Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc ) - Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào?(BT2, BT3); Biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể(1 trong 3 tình huống của BT 4) - HS khá , giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài ; tóc độ đọc 45 tiếng / phút II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến 26. - Bảng để học sinh điền từ trong trò chơi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Gọi 10 học sinh lên bốc thăm các bài tập đọc đã học và trả lời một số câu hỏi ở nội dung bài. - Giáo viên nhận xét B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi “ Khi nào ? “ Bài 2: Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?(Tìm bộ phận mỗi câu dưới đây và trả lời câu hỏi: “ Khi nào ? “ - Câu hỏi “ Khi nào “ dùng để hỏi về nội dung gì ?(Câu hỏi “ Khi nào “ dùng để hỏi về thời gian.) - Hãy đặt câu văn trong phần a. + Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực ?- Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. - Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “ Khi nào “- Mùa hè - Yêu cầu học sinh tự làm phần b- Khi hè về Bài 3:Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Đặt câu hỏi cho phần được in đậm. - Gọi học sinh đọc câu văn trong phần a. + Bộ phận nào trong câu được in đậm ?(Bộ phận những đêm trăng sáng ) - Bộ phận này dùng để chỉ điều gì ? Thời gian hay địa điểm ?(Bộ phận này dùng để chỉ thời gian) - Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào ?(Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng.) - Yêu cầu học sinh cùng thực hành hỏi đáp theo nhóm đôi. - Một số học sinh trình bày, lớp theo dõi nhận xét. + Khi nào ve nhởn nhơ ca hát ? + Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ? * Nhận xét 3. Ôn luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác. - Bài tập yêu cầu các em đáp lời cảm ơn của người khác. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi, đóng vai. - Gọi HS lên đóng vai., lớp theo dõi nhận xét. a. Có gì đâu./ Không có gì/ -Thôi mà có gì đâu./ Chuyện nhỏ ấy mà, bạn không phải cảm ơn đâu. b. Không có gì đâu bà ạ./ Bà đi đường cẩn thận, bà nhé./ Dạ không có gì đâu ạ ! c. Thưa bác, không có gì đâu ạ ! Cháu cũng thích chơi với em bé mà. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học. Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: -Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc(như ở Tiết 1) - Nắm được một số từ ngữ về 4 mùa(BT2); biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT3) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra tập đọc : 3. Trò chơi mở rộng vốn từ về ”bốn mùa “ - Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một bảng ghi từ, sau đó đội nào tìm được nhiều từ nhất là đội đó thắng cuộc. - Học sinh phối hợp cùng nhau tìm từ. Khi hết thời gian, các đội dán bảng. Cả lớp cùng đếm từ của mỗi đội Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đông Tiết 1, 2, 3 Tiết 4, 5, 6 Tiết 7, 8, 9 Tiết 10, 11, 12 Hoa mai Hoa đào Vú sữa Quýt Ấm áp mưa phùn Hoa phượng Măng cụt Xoài Vải Ôi nồng, nóng bức Hoa cúc Bưởi, cam Mãng cầu Nhãn Mát mẻ, nắng nhẹ Hoa mận Dưa hấu Giá lạnh, rét mướt - Tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ đúng. 4. Ôn luyên cách điền dấu phẩy - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài tập 3 - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở. - 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đäc thầm - Học sinh làm bài. - Gọi 1 học sinh đọc bài làm. * Nhận xét cho điểm. - Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Câu hỏi: “ Khi nào “ dùng để hỏi về nội dung gì ? ( Thời gian ) - Khi đáp lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần phải có thái độ như thế nào ? ( Thể hiện lịch sự, đúng mực ) - Về nhà tập kể những điều em biết về bốn mùa. Chính ta ÔN TẬP (tiết3) I. MỤC TIÊU: -Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc(như ở Tiết 1) - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu?9BT2, BT3);biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể(1trong 3 tình huống ở BT4) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng để học điền từ trong trò chơi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Gọi một số học sinh lên bốc thăm các bài tập đọc học thuộc lòng và trả lời câu hỏi các nội dung bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm B. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập * Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: “ Ở đâu ? “ Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Câu hỏi “ ở đâu “ dùng để hỏi về nội dung gì ? - Yêu cầu học sinh đọc câu văn trong Phần a. - Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu ? - Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi " ở đâu " - Yêu cầu học sinh tự làm phần b. Bài 2: - Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: “Ở đâu ? “ - Câu hỏi " ở đâu " dùng để hỏi về địa điểm. - Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. - Hai bên bờ sông - Hai bên bờ sông - Suy nghĩ và trả lời: Trên những cành cây. - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Gọi học sinh đọc câu văn trong phần a. - Bộ phận nào trong câu được in đậm ? - Bộ phận này dùng để chỉ thời gian hay địa điểm ? - Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào ? - Yêu cầu học sinh đọc tiếp câu b. * Nhận xét Bài 3: Ôn luyện cách đáp lời xin lỗi của người khác. - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện từng tình huống. - Gọi 1 số cặp học sinh trình bày trước lớp. - Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. - Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông. - Bộ phận “ hai bên bờ sông “ - Bộ phận này dùng để chỉ địa điểm - Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu ? - Ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực ? - Ở đâu trăm hoa khoe sắc ? - Trăm hoa khoe sắc ở đâu ? - Học sinh đọc yêu cầu. a. Không có gì. Lần sau bạn nhớ cẩn thận hơn nhé. Thôi không sao. Bạn nên cẩn thận hơn nhé ! b. Thôi, không có đâu. Em quên mất chuyện ấy rồi. Không có gì đâu, bây giờ chị hiểu em là người tốt. c. Không sao đâu bác. Không có gì đâu bác ạ. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Câu hỏi " Ở đâu " dùng để hỏi về nội dung gì ? ( Địa điểm ) - Khi đáp lời cảm ơn người khác, chúng ta cần phải có thái độ như thế nào ?. - Về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi " Ở đâu " và cách đáp lời xin lỗi Kể chuyện : ÔN TẬP (tiết4) I. MỤC TIÊU: -Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc(như ở Tiết 1) - Nắm dược một số từ ngữ về chim chóc (BT2); viết được một đoạn văn ngắn về một loại chim hoặc gia cầm (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - PhiÕu ghi c¸c bµi tËp ®äc. - GiÊy khæ to ®Ó c¸c nhãm lµm bµi tËp 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: -Gi mt s hc sinh lờn bc thm cỏc bi tp c hc thuc lũng v tr li cõu hi cỏc ni dung bi. - Giỏo viờn nhn xột ghi im. B. BI MI: 1.Gii thiu bi: 2. Hng dn ụn tp a)Kiểm tra đọc (7- 8em). b)Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc. - Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm tự chọn một gia cầm hay một loài chim. - Cách chơi: Nhóm trởng yêu cầu các bản trong t trả lời câu hỏi: - Ví dụ: Nhóm chọn con vịt đố nhau: - Con vịt có lông màu gì? - Mỏ con vịt màu gì? - Chân vịt nh thế nào? - Con vịt đem lại lợi ích gì? - Các nhóm thảo luận sau đó ghi vào tờ giấy to, dán lên bảng lớp- Lớp nhận xét. c)Viết một đoạn văn ngắn ( Khoảng 3- 4 câu) về một loài chim hoặc gia cầm. - GV hng dẫn HS làm bài: - Cả lớp tìm loài chim hoặc gia cầm mà em biết, phát biểu ý kiến nói tên con vật em chọn viết. - 2,3 HS khá, giỏi làm bài miệng. - HS làm bài vào vở. - HS đọc bài viết cả lớp nhận xét. Ví dụ: Trong đàn gà nhà em có một con gà mái màu xám. Gà xám to, không đẹp nhng rất chăm chỉ, đẻ rất nhiều trứng và trứng rất to. Đẻ xong nó lặng lẻ ra khỏi ổ và đi kiếm ăn, không kêu inh ỏi nh nhiều cô gà mái khác. C. CNG C DN Dề: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại các bài tập đọc. Tp c: ễN TP (tit5) I. MC TIấU: -Mc yờu cu v k nng c(nh Tit 1) - Bit cỏch t v tr li cõu hi vi nh th no?(BT2, BT3); bit ỏp li khng nh, ph nh trong tỡnh hung c th (1 trong 3 tỡnh hung BT4) II. CC HOT NG DY HC: A. KIM TRA: - Gi mt s hc sinh lờn bc thm cỏc bi tp c hc thuc lũng ó hc v tr li mt s cõu hi ni dung bi. - Giỏo viờn nhn xột ghi im. B. BI MI: 1. Gii thiu bi 2. Hng dn ụn tp * Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào ? Bài : - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Câu hỏi “ Như thế nào? “ dùng để hỏi về nội dung gì ? - Yêu cầu học sinh đọc câu văn phần a. + Mùa hè, hai bên bờ sông hoa phượng vĩ nở như thế nào ? - Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi: “Như thế nào? ” - Yêu cầu học sinh tự làm phần b. Bài 2: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. -Gọi học sinh đọc câu văn trong phần a - Bộ phận nào trong câu được in đậm ? - Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào ? - Yêu cầu học sinh thực hành hỏi đáp 3. Ôn luyện cách đáp lời khẳng định, phủ định của người khác. - Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống. - Gọi 1 số cặp học sinh trình bày trước lớp. - Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: “ Như thế nào? “ - Câu hỏi” Như thế nào” dùng để hỏi về đặc điểm. - Học sinh đọc - Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông. - Đỏ rực - Suy nghĩ và trả lời: Nhởn nhơ - Học sinh đọc. - Trắng xoá - Trên những cành cây chim đậu như thế nào ? - Chim đậu như thế nào trên cành cây ? - Bông cúc sung sướng như thế nào ? a. Ôi, thích quá ! Cảm ơn ba đã báo cho con biết Cảm ơn ba ạ ! b. Ôi, tuyệt quá ! Cảm ơn bạn Thật à ! Cảm ơn bạn đã báo với tui tin vui này. c. Tiếc quá ! Tháng sau em sẽ cố gắng nhiều hơn. Thưa cô, tháng sau nhất định chúng em sẽ cố gắng nhiều hơn ạ. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Học sinh về nhà ôn luyện kiến thức về mẫu câu hỏi: “ Như thế nào “ và cách đáp lời khẳng định, phủ định của Tập viết: ÔN TẬP (tiết6) I MỤC TIÊU: -Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc(như ở Tiết 1) - Nắm được một số từ ngữ về muông thú (BT2); kể ngắn được về con vật mình biết (BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các câu hỏi về chim chóc để chơi trò chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A.KIỂM TRA: - Gọi một số học sinh lên bốc thăm các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học và trả lời một số câu hỏi. - Giáo viên nhận xét B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập. * Trò chơi mở rộng vốn từ về muông thú. * Chia lớp thành 4 đội * Phổ biến luật chơi + Vòng 1: Giáo viên đọc lần lượt từng câu đố về tên các con vật. + Vòng 2: Các đội lần lượt ra câu đố cho nhau. * Nội dung câu đố nói về hình dáng hoặc hoạt động của một con vật bất kì. * Tổng kết 3. Kể một con vật mà em biết. - Học sinh nghe giải đố * Vòng 1 1. Con vật này có bờm và được mệnh danh là Vua của rừng xanh ? ( Sư tử ) 2. Con gì thích ăn hoa quả ? ( Khỉ ) 3. Con gì có cổ rất dài ? (Hươu cao cổ) 4. Con gì rất trung thành với chủ (Chó) 5. Nhát như con gì ? ( Thỏ ) 6. Con gì được nuôi trong nhà cho bắt chuột ? ( Mèo ) * Vòng 2 1. Cáo được mệnh danh là con vật như thế nào ? ( Tinh ranh ) 2. Nuôi chó để làm gì ? ( Trông nhà ) 3. Sóc chuyền cành như thế nào ? ( Khéo léo, nhanh nhẹn ) 4. Gấu trắng có tính gì ? ( Tò mò ) 5. Voi kéo gỗ như thế nào ? ( Rất khoẻ, nhanh ) - Đọc đề bài, chuẩn bị kể. - Học sinh trình bày - Lớp theo dõi, nhận xét - Yêu cầu học sinh đọc đề bài sau đó suy nghĩ về con vật mà em định kể. - Tuyên dương những học sinh kể tốt. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học -Dặn: Học sinh về nhà tập kể về con vật mà em biết cho người thân nghe. Thứ tư Luyện từ và câu : ÔN TẬP (tiết7) I. MỤC TIÊU: -Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc(như ở Tiết 1) - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với vì sao?(BT2, BT3); biết đáp lời đồng ý người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể(1 trong 3 tình huống ở BT 4) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Gọi một số học sinh lên bốc thăm các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học và trả lời một số câu hỏi trong nội dung bài. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: “ Vì sao “ Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu học sinh đọc câu a - Vì sao Sơn ca khô cả họng ? - Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi: “ Vì sao ? “ - Yêu cầu học sinh tự làm phần b. Bài 3: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài -Gọi học sinh đọc câu văn trong phần a - Bộ phận nào trong câu được in đậm ? - Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào ? - Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Vì sao ? - Sơn ca khô cả họng vì khát. - Vì khát - Vì khát - Vì mưa to - Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm - Bông cúc héo lả đi vì thương xót sơn ca. - Bộ phận vì thương xót sơn ca. - Vì sao bông cúc héo lả đi. - Yờu cu hc sinh thc hnh hi ỏp theo yờu cu. 3. ễn luyn cỏch ỏp li ng ý ca ngi khỏc. - Bi tp yờu cu hc sinh ỏp li ng ý ca ngi khỏc. * Tỡnh hung a: * Tỡnh hung b: * Tỡnh hung c: * Nhn xột - Mt s hc sinh trỡnh by b. Vỡ sao n mựa ụng ve khụng cú gỡ n ? - Hc sinh thc hnh i ỏp theo nhúm ụi. a. Chỳng em rt cm n thy. Thay mt lp, chỳng em xin cm n thy. b. Chỳng em rt cm n cụ. ễi, thớch quỏ ! Chỳng em cm n cụ c. Con rt cm n m. D ! Con cm n m. C. CNG C DN Dề: - Khi ỏp li li ng ý ca ngi khỏc, chỳng ta cn phi cú thỏi nh th no ? - Chỳng ta th hin lch s ỳng mc. - V nh ụn li kin thc v mu cõu hi Vỡ sao v cỏch ỏp li ng ý ca ngi khỏc. Tiết 79: Ôn tập và kiểm tr giữa học kì II (Tiết 1) I. Mục đích yêu cầu : - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/phút); hiểu nội dung đoạn, bài. (trả lời đợc nội dung đoạn đọc). - Biết đặt và trả lời câu hỏi với Khi nào?(BT2, BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể(1 trong 3 tình huống ở BT4) II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 26. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Sông Hơng. 2. Bài mới : Giới thiệu bài a. Kiểm tra tập đọc và HTL : - GV để các thăm ghi sẵn các bài tập đọc lên bàn. - GV gọi HS lên bốc thăm bài đọc và trả - 2 HS lên bảng đọc. - 2 hs nhắc lại tên bài. - HS lần lợt lên bốc thăm và về chỗ chuẩn bị. - HS đọc và trả lời câu hỏi. Hoạt động của GV Hoạt động của HS lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - GV nhận xét Ghi điểm. b. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?: *Bài 2: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Câu hỏi Khi nào? dùng để hỏi về nội dung gì ? + Hãy đọc câu văn trong phần a. + Khi nào hoa phợng vĩ nở đỏ rực ? + Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Khi nào ? - GV yêu cầu HS làm bài phần b. *Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc câu văn phần a + Bộ phận nào trong câu trên đợc in đậm ? + Bộ phận này dùng để chỉ điều gì ? + Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này nh thế nào ? - Tơng tự trên hớng dẫn HS làm phần b. +Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè. - GV nhận xét sửa sai. c. Ôn luyện cách đáp lời cảm ơn của ng - ời khác : *Bài 4 : Nói lời đáp của em. a. Khi bạn cảm ơn em vì em đã làm một việc tốt cho bạn. - Bài tập yêu cầu các em đáp lại lời cảm ơn của ngời khác. - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, suy nghĩ để nói lời đáp của em. b. Khi một cụ già cảm ơn em vì em đã chỉ đờng cho cụ. c. Khi bác hàng xóm cảm ơn em vì em đã trông giúp em bé cho bác một lúc. - Gọi HS lên đóng vai thể hiện lại từng tình huống. - GV nhận xét sửa sai. 4. Củng cố , dặn dò : - HS theo dõi và Nhận xét - Tìm bộ phận của mỗi câu dới đây trả lời cho CH Khi nào ? - Hỏi về thời gian. - Mùa hè, hoa phợng vĩ nở đỏ rực. - Mùa hè - HS suy nghĩ và trả lời : Khi hè về. - HS làm bài. - Đặt câu hỏi cho bộ phận câu đợc in đậm. a)Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đờng trăng lung linh dát vàng. - Bộ phận Những đêm trăng sáng - Chỉ thời gian. - Khi nào dòng sông trở thành một đờng trăng lung ling dát vàng ? - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở bài tập. - Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ? - HS đọc yêu cầu. - HS đọc câu a. a. Có gì đâu./ Không có gì./ Thôi mà có gì đâu./ b. Tha bác khônng có gì đâu ạ!/ Bà đi đờng cẩn thận bà nhé./Dạ không có gì đâu ạ ! - Từng cặp lần lợt lên đóng vai. - Hỏi về thời gian. [...]... các con vật 1 Con vật này có bờm và được mệnh danh là Vua của rừng xanh ? ( Sư tử ) 2 Con gì thích ăn hoa quả ? ( Khỉ ) 3 Con gì có cổ rất dài ? (Hươu cao cổ) 4 Con gì rất trung thành với chủ (Chó) + Vòng 2: Các đội lần lượt ra câu đố 5 Nhát như con gì ? ( Thỏ ) cho nhau 6 Con gì được ni trong nhà cho * Nội dung câu đố nói về hình dáng bắt chuột ? ( Mèo ) hoặc hoạt động của một con vật bất * Vòng 2 kì... gi÷a häc k× II (TiÕt 2) I Mơc ®Ých yªu cÇu : - Møc ®é y/c vỊ kÜ n¨ng ®äc nh ë tiÕt 1 - N¾m ®ỵc mét sè tõ ng÷ vỊ bèn mïa (BT2); biÕt ®Ỉt dÊu chÊm vµo chç thÝch hỵp trong ®o¹n v¨n ng¾n (BT3) II §å dïng d¹y häc : - PhiÕu ghi s½n tªn c¸c bµi tËp ®äc vµ HTL tõ tn 19 ®Õn tn 26 - B¶ng ®Ĩ HS ®iỊn tõ trong trß ch¬i III C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc : Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1 KiĨm tra bµi cò : - 2 HS nh¾c... sinh về nhà tập kể về con vật mà em biết cho người thân nghe Thứ tư Ngày soạn: Ngày dạy: Luyện từ và câu: ƠN TẬP (tiết7) I MỤC TIÊU: -Mức độ u cầu về kỹ năng đọc(như ở Tiết 1) - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với vì sao?(BT2, BT3); biết đáp lời đồng ý người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể(1 trong 3 tình huống ở BT 4) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY... Cáo được mệnh danh là con vật như thế nào ? ( Tinh ranh ) 2 Ni chó để làm gì ? ( Trơng nhà ) 3 Sóc chuyền cành như thế nào ? ( Khéo léo, nhanh nhẹn ) 4 Gấu trắng có tính gì ? ( Tò mò ) 5 Voi kéo gỗ như thế nào ? ( Rất khoẻ, nhanh ) - Đọc đề bài, chuẩn bị kể * Tổng kết - Học sinh trình bày 3 Kể một con vật mà em biết - Lớp theo dõi, nhận xét - u cầu học sinh đọc đề bài sau đó suy nghĩ về con vật mà em... BT3);biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể(1trong 3 tình huống ở BT4) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng để học điền từ trong trò chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA: - Gọi một số học sinh lên bốc thăm các bài tập đọc học thuộc lòng và trả lời câu hỏi các nội dung bài - Giáo viên nhận xét ghi điểm B BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn ơn tập * Ơn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: “... từ ngữ về chim chóc (BT2); viết được một đoạn văn ngắn về một loại chim hoặc gia cầm (BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - PhiÕu ghi c¸c bµi tËp ®äc - GiÊy khỉ to ®Ĩ c¸c nhãm lµm bµi tËp 2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA: -Gọi một số học sinh lên bốc thăm các bài tập đọc học thuộc lòng và trả lời câu hỏi các nội dung bài - Giáo viên nhận xét ghi điểm B BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn ơn tập a)KiĨm... đọc(như ở Tiết 1) - Nắm được một số từ ngữ về mng thú (BT2); kể ngắn được về con vật mình biết (BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các câu hỏi về chim chóc để chơi trò chơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A.KIỂM TRA: - Gọi một số học sinh lên bốc thăm các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học và trả lời một số câu hỏi - Giáo viên nhận xét B BÀI MỚI: 1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn ơn tập * Trò chơi mở rộng vốn từ về mng... lµm bµi: - C¶ líp t×m loµi chim hc gia cÇm mµ em biÕt, ph¸t biĨu ý kiÕn nãi tªn con vËt em chän viÕt - 2, 3 HS kh¸, giái lµm bµi miƯng - HS lµm bµi vµo vë - HS ®äc bµi viÕt c¶ líp nhËn xÐt VÝ dơ: Trong ®µn gµ nhµ em cã mét con gµ m¸i mµu x¸m Gµ x¸m to, kh«ng ®Đp nhưng rÊt ch¨m chØ, ®Ỵ rÊt nhiỊu trøng vµ trøng rÊt to §Ỵ xong nã lỈng lỴ ra khái ỉ vµ ®i kiÕm ¨n, kh«ng kªu inh ái như nhiỊu c« gµ m¸i kh¸c... cách đặt và trả lời câu hỏi với như thế nào?(BT2, BT3); biết đáp lời khẳng định, phủ định trong tình huống cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A KIỂM TRA: - Gọi một số học sinh lên bốc thăm các bài tập đọc học thuộc lòng đã học và trả lời một số câu hỏi ở nội dung bài - Giáo viên nhận xét ghi điểm B BÀI MỚI: 1 Giới thiệu bài 2 Hướng dẫn ơn tập * Ơn luyện cách đặt và trả lời... vèn tõ vỊ chim chãc - Chia líp thµnh 6 nhãm, mçi nhãm tù chän mét gia cÇm hay mét loµi chim - C¸ch ch¬i: Nhãm trëng yªu cÇu c¸c b¶n trong tổ tr¶ lêi c©u hái: - VÝ dơ: Nhãm chän con vÞt ®è nhau: - Con vÞt cã l«ng mµu g×? - Má con vÞt mµu g×? - Ch©n vÞt nh thÕ nµo? - Con vÞt ®em l¹i lỵi Ých g×? - C¸c nhãm th¶o ln sau ®ã ghi vµo tê giÊy to, d¸n lªn b¶ng líp- Líp nhËn xÐt c)ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n ( Kho¶ng . câu hỏi với ở đâu?9BT2, BT3);biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể(1trong 3 tình huống ở BT4) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng để học điền từ trong trò chơi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY. nào?(BT2, BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể(1 trong 3 tình huống ở BT4) II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 26 . III hỏi với vì sao?(BT2, BT3); biết đáp lời đồng ý người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể(1 trong 3 tình huống ở BT 4) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG