ÔNTẬPTIẾNGVIỆT PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI 1.Lập bảng ôntập các phương châm hội thoại: Phương châm hội thoại Khái niệm Ví dụ Lượng -Khi giao tiếp cần nói có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng nhu cầu của cuộc giao tiếp, không thừa không thiếu. An: -Cậu có biét bơi không? Ba: -Biết chứ, thậm chí còn bơi giỏi nữa. An: -Cậu học bơi ở đâu vậy? Ba: -Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn ở đâu. *Phân tích: Khi An hỏi câu “Học bơi ở đâu?” mà Ba trả lời “ở dưới nước” thì câu trả lời của Ba không mang đầy đủ nội dung mà An cần biết, vì vậy ngay trong nghĩa của “bơi” đã có “ở dưới nước”.Trả lời như thế là vừa thừa, vừa thiếu, nội dung lời nói không đúng yêu cầu giao tiếp. Chất -Khi giao tiếp đừng nói điều mà mình không tin la` đúng hay không có bằng chứng xác thực. -Ăn đơm, nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác. - Ăn ốc, nói mò: vu khống, bịa đặt. - Cãi chày, cãi cối: cố tranh cãi nhưng không có lí lẽ gì cả. - Khua môi múa mép: khoác lác, ba hoa, phô trương. - Nói dơi, nói chuột: nói lăng nhănng, linh tinh, không xác thực. - Hứa hươu, hứa vượn: hứa để được lòng rồi không thực hiện lời hứa, Quan hệ -Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. - Ông nói gà bà nói vịt: mỗi người nói một đằng không ăn khớp nhau, không hiểu nhau. - Khách: “ Nóng quá!” Chủ nhà: “Mất điện rồi”. Chủ nhà hiểu đó không phải một thông báo mà là một yêu cầu: “Làm ơn bật quạt lên!”. Nên mới đáp: “Mất điện rồi”. Cách thức -Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ. Câu tục ngữ: +Ăn lên đọi, nói lên lời” Khuyên người ta nói năng phải rõ ràng, rành mạch. +Dây cà ra dây muống: Chỉ cách nói dai` dòng, rườm rà. +Luống buống như ngậm hạt thị: Chỉ cách nói ấp úng, không thành lời, không rành mạch. Lịch sự - Khi giao tiếp, cần chú ý đến sự tế nhị, khiêm tốn và tôn trọng người khác. -Dạo này mày lười lắm. Con dạo này không được chăm chỉ lắm! -Trong kho tàng tục ngữ ca dao VN có nhiều câu khẳng định vai trò của ngôn ngữ trong cuộc sống và khuyên người ta nên dùng những lời lẽ lịch sự, nhã nhặn trong giao tiếp. -Tiếng chào cao mâm cỗ. Hoặc: “Lời chào cao hơn mâm cỗ”. - Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau. - Kim vàng ai nỡ uốn câu Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời. 2.Quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp: *Câu hỏi: Em hãy lấy một tình huống giao tiếp. Phân tích mối quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp. -Để tuân thủ các phương châm hội thoại, người nói phải được các đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai? Nói khi nảo? Nói để làm gì? Nói ở đâu?) -Trong chuyện “Chào hỏi”. Câu hỏi của chàng rể “Bác làm việc vất vả lắm phải không?”. Trong tình huống khác có thể coi là lịch sự thể hiện sự quan tâm đến người khác. nhưng trong tình huống này, người ta đang làm việc trên cây cao mà chàng rể gọi tụt xuống để hỏi. Tức là đã quấy rối, đã làm phiền hà cho người đó. Câu hỏi có vẻ lịch sự hoá ra không lịch sự. 3.Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại bắt nguồn từ đâu? -Phương châm hội thoại chỉ là những yêu cầu chung trong giao tiếp chứ không phải là những quy định có tính bắt buộc. -Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại thường la` do những nguyên nhân sau: +Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp. +Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn. VD: -Cậu có biết chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào không?- An hỏi. Ba: -Đâu! Khoảng thế kỉ XX. Câu trả lời của Ba không đáp ứng đúng yêu cầu như An mong muốn tức là đã không tuân thủ phương châm về lượng. Trong trường hợp này Ba không biết chính xác năm chế tạo chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới. Để tuân thủ phương châm về chất (thì Ba đã không nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực). Ba phải trả lời chung chung. -Người nói muốn gây sự chú ý để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó. VD: -Khi nói “Tiền bạc chỉ là tiền bạc”, không phải ÔNTẬPTIẾNGVIỆT LỚP PHẦN CHÍNH TẢ EM CHỌN CHỮ NÀO TRONG NGOẶC ĐƠN ĐỂ ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG ∗ a) (ngon, nghe): ngóng, nghe ngon ∗ b) (gổ, gỗ): ., gây ∗ c) (mỡ, mở): màu ., cửagỗ mỡ gổ mở ĐIỀN VÀO CHỖ TRỐNG: a) iên hay yên? lặng yên b) d hay gi? cụ cô t iên cặp a c) ang hay an? gi l thang ang hoa l d an ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO CHỖ CHẤM xoài cát, lúc lỉu, chín vàng, lẫm chẫm, đu đưa CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM ∗ Ông em trồng trước sân em Cuối đông, hoa nở trắng cành Đầu hè, sai Trông chùm to, theo gió, em nhớ ông Mùa xoài nào, mẹ em chọnxoài cát to bày lên bàn thờ ông lẫm chẫm lúc lỉu chín vàng đu đưa phần LUYỆN TỪ VÀ CÂU GHÉP CÁC TỪ SAU THÀNH NHỪNG TỪ CÓ NGHĨA thương, quý, kính, mến, yêu kính yêu quý mến kính mến yêu thương thương yêu yêu quý yêu mến ĐẶT DẤU PHẨY VÀO CHỖ THÍCH HỢP TRONG MỖI CÂU SAU ∗ , xếp gọn gàng A) Chăn quần áo ∗ B) Giày dép mũ nón , để chỗ ∗ C) Khi bố khỏi bệnh Chi ,bố đến trường cảm ơn cô giáo HẾT ÔNTẬPTIẾNGVIỆT – HỌC KÌ I LỚP 6A2
Năm học 2011 – 2012
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
A. Tóm tắt lý thuyết
Từ là một đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu
I.Từ đơn: Là từ chỉ có một tiếng (VD: sách, bút, điện, trăng )
II. Từ Phức là từ do hai hay nhiều tiếng ghép lại thành một ý nghĩa chung.
VD: Sông núi, sách vở, xe đạp, bạn học. Từ phức chia thành hai loại: từ ghép và từ
láy
1. Từ ghép
* Khái niệm: là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan
hệ về nghĩa
* Phân loại từ ghép: có hai loại
- Từ ghép có nghĩa tổng hợp là từ ghép mà nghĩa của nó là nghĩa của các từ
đơn tạo thành theo quan hệ song song (hợp nghĩa), nghĩa khái quát hơn nghĩa từng
tiếng.
VD: Núi sông/ sông núi, thay đổi/ đổi thay, mạnh khoẻ/ khoẻ mạnh, vui sướng/
sướng vui; ông cha / cha ông; đau khổ/ khổ đau, quần áo/ áo quần, nhà cửa / cửa
nhà,
- Từ ghép có nghĩa phân loại : là từ ghép có sự phân biệt về nghĩa so với các
từ cùng loại (tức là có chung một tiếng nào đó), nghĩa cụ thể hơn.
VD: hạt thóc, bà nội, thợ mộc…
2. Từ láy
* Khái niệm: từ láy là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có
quan hệ láy âm
VD: Đẹp đẽ (tiếng gốc là “đẹp”, tiếng láy là “đẽ ”); lướng vướng (tiếng gốc là
“vướng”, tiếng láy là “lướng”.)
* Phân biệt các kiểu từ láy: Trong tiếngviệt có bốn kiểu từ láy
- Láy tiếng: các tiếng láy hoàn toàn giống nhau
VD: Xanh xanh, ngời ngời, gâu gâu
- Láy âm: bộ phận phụ âm đầu các tiếng láy giống nhau
VD: khó khăn, hăm hở, rì rào…
- Láy vần: bộ phận vần của các tiếng láy giống nhau
VD: lom khom, bồn chồn, lim dim…
- Láy cả âm và vần: bộ phận phụ âm đầu và bộ phận vần được láy lại (chỉ khác
nhau về âm điệu)
VD: khít khịt, dửng dưng, rười rượi
* Phân biệt các dạng từ láy: có 3 dạng khác nhau:
- Láy đôi: từ láy có hai tiếng: dào dạt, lơ mơ…
- Láy ba: từ láy có 3 tiếng: Sạch sành sanh, dửng dừng dưng…
- Láy tư: Từ láy có 4 tiếng: Hớt hơ hớt hải, lúng ta lúng túng…
+ Láy từng đôi một: quần quần áo áo, cười cười nói nói…
* Nghĩa của từ láy: Nghĩa của từ láy rất phong phú, nhưng có hai dạng cơ bản
sau đây:
1
+ Nghĩa mạnh hơn so với nghĩa của tiếng gốc
VD: xanh xao> xanh; đoàng đoàng > đoàng; lạnh lẽo> lạnh….
Thẳm -> thăm thẳm
+ Nghĩa giảm nhẹ so với nghĩa của tiếng gốc:
VD: xinh => xinh xinh < xinh; đo đỏ < đỏ
đẹp => đèm đẹp
+ Nghĩa phong phú, tinh tế hơn… so với nghĩa của tiếng gốc:
VD: Nhà thơ Tố Hữu đã dùng nhiều từ láy để miêu tả dáng vẻ tinh nghịch, hồn
nhiên, yêu đời của bé Lượm trong những câu thơ giàu chất tạo hình, giàu nhạc điệu,
chan chứa một tình cảm yêu thương tha thiết:
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh.
NGHĨA CỦA TỪ
TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
I. Nghĩa của từ:
1. Nghĩa của từ là nội dung (quan hệ, sự vật, tính chất, hoạt động…) mà từ biểu
thị. Học từ, quan trọng nhất là tìm hiểu nghĩa của từ.
2. Có thể giải thích nghĩa của từ bằng hai cách như sau:
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoăc trái nghĩa với từ cần giải thích.
Nghĩa của từ chỉ có thể được hiểu đúng khi người nói, người viết dùng từ đúng âm,
đúng chính tả. Do đó, khi nói, khi viết phải dùng từ đúng âm, đúng chính tả để
người nghe, người đọc hiểu đúng nghĩa của từ.
II. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
1.Từ có thể có một hay nhiều nghĩa.
2. Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra những từ nhiều nghĩa.
- Trong một từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc, nghĩa chuyển.
+ Nghĩa gốc của từ là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để sinh ra các nghĩa
khác. Loại nghĩa này được nói đến đầu tiên trong từ điển và có thể nhận biết được
ngay khi ta tách các từ khỏi văn cảnh
+ Nghĩa chuyển của từ là nghĩa được Tập đọc: ÔNTẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌCKỲ 2( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc ) - Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào?(BT2, BT3); Biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể(1 trong 3 tình huống của BT 4) - HS khá , giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài ; tóc độ đọc 45 tiếng / phút II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến 26. - Bảng để học sinh điền từ trong trò chơi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Gọi 10 học sinh lên bốc thăm các bài tập đọc đã học và trả lời một số câu hỏi ở nội dung bài. - Giáo viên nhận xét B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: 2.Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi “ Khi nào ? “ Bài 2: Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?(Tìm bộ phận mỗi câu dưới đây và trả lời câu hỏi: “ Khi nào ? “ - Câu hỏi “ Khi nào “ dùng để hỏi về nội dung gì ?(Câu hỏi “ Khi nào “ dùng để hỏi về thời gian.) - Hãy đặt câu văn trong phần a. + Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực ?- Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. - Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “ Khi nào “- Mùa hè - Yêu cầu học sinh tự làm phần b- Khi hè về Bài 3:Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Đặt câu hỏi cho phần được in đậm. - Gọi học sinh đọc câu văn trong phần a. + Bộ phận nào trong câu được in đậm ?(Bộ phận những đêm trăng sáng ) - Bộ phận này dùng để chỉ điều gì ? Thời gian hay địa điểm ?(Bộ phận này dùng để chỉ thời gian) - Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào ?(Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng.) - Yêu cầu học sinh cùng thực hành hỏi đáp theo nhóm đôi. - Một số học sinh trình bày, lớp theo dõi nhận xét. + Khi nào ve nhởn nhơ ca hát ? + Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ? * Nhận xét 3. Ôn luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác. - Bài tập yêu cầu các em đáp lời cảm ơn của người khác. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi, đóng vai. - Gọi HS lên đóng vai., lớp theo dõi nhận xét. a. Có gì đâu./ Không có gì/ -Thôi mà có gì đâu./ Chuyện nhỏ ấy mà, bạn không phải cảm ơn đâu. b. Không có gì đâu bà ạ./ Bà đi đường cẩn thận, bà nhé./ Dạ không có gì đâu ạ ! c. Thưa bác, không có gì đâu ạ ! Cháu cũng thích chơi với em bé mà. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học. Tập đọc: ÔNTẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌCKỲ 2( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: -Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc(như ở Tiết 1) - Nắm được một số từ ngữ về 4 mùa(BT2); biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT3) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra tập đọc : 3. Trò chơi mở rộng vốn từ về ”bốn mùa “ - Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một bảng ghi từ, sau đó đội nào tìm được nhiều từ nhất là đội đó thắng cuộc. - Học sinh phối hợp cùng nhau tìm từ. Khi hết thời gian, các đội dán bảng. Cả lớp cùng đếm từ của mỗi đội Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đông Tiết 1, 2, 3 Tiết 4, 5, 6 Tiết 7, 8, 9 Tiết 10, 11, 12 Hoa mai Hoa đào Vú sữa Quýt Ấm áp mưa phùn Hoa phượng Măng cụt Xoài Vải Ôi nồng, nóng bức Hoa cúc Bưởi, cam Mãng cầu Nhãn Mát mẻ, nắng nhẹ Hoa mận Dưa hấu Giá lạnh, rét mướt - Tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ đúng. 4. Ôn luyên cách điền dấu phẩy - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài tập 3 - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở. - 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đäc thầm - Học sinh làm bài. - Gọi 1 học sinh đọc bài làm. * Nhận xét cho điểm. - Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Câu hỏi: “ Khi nào “ dùng để hỏi về nội dung gì ? ( Thời gian ) - Khi đáp lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần phải có thái độ như thế nào ? ( Thể hiện lịch sự, đúng mực ) - Về nhà tập kể những điều em biết về bốn mùa. Chính ta ÔNTẬP (tiết3) I. MỤC TIÊU: -Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc(như ở Tiết 1) - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu?9BT2, BT3);biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể(1trong 3 tình huống Trường tiểu học số Nam Lý Thứ năm ngày 18 tháng năm 2010 Tiếng Việt: Ôntậphọckỳ ( Tiết ) Ôn luyện tập đọc học thuộc lòng Thứ năm ngày 18 tháng năm 2010 Tiếng Việt: Ôntậphọckỳ ( Tiết ) Đọc bài: “Sơn Tinh, Thủy Tinh” trả lời câu hỏi sau: Hùng Vương phân xử việc hai vị thần cầu hôn nào? 2.Đọc “Dự báo thời tiết” trả lời câu hỏi: -Theo em dự báo thời tiết có lợi ích gì? 3.Đọc học lòng “Bé nhìn biển” trả lời câu hỏi sau: - Những câu thơ cho em thấy biển rộng? 3.Đọc “Sông Hương” trả lời câu hỏi sau: -Vì nói sông Hương đặc ân giành cho thành phố Huế? Thứ năm ngày 18 tháng năm 2010 Tiếng Việt: Ôntậphọckỳ ( Tiết ) Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” Sơn ca khô họng khát Vì mưa to nước suối dâng ngập hai bên bờ Thứ năm ngày 18 tháng năm 2010 Tiếng Việt: Ôntậphọckỳ ( Tiết ) 2.Tìm phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” a) Sơn ca khô họng khát -Vì khát b) Vì mưa to nước suối dâng ngập hai bên bờ - Vì mưa to Thứ năm ngày 18 tháng năm 2010 Tiếng Việt: Ôntậphọckỳ ( Tiết ) Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm: a)Bông cúc héo lả thương xót sơn ca b)Vì mải chơi, đến mùa đông, ve ăn Thứ năm ngày 18 tháng năm 2010 Tiếng Việt: Ôntậphọckỳ ( Tiết ) Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm : a)Bông cúc héo lả thương xót sơn ca - Bông cúc héo lả sao? b)Vì mải chơi, đến mùa đông, ve ăn - Vì đến mùa đông, ve ăn? Thứ năm ngày 18 tháng năm 2010 Tiếng Việt: Ôntậphọckỳ ( Tiết ) Nói lời đáp em trường hợp sau: a)Cô(hoặc thầy) hiệu trưởng nhận lời đến dự liên hoan văn nghệ với lớp chúng em -Thay mặt lớp, em xin cảm ơn cô đến dự liên hoan văn nghệ với lớp chúng em b) Cô giáo(thầy giáo) chủ nhiệm đồng ý cho lớp em hăm viện bảo tàng -Thích quá! Chúng em xin cảm ơn thầy(cô) c) Mẹ đồng ý cho em chơi xa mẹ -Dạ! Con cảm ơn mẹ -Thích quá! phải chuẩn bị hở mẹ - Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi nội dung gì? - Khi đáp lại lời đồng ý người khác,chúng ta cần phải có thái độ nào? Chµo tÊt c¶ c¸c em [...]... 18 tháng 3 năm 2010 Tiếng Việt: Ôntập giữa họckỳ2 ( Tiết 7 ) 4 Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau: a)Cô(hoặc thầy) hiệu trưởng nhận lời đến dự liên hoan văn nghệ với lớp chúng em -Thay mặt lớp, em xin cảm ơn cô đã đến dự liên hoan văn nghệ với lớp chúng em b) Cô giáo(thầy giáo) chủ nhiệm đồng ý cho lớp em đi hăm viện bảo tàng -Thích quá! Chúng em xin cảm ơn thầy(c ) c) Mẹ đồng ý cho emÔN TẬPTIẾNGVIỆT – HỌC KÌ I LỚP 6A2 Năm học 2011 – 2012 TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNGVIỆT A Tóm tắt lý thuyết Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu I.Từ đơn: Là từ có tiếng (VD: sách, bút, điện, trăng ) II Từ Phức từ hai hay nhiều tiếng ghép lại thành ý nghĩa chung VD: Sông núi, sách vở, xe đạp, bạn học Từ phức chia thành hai loại: từ ghép từ láy Từ ghép * Khái niệm: từ tạo cách ghép tiếng có quan hệ nghĩa * Phân loại từ ghép: có hai loại - Từ ghép có nghĩa tổng hợp từ ghép mà nghĩa nghĩa từ đơn tạo thành theo quan hệ song song (hợp nghĩa), nghĩa khái quát nghĩa tiếng VD: Núi sông/ sông núi, thay đổi/ đổi thay, mạnh khoẻ/ khoẻ mạnh, vui sướng/ sướng vui; ông cha / cha ông; đau khổ/ khổ đau, quần áo/ áo quần, nhà cửa / cửa nhà, - Từ ghép có nghĩa phân loại : từ ghép có phân biệt nghĩa so với từ loại (tức có chung tiếng đó), nghĩa cụ thể VD: hạt thóc, bà nội, thợ mộc… Từ láy * Khái niệm: từ láy từ tạo cách ghép tiếng có quan hệ láy âm VD: Đẹp đẽ (tiếng gốc “đẹp”, tiếng láy “đẽ ”); lướng vướng (tiếng gốc “vướng”, tiếng láy “lướng”.) * Phân biệt kiểu từ láy: Trong tiếngviệt có bốn kiểu từ láy - Láy tiếng: tiếng láy hoàn toàn giống VD: Xanh xanh, ngời ngời, gâu gâu - Láy âm: phận phụ âm đầu tiếng láy giống VD: khó khăn, hăm hở, rì rào… - Láy vần: phận vần tiếng láy giống VD: lom khom, bồn chồn, lim dim… - Láy âm vần: phận phụ âm đầu phận vần láy lại (chỉ khác âm điệu) VD: khít khịt, dửng dưng, rười rượi * Phân biệt dạng từ láy: có dạng khác nhau: - Láy đôi: từ láy có hai tiếng: dạt, lơ mơ… - Láy ba: từ láy có tiếng: Sạch sành sanh, dửng dừng dưng… - Láy tư: Từ láy có tiếng: Hớt hơ hớt hải, lúng ta lúng túng… + Láy đôi một: quần quần áo áo, cười cười nói nói… * Nghĩa từ láy: Nghĩa từ láy phong phú, có hai dạng sau đây: + Nghĩa mạnh so với nghĩa tiếng gốc VD: xanh xao> xanh; đoàng đoàng > đoàng; lạnh lẽo> lạnh… Thẳm -> thăm thẳm + Nghĩa giảm nhẹ so với nghĩa tiếng gốc: VD: xinh => xinh xinh < xinh; đo đỏ < đỏ đẹp => đèm đẹp + Nghĩa phong phú, tinh tế hơn… so với nghĩa tiếng gốc: VD: Nhà thơ Tố Hữu dùng nhiều từ láy để miêu tả dáng vẻ tinh nghịch, hồn nhiên, yêu đời bé Lượm câu thơ giàu chất tạo hình, giàu nhạc điệu, chan chứa tình cảm yêu thương tha thiết: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh NGHĨA CỦA TỪ TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I Nghĩa từ: Nghĩa từ nội dung (quan hệ, vật, tính chất, hoạt động…) mà từ biểu thị Học từ, quan trọng tìm hiểu nghĩa từ Có thể giải thích nghĩa từ hai cách sau: - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị - Đưa từ đồng nghĩa hoăc trái nghĩa với từ cần giải thích Nghĩa từ hiểu người nói, người viết dùng từ âm, tả Do đó, nói, viết phải dùng từ âm, tả để người nghe, người đọc hiểu nghĩa từ II Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ 1.Từ có hay nhiều nghĩa Chuyển nghĩa tượng thay đổi nghĩa từ tạo từ nhiều nghĩa - Trong từ nhiều nghĩa có nghĩa gốc, nghĩa chuyển + Nghĩa gốc từ nghĩa xuất từ đầu, làm sở để sinh nghĩa khác Loại nghĩa nói đến từ điển nhận biết ta tách từ khỏi văn cảnh + Nghĩa chuyển từ nghĩa sinh từ nghĩa gốc; loại nghĩa thấy rõ đặt từ văn cảnh - Trong câu cụ thể từ thường dùng với nghĩa định Muốn hiểu nghĩa từ câu phải liên hệ từ với nghĩa chung toàn câu VD: Chúng ta nên cầm bút tay phải (tay có nghĩa phận phía thể người) Tay làm hàm nhai (tay có nghĩa chuyển biểu tượng lao động cụ thể người) VD: Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy -> Nghĩa gốc di chuyển chân Van nợ trào nước mắt Chạy ăn bữa toát mồ hôi Chạy -> Nghĩa lo toan tính toán Xuân: (danh từ) => Mùa năm, từ tháng giêng đến tháng Từ “xuân”có số nghĩa chuyển sau: - Chỉ năm: Ba xuân trôi qua - Chỉ tuổi trẻ, sức trẻ: tuổi xuân, sức xuân: Một năm tuổi đuổi xuân - Cuộc sống tươi đẹp: Xuân xuân, em đến dăm năm Mà sống tưng bừng ngày hội CÁC LỚP TỪ VỰNG: TỪ THUẦN VIỆT, TỪ MƯỢN I Từ Việt từ nhân dân ta tự sáng tạo II Từ mượn: Là từ vay mượn tiếng nước để biệu thị vật, tượng, đặc điểm…mà TiếngViệt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị - Trong lớp từ mượn, phận quan trọng nhất, từ mượn tiếng Hán, có cách phát ... CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM ∗ Ông em trồng trước sân em Cuối đông, hoa nở trắng cành Đầu hè, sai Trông chùm to, theo gió, em nhớ ông Mùa xoài nào, mẹ em chọnxoài cát to bày lên bàn thờ ông lẫm chẫm