc Tử mang vóc ốm yếu, tính tình hiền từ, giản dị, hiếu học thích giao du bè bạn lĩnh vực văn thơ Do cha ông Nguyễn Văn Toản làm thông ngôn, ký lục nên thường di chuyển nhiều nơi, nhiều nhiệm sở, nên Hàn Mặc Tử theo học nhiều trường khác Sa Kỳ (1920), Quy Nhơn, Bồng Sơn (19211923), Pellerin Huế (1926) Làng Lệ Mỹ, Đồng Hới, Quản g Bình - Gái quê (thơ, 1936) - Hương thơm (thơ) - Mật đắng ( thơ) - Máu cuồng hồn điên (thơ) - Duyên kì ngộ quần Tiên hội kịch thơ)… Cuộc đời Hàn Mặc Tử có duyên với chữ Bình: sinh Quảng Bình, làm báo Tân Bình, có người yêu Bình Thuận Bình Định Phan Ngọc Hoan (1920-1989) Chế Lan Chế Lan Viên tên thật Viên Phan Ngọc Hoan, sinh ngày 20 tháng 10 năm 1920 (tức ngày tháng năm Canh Thân) xã Cam An, huyện Cam Lộ, Quảng Trị Ông lớn lên học Quy Nhơn, đỗ Thành chung (THCS hay cấp II nay) học, dạy tư kiếm sống Có thể xem Quy Nhơn,Bình Định quê hương thứ hai Chế Lan Viên, nơi để lại dấu ấn sâu sắc tâm hồn nhà thơ Ông bắt đầu làm thơ từ năm 12, 13 tuổi Năm 17 tuổi, với bút danh Chế Lan Viên, ông xuất tập thơ đầu tay nhan đề Điêu tàn, có lời tựa đồng thời lời tuyên ngôn nghệ thuật "Trường Thơ Loạn" Từ đây, tên Chế Lan Viên trở nên tiếng thi đàn Việt Nam Ông với Hàn Mặc Tử, Yến Lan, Quách Tấn Xã Cam Anh, huyện Cam Lộ, Quảng Trị - Điêu tàn (1937) - Gửi anh (1954) - Ánh sáng phù sa (1960) - Hoa ngày thường- Chim báo bão (1967) - Những thơ đánh giặc (1972) - Đối thoại (1973) - Hoa trước lăng Người (1976) - Hái theo mùa (1977) - Hoa đá (1984) - Ta gửi cho (1986) Về văn xuôi: 11 tập sách người đương thời gọi "Bàn thành tứ hữu" Bình Định Lâm Thanh Lang (2/3/1916 -5/10/1998) Quách Tấn (1910 – 1992) Yến Lan, Xuân Khai Quách Tấn Yến Lan sinh ngày tháng năm 1916, quê thị trấn Bình Định, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định Ông nội Yến Lan nhà nho, thuộc dòng Minh Hương Phúc Kiến [1] Mồ côi mẹ năm tuổi, Yến Lan sống nghề dạy học tư viết văn Ông sáng tác thơ từ sớm với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Quách Tấn hợp thành Bàn thành tứ hữu (bốn người bạn thơ đất Bình Định) Ông truy tặng Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật năm 2007 Ông sinh ngày 23 tháng 11 năm Kỷ Dậu (tức ngày tháng năm 1910, giấy khai sinh ghi ngày tháng năm 1910) thôn Trường Định, huyện Bình Khê (nay xã Bình Hòa, huyện Tây Sơn) tỉnh Bình Định - Bóng giai nhân (thơ, 1940) - Gái Trữ La ( kịch thơ, 1940)- Hướng điền căm thù (1955) - Những đèn (thơ, 1957) - Tôi đến yêu (thơ, 1962) - Lẵng hoa hồng (thơ, Thị trấn 1968) Bình Định, - Giữa hai chớp lửa (thơ, huyện An 1978) Nhơn, Bình Định - Thơ tứ tuyệt (1993) - Én Đào (truyện thơ, 1979) - Cương lĩnh Mặt trận Tổ quốc diễn ca (1956) - Cầm chân hoa (Chi Hội VHNT An Nhơn, thơ, 1991) - Tuyển tập thơ tứ tuyệt (NXB Văn học, 2006) Tây Sơn, Bình Định - Một lòng (thơ, 1939) - Mùa cổ điển (thơ, 1941) - Nước non Bình Định… Tổ tiên ông vốn người Trung Quốc sang Việt Nam Cha ông Quách Phương Xuân, thông chữ Pháp; mẹ Trần Thị Hào, giỏichữ Hán Anh em ông gồm 10 người lại ba ông, Quách Tạo Quách Thị Mộng Lan Lúc nhỏ Quách Tấn học chữ Hán Đến 12 tuổi, ông bắt đầu học Quốc ngữ Pháp ngữ trường Pháp Việt Quy Nhơn (nay Quốc học Quy Nhơn), đậu cao đẳng tiểu học năm 1929 Câu 2: Sưu tầm thơ, văn viết người, phong cảnh thiên nhiên, Bình Định Bài thơ: Ai Bình Định Thơ: Lê Đức Lang Ai Bình Định quê Trời Văn đất Võ muôn thời vang danh Với bao dũng sĩ hùng anh Hòa bình dựng nước, chiến tranh quên Ai Bình Định nghĩa tình Người dân xứ Nẫu chân thành mến thương Bốn mươi năm chặng đường Chung tay xây dựng quê hương đẹp giàu Ai Bình Định Qua cầu Nhơn Hội, lên đồi Thi Nhân Cảnh quan xinh đẹp muôn phần Quy Nhơn thành phố vạn lần đổi thay Ai Bình Định hôm Ruộng đồng thẳng cánh cò bay bạt ngàn Từ Cù Mông đến Tam Quan Con đường xuyên Việt ngập tràn niềm vui Ai xa quê không bùi ngùi Nhớ Bình Định thời qua ... thiên nhiên, Bình Định Bài thơ: Ai Bình Định Thơ: Lê Đức Lang Ai Bình Định quê Trời Văn đất Võ muôn thời vang danh Với bao dũng sĩ hùng anh Hòa bình dựng nước, chiến tranh quên Ai Bình Định nghĩa... Thanh ca (1 982 ) - Một chùm thơ (tuyển, Pari,1 983 ) - Tuyển tập Xuân Diệu tập (thơ, 1 982 , 1 985 ) Tho (nay Tiền Giang), sau Hà Nội sống nghề viết văn, thành viên Tự Lực Văn Đoàn (19 38 1940) Ông tốt... 1957) - Tôi đến yêu (thơ, 1962) - Lẵng hoa hồng (thơ, Thị trấn 19 68) Bình Định, - Giữa hai chớp lửa (thơ, huyện An 19 78) Nhơn, Bình Định - Thơ tứ tuyệt (1993) - Én Đào (truyện thơ, 1979) - Cương

Ngày đăng: 06/12/2016, 10:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w