Tìm từ ngữ địa phương trong các đoạn trích sau đây (trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng) và chuyển những từ ngữ địa phương đó sang từ ngữ toàn dân.. Đối chiếu các c[r]
(1)Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt)
Câu Tìm từ ngữ địa phương đoạn trích sau (trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng) chuyển từ ngữ địa phương sang từ ngữ tồn dân
Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân a Thẹo - Sẹo
Dễ sợ - Sợ Lặp lại - Lập bập Ba - Bố b Má - Mẹ Kêu - gọi Đũa bếp - Đũa
Nó trổng - Nói trống khơng Vơ - Vào
c Bữa sau - Hôm sau Lui cui - Lúi húi
Nhắm - Dự đoán, lượng sức Dáo dác - Nháo nhác Giùm - Giúp
Câu Đối chiếu câu sau (trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng), cho biết từ “kêu” câu từ địa phương, từ “kêu” câu từ toàn dân Hãy dùng cách diễn đạt khác dùng từ đồng nghĩa để làm rõ khác
+ Phân biệt:
(2)+ Dùng từ đồng nghĩa để làm rõ: Con gọi mà người ta không nghe
Câu Trong hai câu sau, từ từ địa phương? Những từ tương đương với những từ ngơn ngữ tồn dân? (Các câu Hợp tuyển Văn học dân gian các dân tộc Thanh Hoá, 1990)
Từ địa phương Từ toàn dân Trái - Quả
Chi - Gì
Trống hổng trống hoảng - Trống huếch trống hoác
Câu Hãy điền từ ngữ địa phương tìm tập 1, 2, từ toàn dân tương ứng vào bảng tổng hợp theo mẫu.
(Các em tự điền sở làm)
Câu Đọc lại đoạn trích tập 1, bình luận cách dùng từ ngữ địa phương bằng cách trả lời câu hỏi sau đây:
a Có nên nhân vật Thu truyện Chiếc lược ngà dùng từ ngữ toàn dân khơng? Vì sao?
Khơng nên nhân vật bé Thu dùng từ ngữ tồn dân làm tính địa phương câu chuyện nhân vật đặc tính trẻ thơ
b Tại lời kể tác giả có từ ngữ địa phương?
Vì tác giả người Nam Bộ, việc dùng từ địa phương tạo sức sống cho tác phẩm, tất nhiên không lạm dụng, gây khó khăn cho người đọc
https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-9