PHÂN TÍCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU: TRƯỜNG HỢP TẠI CÔNG TY TNHH HÓA DẦU ĐỒNG NAI

54 1.7K 13
PHÂN TÍCH  VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU: TRƯỜNG HỢP TẠI CÔNG TY TNHH HÓA DẦU ĐỒNG NAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất nhập khẩu hàng hoá là một hoạt động nằm trong lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hoá của một quá trình tái sản xuất mở rộng nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng của nước này với nước khác. Hoạt động đó không chỉ diễn ra giữa các cá thể riêng biệt mà là có sự tham gia của toàn bộ hệ thống kinh tế với sự điều hành của Nhà nước. Chính vì vậy, xuất nhập khẩu có vai trò to lớn trong sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Đối với những nước mà trình độ phát triển kinh tế còn thấp như nước ta, những nhân tố tiềm năng như tài nguyên thiên nhiên, lao động, những yếu tố thiếu hụt phải kể đến là vốn, kỹ thuật, thị trường và khả năng quản lý. Vì vậy nên chiến lược xuất nhập khẩu có vai trò quan trọng đặc biệt, nhằm phát triển sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống, là giải pháp mở cửa nền kinh tế nhằm tranh thủ vốn và kỹ thuật của nước ngoài, kết hợp với tiềm năng trong nước về lao động và tài nguyên thiên nhiên để tạo ra sự tăng trưởng mạnh cho nền kinh tế góp phần rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển. Tuy nhiên xét riêng về vấn đề nhập khẩu sẽ có những nét riêng biệt phức tạp hơn mua bán trong nước, cần phải có đầy đủ các giấy tờ chứng thực mới được thông quan, vì lẽ đó có thể thấy được tầm quan trọng của bộ chứng từ trong hợp đồng xuất nhập khẩu nên nhóm đã lựa chọn đề tài: “Phân tích và tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu: Trường hợp tại Công ty TNHH Hóa Dầu Đồng Nai”, một mặt để hiểu rõ hơn về môn học “Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương”, mặt khác nhóm có được một cái nhìn tổng thể về tình hình thực hiện bộ chứng từ trong hợp đồng ngoại thương thực tế tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN CUỐI KỲ PHÂN TÍCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU: TRƯỜNG HỢP TẠI CÔNG TY TNHH HÓA DẦU ĐỒNG NAI Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THANH HÙNG Sinh viên thực hiện: MSSV: CHANG JI CHING 71400085 TIÊU LÊ TƯỜNG VY 71400241 VÕ QUỐC CƯỜNG 71400202 LƯƠNG QUỐC HÙNG 71400179 NGUYỄN DƯƠNG VŨ HÀ B1400690 Ngành: Quản trị marketing Khóa: 18 TP.HCM, THÁNG NĂM 2017 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN - TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 05 năm 2017 Giảng viên hướng dẫn BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Nhóm thực STT Họ tên thành viên MSSV Công việc phụ trách Mức độ hoàn thành (%) Chang Ji Ching 71400085 Chương 1, 4, 100% Tiêu Lê Tường Vy 71400241 Chương 1, 4, 100% 100% Võ Quốc Cường 71400202 Chương 3, Tổng hợp Trình bày Lương Quốc Hùng 71400179 Tổ chức thực hợp đồng 80% Nguyễn Dương Vũ Hà B1400690 Chương Trình bày 100% Nhận xét nhóm trưởng Ký tên Tên đề tài: Phân tích tổ chức thực hợp đồng nhập khẩu: Trường hợp Công ty TNHH HÓA DẦU ĐỒNG NAI MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT B/L: (Bill Of Lading) vận đơn vận tải, chứng từ quan trọng vận chuyện hàng hóa C/A: (Certificate of Analyst) phân tích thành phần sản phẩm, nhằm 10 11 12 13 14 giới thiệu tiêu thành phần có sản phẩm C/O: (Certificate Of Origin): giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa CAD: Cash Against Documents HCMC: Ho Chi Minh City HS: Mã phân loại hàng hóa, dùng để xác định thuế suất xuất nhập hàng hóa IC: Insurance Certificate IP: Insurance Policy L/C: Thư tín dụng (Letter of Credit) NK: Nhập TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TT: Telegraphic Transfer XK: Xuất XNK: Xuất nhập DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) Hình 2.2: Hợp đồng bảo hiểm (Insurance Policy) 12 Hình 2.3: Phiếu đóng gói (Packing List) 15 Hình 2.4: Giấy chứng nhận phân tích (Certificate Of Analysis) 18 Hình 2.5: Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate Of Origin) 20 Hình 3.1: Vận tải đơn đường biển (Bill Of Lading) 25 Hình 3.2: Giấy báo nhận hàng (Arrival Notice) 28 Hình 4.2: Tờ khai hàng hóa nhập 31 Hình 5: Các bước quy trình toán tín dụng chứng từ 33 LỜI MỞ ĐẦU Xuất nhập hàng hoá hoạt động nằm lĩnh vực phân phối lưu thông hàng hoá trình tái sản xuất mở rộng nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng nước với nước khác Hoạt động không diễn cá thể riêng biệt mà có tham gia toàn hệ thống kinh tế với điều hành Nhà nước Chính vậy, xuất nhập có vai trò to lớn phát triển kinh tế xã hội quốc gia Đối với nước mà trình độ phát triển kinh tế thấp nước ta, nhân tố tiềm tài nguyên thiên nhiên, lao động, yếu tố thiếu hụt phải kể đến vốn, kỹ thuật, thị trường khả quản lý Vì nên chiến lược xuất nhập có vai trò quan trọng đặc biệt, nhằm phát triển sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống, giải pháp mở cửa kinh tế nhằm tranh thủ vốn kỹ thuật nước ngoài, kết hợp với tiềm nước lao động tài nguyên thiên nhiên để tạo tăng trưởng mạnh cho kinh tế góp phần rút ngắn khoảng cách với nước phát triển Tuy nhiên xét riêng vấn đề nhập có nét riêng biệt phức tạp mua bán nước, cần phải có đầy đủ giấy tờ chứng thực thông quan, lẽ thấy tầm quan trọng chứng từ hợp đồng xuất nhập nên nhóm lựa chọn đề tài: “Phân tích tổ chức thực hợp đồng nhập khẩu: Trường hợp Công ty TNHH Hóa Dầu Đồng Nai”, mặt để hiểu rõ môn học “Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương”, mặt khác nhóm có nhìn tổng thể tình hình thực chứng từ hợp đồng ngoại thương thực tế doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG 1.1 Chủ thể hợp đồng Chủ thể hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế bên, người bán người mua, có trụ sở thương mại đặt nước khác Luật Thương mại Việt Nam 2005 quy định thêm: bên có trụ sở lãnh thổ Việt Nam bên nội địa bên khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Bên xuất khẩu: Công ty TNHH NYNAS, Singapore Bên nhập khẩu: Công ty TNHH HOA DAU Nguyen Trai, Dong Nai, Viet Nam 1.2 Đối tượng hợp đồng Hàng hoá đối tượng hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế động sản, tức hàng chuyển qua biên giới nước Mặt hàng nhập khẩu: Rubber Processing Oil – Nytex 820 1.3 Hình thức hợp đồng Hình thức văn bản: Là hình thức thể hợp đồng mang tính pháp lý xác cao Các bên tham gia hợp đồng ký kết xác lập hợp đồng văn bản, ghi đầy đủ nội dung thỏa thuận Nhất thiết văn cần có đủ chữ kí tất bên, bên tham gia hợp đồng giữ 1.4 Nội dung hợp đồng 1.4.1 Điều khoản tên hàng, phẩm chất Tên hàng hóa: Dầu hóa dẻo cao su Dầu hóa dẻo (Rubber Process Oil – R.P.O P140) - Hay gọi dầu điều chế cao su - phó phẩm giàu hàm lượng aromatic từ trình chiết xuất dung môi để cải thiện tính chất vật lý lưu hoá để giảm thiểu giá thành sản phẩm Công dụng chính: • • • • • • • Sản xuất săm lốp xe loại Bộ giảm xóc cao su Giày, đế giày dép Vật liệu lát sàn Găng tay, đệm cầu cảng Ống cao su dùng cho động Dung môi dẫn xuất sản xuất sản phẩm bám dính, vòng đệm, véc ni & muội than Được nhập thức từ quốc gia vùng Trung Đông Iran, Arab Amirates với chất lượng cao, thành phần dễ sử dụng chủng loại phổ biến thị trường Việt Nam, sản phẩm Dầu hóa dẻo Công ty mang lại cho thị trường nước nước Đông Nam Á kế cận nguồn cung cấp kịp thời giai đoạn khan hàng hoá Ưu điểm: • • • • Bị ăn mòn chậm, biến màu thấp Chậm bay Đặc tính hoà tan tốt Tương thích cao tính đàn hồi Cách nêu tên hàng hóa : Nynas naphthenic Rubber Processing Oil – Nytex 820 as per Nynas Product data sheets 1.4.2 Điều khoản số lượng Đơn vị tính: MT ( Tấn ) Phương pháp qui định trọng lượng: Gross weight ( trọng lượng bì ): 62690 KGS Net weight ( trọng lượng tịnh ): 62240 KGS 1.4.3 Điều khoản giá Giá : USD 485 PER METRIC TON Giá MT dầu hóa dẻo 485 USD 1.4.4 Điều kiện giao hàng Thời gian giao hàng: Ngày tháng 10 năm 2016 Cảng bốc: Antwerpen, Belgium Cảng dỡ hàng: CatLai, HCMC, VietNam 1.4.5 Điều khoản toán Thanh toán đồng USD L/C không hủy ngang 30 ngày kể từ ngày ký Thư tín dụng hủy ngang phát hành ngân hàng hàng đầu Việt Nam, người bán chấp nhận Nếu người mua không đáp ứng điều kiện trên, người bán có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng Thanh toán thực với ngân hàng người bán xuất trình hoá đơn số lượng thực tế nạp Bộ chứng từ yêu câu: • • • • • Hóa đơn thương mại Phiếu đóng gói Vận đơn Giấy chứng nhận trọng lượng chất lượng Giấy chứng nhận xuất xứ 1.4.6 Điều khoản bất khả kháng Là kiện xảy làm cho hợp đồng trở thành thực mà không bị chịu trách nhiệm 1.4.7 Điều khoản trọng tài Bất kì tranh cãi, bất hòa hay khiếu nại phát sinh liên quan đến hợp đồng hay vi phạm hợp đồng mà hai bên mua bán hòa giải, thương lượng được, cuối đưa giải theo luật The Republic of Singapore 1.4.8 Điều khoản khác • Điều khoản bảo hiểm Bảo hiểm: chi phí người bán chịu, mức đền bù bảo hiểm 110% giá trị lô hàng • Điều khoản bảo hành Không có bảo hành, ngoại trừ sản phẩm đáp ứng yêu cầu kỹ thuật quy định hợp đồng 1.5 • Đánh giá, nhận xét hợp đồng Tên hàng hóa Tên hàng hóa thiếu mã HS kèm, điều gây khó khăn thời gian làm thủ tục nhập dầu vào Việt Nam • Giá Có thể thấy hai bên người mua người bán không sử dụng đồng toán đồng nội tệ nước mà nội tệ nước thứ ba có giá trị khoản 10 CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH CHỨNG TỪ THANH TOÁN CỦA LÔ HÀNG • • • • • • • • 5.1 Tổng quan 5.1.1 Thành phần chứng từ toán Bill of lading ( Vận đơn đường biển ) Commercial Invoice ( Hóa đơn thương mại ) Packing list ( Bảng kê đóng gói ) Certificate of origin ( Giấy chứng nhận xuất xứ, nguồn gốc ) Certificate of Analysis ( Phân tích thành phần sản phẩm ) Certificate of Insurance ( Chứng từ bảo hiểm lô hàng ) Arrival Notice ( Thông báo nhận hàng ) Import Clearance Form ( Tờ khai hàng hóa nhập ) 5.1.2 Thời gian gửi chứng từ toán: Ngày tháng năm 2016 5.1.3 Quy trình toán Hình 5: Các bước quy trình toán tín dụng chứng từ L/C Quy trình toán trải qua bước sau: Bước 0: Nhà NK nhà XK tiến hành ký kết hợp đồng ngoại thương, quy định toán phương thức tín dụng chứng từ (L/C) Bước 1: Căn vào hợp đồng ngoại thương ký, Nhà NK gửi đơn yêu cầu mở thư tín dụng đến Ngân hàng phát hành tiến hành ký quỹ (nếu có) Ký quỹ 100% 100% tùy mức độ uy tín doanh nghiệp theo đánh giá Ngân hàng nơi mở L/C Bước 2: Ngân hàng phát hành thư tín dụng xem xét, thấy hợp lý chuyển gốc thư tín dụng cho Người hưởng lợi (Người xuất khẩu) Bước 3: Ngân hàng đại lý tiến hành thông báo thư tín dụng chuyển gốc thư tín dụng cho Người hưởng lợi (Người xuất khẩu) 40 Bước 4: Nhà xuất tiến hành kiểm tra L/C, thấy phù hợp giao hàng cho Nhà nhập khẩu, không phù hợp đề nghị Nhà nhập tu chỉnh L/C Bước 5: Nhà xuất xuất trình chứng từ cho Ngân hàng thông báo đòi tiền Bước 6: Ngân hàng thông báo sau kiểm tra chứng từ chuyển chứng từ nhà nhập chuyển sang để ngân hàng mở L/C xem xét trả tiền Bước 7: Ngân hàng phát hành kiểm tra thông báo kết kiểm tra chứng từ cho Người yêu cầu Bước 8: Người yêu cầu (Nhà nhập khẩu) sau thông báo chứng từ trường hợp chứng từ có khác biệt đề nghị tu chỉnh chấp nhận toán đồng thời nhận chứng từ để nhận hàng Bước 9: Ngân hàng phát hành yêu cầu Ngân hàng thông báo toán tiền cho Nhà xuất (Người thụ hưởng) Bước 10: Ngân hàng phát hành tiến hành thức ghi có tài khoản người hưởng lợi Ghi chú: • • • • Importer/ the applicant: Nhà nhập khẩu/ người mở L/C Exporter/ the beneficiary: Nhà xuất khẩu/ người hưởng lợi Issuing bank: Ngân hàng phát hành Advising bank: Ngân hàng thông báo 5.2 Đánh giá trình toán Quy trình phức tạp, thiết lập chặt chẽ, nên quy trình bao gồm nhiều bước thực hiện, nhiều yêu cầu thủ tục để đảm bảo tránh sai sót, rủi ro trình thực toán L/C, số trường hợp gây kéo dài thời gian, gây ảnh hưởng cho hai bên Quy trình xử lý tập trung thống nên xảy sai sót trục trặc bước đó, bước không thực gặp trở ngại thực dẫn đến chậm trễ toán, lung túng xử lý thao tác nghiệp vụ • • • • • 5.3 Bộ hồ sơ lưu doanh nghiệp nhập Hợp đồng bán hàng hóa Tờ khai hải quan hàng hóa xuất làm xong thủ tục Chứng từ toán qua ngân hàng Hóa đơn thương mại Chứng từ nộp thuế khâu nhập 41 CHƯƠNG 6: ĐÁNH GIÁ - GIẢI PHÁP VỀ BỘ CHỨNG TỪ NHẬP KHẨU 6.1 Thực trạng chứng từ doanh nghiệp Bộ chứng từ thực trở thành quen thuộc quan trọng hầu hết doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Bằng chứng doanh nghiệp xuất nhập chủ yếu dùng phương thức toán tín dụng đơn hàng có giá trị lớn Phần lớn chứng từ hoá đơn, vận đơn, phiếu đóng gói, giấy chứng nhận xuất xứ lập theo mẫu biểu để đáp ứng yêu cầu thư tín dụng nội dung, đồng thời tạo điều kiện để bên có liên quan ngân hàng dễ dàng kiểm tra Tuy nhiên, chứng từ lập xuất trình mắc phải nhiều thiếu sót tồn gây khó khăn cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp xuất Việt Nam Tính ra, hàng năm tỷ lệ vụ tranh chấp thương mại quốc tế bắt nguồn từ chứng từ toán chủ yếu xảy chứng từ phương thức toán L/C (khoảng 50% chứng từ toán xuất trình theo L/C có sai sót) Trường hợp chứng từ Công ty TNHH Hóa Dầu Đồng Nai theo đánh giá nhóm chứng từ tương đối đầy đủ giấy tờ bắt buộc như: • • • • • Hợp đồng thương mại (Contract) Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List) Vận đơn (Bill of Lading) Tờ khai hải quan (Customs Declaration) Tuy nhiên số hạn chế thư tín dụng (L/C) tên hàng hóa thiếu mã HS kèm 6.2 Thuận lợi khó khăn, giải pháp 6.2.1 Thuận lợi Vì công ty lựa chọn phương thức toán tín dụng chứng từ (L/C) nên mở rộng nguồn cung cấp hàng hoá cho mà tốn thời gian, công sức việc tìm đối tác uy tín tin cậy Bởi lẽ, hầu hết giấy tờ chứng từ Ngân hàng đối tác kiểm tra chịu trách nhiệm hoàn toàn sai sót Người mua đảm bảo mặt tài bên bán giao hàng phải trả tiền hàng Ngoài ra, khoản ký quỹ mở L/C hưởng lãi theo quy định Sử dụng đồng ngoại tệ nước thứ ba (USD), điều thuận tiện cho việc toán bên 42 6.2.2 Khó khăn Nhược điểm lớn hình thức toán quy trình toán tỉ mỉ, máy móc, bên tiến hành thận trọng khâu lập kiểm tra chứng từ Chỉ cần có sai sót nhỏ việc lập kiểm tra chứng từ nguyên nhân để từ chối toán Đối với Ngân hàng phát hành, sai sót việc kiểm tra chứng từ dẫn đến hậu lớn Với phương thức toán quốc tế đề cập trên, việc lựa chọn phương thức hoạt động toán quốc tế vấn đề quan trọng Ngân hàng thương mại Hiện nay, Ngân hàng thương mại Việt Nam thực hầu hết hình thức nêu Tuy nhiên, xuất phát từ thực tế khách quan ưu nhược điểm phương thức mà phương thức toán theo tín dụng chứng từ phương thức toán phổ biến Ngân hàng thương mại Việt Nam 6.2.3 Giải pháp chứng từ Hợp đồng nên bổ sung thêm tổng giá số chữ tổng đơn hàng để tránh sai sót Các điều khoản giá nên quy định cụ thể giá bao gồm chi phí bốc hàng hay chưa 43 CHƯƠNG 7: TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU 7.1 Làm thủ tục nhập theo quy định nhà nước Giấy phép tiền đề quan trọng mặt pháp lý để tiến hành khâu khác chuyến hàng nhập Hồ sơ thường bao gồm: Đơn xin nhập khẩu, hợp đồng ký với nước ngoài, VISA, giấy báo trúng thầu, Việc cấp giấy phép nhập Bộ Thương Mại Bộ quản lý chuyên ngành cấp Trong giấy phép nhập có quy định, người làm nhập hàng nhập với nước định đó, chuyên chở phương thức vận tải giao nhập cửa định Ví dụ: Việc xin giấy phép nhập hàng dược phẩm công ty dược phẩm Trung ương phải thông qua Bộ y tế mà cụ thể qua Cục quản lý dược Việt Nam Việc quản lý kinh doanh xuất nhập dược phẩm phân làm hai đối tượng: đối tượng nhập có số đăng kí (gọi có VISA) đối tượng nhập số đăng kí Đối với đối tượng nhập có số dăng kí việc nhập chúng không bị hạn chế số lượng Còn đối tượng nhập chưa có VISA bị hạn chế số lượng nhập, hạn chế tuỳ thuộc vào Cục quản lý dược Để nhập hàng hoá, công ty phải tiến hành gửi giấy xin nhập nêu rõ: tên hàng, quy cách, số lượng, nhà sản xuất gửi tới Cục quản lý dược xét cấp Đối với đối tượng chưa có VISA công ty phải tiến hành xin Quata nhập khẩu, công việc phải qua hai giai đoạn Quata nhập phải thông qua Tổng công ty Dược Việt Nam đề nghị Cục quản lý Dược xét cấp Khi chuyển qua Cục dược toàn đơn hàng đối chiếu, xác minh không vi phạm nguyên tắc hành trả lời văn cho phép nhập với đầy đủ thủ tục cần thiết khác  7.2 Thực công việc khâu toán 7.2.1 Thanh toán L/C Sau xem xét nguồn vốn , bên nhập vào nội dung hợp đồng để làm đơn yêu cầu ngân hàng phát hành L/C Để thuận tiện cho người yêu cầu mở L/C ngân hàng có mẫu đơn riêng ngân hàng theo tiểu chuẩn ICC Tổ chức SWIFT quốc tế Do việc mở L/C theo yêu cầu bên nhập nên nhà nhập cần phải xem xét kỹ nội dung hợp đồng để đảm bảo đưa vào L/C không bị mâu thuân có mâu thuẩn tức người mua vi phạm hợp đồng 44 Chẳng hạn như, tập đoàn IKEA mua gỗ nguyên liệu từ hãng Manef để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh Trong hợp đồng thương mại, hai bên có thoả thuận điều khoản toán L/C Để thực việc toán này, chu trình sau diễn ra: (1): Đầu tiên IKEA đến ngân hàng Thuỵ Điển xin mở L/C (gọi ngân hàng phát hành L/C) (2): Ngân hàng phát hành L/C thông báo cho ngân hàng mà Manef mở tài khoản kết mở L/C nội dung L/C (gọi ngân hàng tiếp nhận L/C) (3): Ngân hàng tiếp nhận L/C tiến hành kiểm tra hình thức L/C, sau chuyển nguyên văn nội dung L/C cho Manef mà không phép ghi hay dịch thuật chi tiết L/C (4): Manef sau xem xét nội dung L/C, thấy hoàn toàn phù hợp với điều khoản hợp đồng nội dung thoả thuận với IKEA giao hàng cho công ty A Nếu chưa phù hợp hai bên phải chỉnh sửa (5): Manef xuất trình cho Ngân hàng tiếp nhận L/C chứng từ chứng minh hoàn thành nghĩa vụ giao hàng (6): Ngân hàng tiếp nhận L/C chuyển chứng tứ cho Ngân hàng mở L/C (7): Sau kiểm tra chi tiết tính hợp lệ chứng từ thấy Manef thực quy định L/C Ngân hàng mở L/C chuyển tiền cho Ngân hàng tiếp nhận L/C (8): Ngân hàng tiếp nhận L/C chuyển tiền vào tài khoản công ty B, Ngân hàng mở L/C gửi chứng từ cho công ty A IKEA Manef toán chi phí toán qua L/C cho ngân hàng Thông thường, công ty sử dụng L/C thời kỳ đầu quan hệ kinh doanh bên chưa hiểu rõ Thanh toán qua L/C thực theo nguyên tắc “thanh toán trước, khiếu nại sau”, chứng từ người bán phù hợp với toàn điều kiện tín dụng thư (chứng từ hoàn hảo) Đó đảm bảo toán tốt sau phương thức toán trả trước L/C thường không huỷ ngang luôn toán (ngoại trừ trường hợp gian lận) Khi sử dụng toán L/C, công ty phải tuân thủ Quy tắc thực hành tín dụng thống chứng từ (UCP 500) Phòng Thương Mại quốc tế ICC 7.2.2 Thanh toán CAD 45 Nhà nhập cần tới ngân hàng yêu cầu ngân hàng mở tài khoản ký thác để toán tiền cho nhà xuất Đây phương thức toán có độ rủi ro cao, theo phương thức bên nhập khâu phải trả trước cho bên xuất số tiền vào tài khoản tín chấp Bên xuất sau giao hàng xong gởi toàn chứng từ giao hàng cho ngân hàng bên nhập khâu Bên nhập toán số tiền lại cho ngân hàng để nhận chứng từ giao hàng 7.2.3 Thanh toán TT trả trước Nhà nhập cần làm thủ tục chuyển tiền theo quy định hợp đồng 7.2.4 Thanh toán phương thức nhờ thu chuyển tiền trả sau Nhà nhập khấu chờ người bán giao hàng tiến hành công việc khâu toán Nếu hợp đồng nhập quy định toán tiền hàng phương thức nhờ thu sau nhận hàng chứng từ ngân hàng ngoại thương, đơn vị kinh doanh nhập kiểm tra chứng từ thời gian định, thời gian này, đơn vị kinh doanh nhập lý đáng từ chối toán ngân hàng xem yêu cầu đòi tiền hợp lệ Quá thời hạn quy định cho việc kiểm tra chứng từ, tranh chấp bên bán bên mua toán tiền hàng trực tiếp giải bên qua quan trọng tài Thời hạn toán Bằng LC không huỷ ngang thời điểm 30 ngày kể từ ngày BL cho 100% giá trị hóa đơn mở trước kết thúc ngày làm việc OS "1 Tháng năm 2016 có lợi cho: Nynas Pte Ltd Fusionopolis Link, #02-12 Ncxus@Onc North Singapore 138543 Xuyên qua: Tài khoản ngân hàng USD: Svenska Handelshanken AB (puhl), Singapore (S\\ I FT Code: HANDSCSCi) for credit to Nynas Pte Ltd Account no 4014290001 46 7.3 Thuê phương tiện vận tải Nếu hợp đồng quy định việc giao hàng nước xuất người nhập phải thuê phương tiện chuyên chở nước Điều kiện giao hàng EXW, FAS, FCA, FOB theo điều kiện bên nhập phải thuê toán cước phí vận tải Trong trình thực hợp đồng mua bán ngoại thương, việc thuê tàu chở hàng tiến hành dựa vào ba sau: • • • Những điều khoản hợp đồng mua bán ngoại thương Đặc điểm mua bán Điều kiện vận tải Việc thuê tàu đòi hỏi phải có kinh nghiệm nghiệp vụ, có thông tin tình hình thị trường thuê tàu, tinh thông điều kiện thuê tàu Chủ hợp đồng phải ý tới loại hàng hóa để thuê phương tiện tải cho phù hợp Hàng có khổi lượng lớn thuê tàu chuyến, hàng có khối lượng nhỏ thuê tàu chợ (tàu chậm), hàng lỏng thuê Tanker, hàng tươi sống thuê phương tiện vận tải có thiết bị làm lành… để đảm bảo hàng đến với người mua đảm bảo yêu cầu chất lượng Vì thồng thường chủ hàng thường ủy thác việc thuê tàu, lưu cước cho công ty vận tải chuyên nghiệp Cơ sở pháp lý điều tiết mối quan hệ bên nhận ủy thác thuê tàu bên ủy thác hợp đồng ủy thác Thời gian giao hàng điều khoản: Đóng gói: Trong xe tăng túi khay ficxi 20 M T (+/- 5%) thùng Ngày nạp: vòng tuần kể từ phát hành LC người mua cho lô hàng Is1 Cảng xếp hàng: Từ cảng Châu Âu Ngày giao hàng: vòng tuần kể từ phát hành L/C người mua hàng lô hàng LCL; Giao hàng: Một phần phép Tất xe tăng phải cấp 14 ngày thời gian tạm bợ ngày kể từ ngày giam giữ từ hãng tàu 7.4 Mua bảo hiểm Trong trình vận chuyển hàng hoá thường gặp nhiều rủi ro, tổn thất Để an toàn chủ hàng thường ký hợp đồng bảo hiểm với công ty bảo hiểm Nhà nhập phải mua bảo hiểm cho hàng hóa, mua hàng theo điều kiện EXW, FCA, FAS, FOB, CFR, CPT Khi tiến hành mua bảo hiểm cho hàng hóa nhà nhập cần nghiên cứu điều kiện bảo hiểm cần mua, lựa chọn điều kiện bảo hiểm tùy thuộc vào tính chất hàng hóa, tuyến đường vận chuyển, thời tiết khí hậu thời gian vận chuyển, loại tàu dự kiến cần thuê… Hợp đồng bảo hiểm 47 hợp đồng bảo hiểm bao hợp đồng bảo hiểm chuyến Khi mua bảo hiểm bao, chủ hàng ký kết hợp đồng từ đầu năm, đến giao hàng xuống tàu xong, chủ hàng gửi đến công ty bảo hiểm thông báo “Giấy báo bắt đầu vận chuyển” Khi mua bảo hiểm chuyến, chủ hàng gửi đến công ty bảo hiểm văn gọi “Giấy yêu cầu bảo hiểm” Khi lập giấy yêu cầu bảo hiểm hàng hóa, nhiều thông tin người mua chưa nắm bắt như: tên quốc tịch tàu, đặc điểm tàu chuyên chở (nếu người bán thuê phương tiện vận tải), số lượng giá trị hàng thực giao… để kịp thời ký hợp đồng bảo hiểm người mua cần: + Đề nghị người bán gửi gấp thông tin trước tàu rời cảng bốc hàng: thông tin thuê tàu, kết giao hàng để ký hợp đồng bảo hiểm + Thỏa thuận với công ty bảo hiểm để ký thêm hình thức đơn bảo hểm Thông báo bổ sung sau Giấy có giá trị đơn bảo hiểm bồi thường thiệt hại Thanh toán phí bảo hiểm cho công ty bảo hiểm nhận đơn bảo hiểm giấy chứng nhận bảo hiểm 7.5 Làm thủ tục hải quan Thủ tục hải quan quốc gia giới Việt Nam quy định đối tượng hàng hóa, hành lý, phương tiện vận tải ngang qua biên giới quốc gia để xuất nhập phải làm thủ hải quan Việc làm thủ tục hải quan gồm ba bước chủ yếu sau đây: 7.5.1 Khai báo hải quan Khai báo với hải quan cửa tình hình đối tượng nhập , nhập cảnh, cảnh theo quy định quan hải quan Chủ hàng khai báo chi tiết hàng hoá lên tờ khai để quan hải quan kiểm tra thủ tục giấy tờ Yêu cầu việc khai trung thực xác Nội dung tờ khai bao gồm mục : Loại hàng, (hàng mậu dịch, hàng trao đổi tiểu ngạch biên giới hàng tạm nhập tái xuất ), tên hàng, số, khối lượng, giá trị hàng, tên công cụ vận tải, nhập với nước tờ khai hải quan phải xuất trình kèm theo số chứng từ khác, mà chủ yếu là: giấy phép xuất nhập khẩu, hoá đơn phiếu đóng gói, bảng kê chi tiết 7.5.2 Xuất trình hàng hoá Hàng hoá nhập phải xắp xếp trật tự thuận tiện cho việc kiểm soát Chủ hàng phải chịu chi phí nhân công việc mở, đóng kiện hàng Yêu cầu việc xuất trình hàng hoá trung thực chủ hàng Ðể thực thủ tục kiểm tra giám sát chủ hàng phải nộp thủ tục phí hải quan 7.5.3 Thực định hải quan 48 Sau kiểm soát giấy tờ hàng hoá, hải quan định như: Cho hàng phép ngang qua biên giới (thông quan), cho hàng qua cách có điều kiện (như phải sửa chữa, phải bao bì lại ) cho hàng qua sau chủ hàng nộp thuế; lưu kho ngoại quan hàng không nhập nghĩa vụ chủ hàng phải nghiêm túc thực định 7.6 Nhận hàng Đơn vị kinh doanh phải trực tiếp gián tiếp thông qua đơn vị nhận uỷ thác giao nhận tiến hành: Ký kết hợp đồng uỷ thác cho quan vận tải (Ga, cảng) việc giao nhận hàng từ tàu Xác nhận với quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng nhập hàng năm, quý, lịch tàu, cấu mặt hàng, điều kiện kỹ thuật bốc dỡ, vận chuyển giao nhận Cung cấp tài liệu cần thiết cho việc giao nhận hàng hoá vận đơn, lệnh giao hàng Thông báo cho đơn vị nước đặt mua hàng nhập (nếu hàng nhập cho đơn vị nước) dự kiến ngày hàng về, ngày thực tế tàu chở hàng đến cảng toa xe chở hàng đưa hàng sân giao nhận Thanh toán cho quan vận tải phí tổn giao nhận, bốc xếp, bảo quản vận chuyển hàng nhập Theo dõi việc giao nhận, đôn đốc quan vận tải lập biên hàng hoá giải phạm vi quyền hạn vấn đề xảy việc giao nhận Trong trường hợp hàng nhập xếp container hai khả sau: Nếu hàng đủ container (FCL), cảng giao container cho chủ hàng nhận sở hải quan kiểm hoá sở Nếu hàng không đủ container (LCL), cảng giao container cho chủ hàng có nhiều hàng mang sở để dỡ hàng, phân chia, với giám sát hải quan Nếu cảng người mở container để phân chia chủ hàng làm thủ tục nhận hàng 7.7 Kiểm tra hàng hóa nhập 49 Theo quy định Nhà nước, hàng nhập qua cửa cần kiểm tra kỹ Đối với hàng hóa nhập khẩu, quan tùy theo chức phải tiến hành công việc kiểm tra Cơ quan giao thông (ga, cảng) phải kiểm tra niêm phong kẹp chì trước dỡ hàng khỏi phương tiện hàng tổn thất xếp đặt không theo vị trí vận đơn quan giao thông mời công ty giám định lập biên giám định Nếu hàng chuyên chở đường biển mà thiếu hụt mát phải có “biên kết toán nhận hàng với chủ tàu”, có đổ vỡ phải có “biên hàng đổ vỡ, hư hỏng” Đơn vị kinh doanh nhập khẩu, với tư cách bên đứng tên vận đơn, phải lập thư dự kháng nghi ngờ thực thấy hàng có tổn thất, phải yêu cầu lập biên giám định hàng hóa thực tổn thất, thiếu hụt, không đồng bộ, không phù hợp với hợp đồng,… Các quan kiểm dịch phải thực nhiệm vụ kiểm dịch hàng nhập động vật thực vật 7.8 Khiếu nại Khiếu nại hai cách giải tranh chấp phát sinh ngoại thương Bằng cách khiếu nại, bên đương thương lượng trực tiếp với để giải tranh chấp Khi thực hợp đồng nhập khẩu, chủ hàng xuất nhập phát thấy hàng nhập bị tổn thất, đỗ vỡ thiếu hụt, mát, cần lập hồ sơ khiếu nại để khỏi bỏ lỡ thời gian khiếu nại Ðối tượng khiếu nại người bán, hàng có chất lượng, số lượng không phù hợp với hợp đồng, có bao bì không thích đáng, thời hạn giao hàng bị vi phạm, hàng giao không đồng bộ, toán nhầm lẫn Ðối tượng khiếu nại người vận tải hàng bị tổn thất trình chuyên chở tổn thất lỗi cuả người vận tải gây nên Ðối tượng khiếu nại công ty bảo hiểm hàng hoá - đối tượng bảo hiểm bị tổn thất thiên tai, nạn bất ngò lỗi người thứ ba gây nên, rủi ro mua bảo hiểm Ðơn khiếu nại phải kèm theo chứng việc tổn thất (như biên giám định, COR, ROROC hay CSC v.v ), hoá đơn , vận đơn đường biển, đơn bảo hiểm (nếu khiếu nại công ty bảo hiểm ) v.v 50 Khi thực hợp đồng xuất khẩu, chủ hàng xuất bị khiếu nại đòi bồi thường, cần phải có thái độ nghiêm túc, thận trọng việc xem xét yêu cầu khách hàng (người nhập khẩu) Việc giải phải khẩn trương kịp thời có tình có lý Nếu khiếu nại khách hàng sở, chủ hàng xuất giải phương pháp như: - Giao hàng thiếu - Giao hàng tốt thay hàng chất lượng - Sữa chữa hàng hỏng; Giảm giá hàng mà số tiền giảm giá trang trải hàng hoá giao vào thời gian sau Nếu việc khiếu nại không giải thỏa đáng hai bên kiện hội đồng trọng tài (nếu thoả thuận trọng tài) Toà án 7.9 Làm thủ tục toán Thanh toán khâu trọng tâm, cuối tất giao dịch, kinh doanh thương mại quốc tế, nghĩa vụ chủ yếu người mua trình mua bán Tùy theo phương thức, công việc mua bán có khác Nếu hợp đồng quy định toán L/C, đơn vị mở L/C gửi giấy xin mở khoản tín dụng nhập đến ngân hàng ngoại thương với ủy nhiệm chi:một ủy nhiệm chi để ký quỹ theo quy định việc mở L/C ủy nhiệm chi để trả thủ tục phí cho ngân hàng ngoại thương, đơn vị kinh doanh nhập phải kiểm tra chứng từ thấy chứng từ hợp lệ trả tiền cho Ngân hàng, sau nhận chứng từ lấy hàng Đối với ngân hàng mở L/C, cần kiểm tra kỹ lưỡng chứng từ, chứng từ hợp lệ ngân hàng toán thông báo cho người mua, mời họ lên toán cho ngân hàng nhận chứng từ lãnh hàng Nếu chứng từ sai sót hỏi ý kiến người mua có phương pháp xử lý thích hợp Nếu toán phương thức nhờ thu: Nếu hợp đồng xuất quy định toán tiền hàng phương thức nhờ thu sau giao hàng, đơn vị kinh doanh xuất phải hoàn thành việc lập chứng từ xuất trình cho ngân hàng để uỷ thác cho ngân hàng việc thu đòi tiền Còn đơn vị nhập khẩu, sau nhận hàng chứng từ ngân hàng ngoại thương, đơn vị kiểm tra chứng từ thời gian định, thời gian này, đơn vị kinh doanh nhập lý đáng từ chối toán ngân hàng xem yêu cầu đòi 51 tiền hợp lệ Quá thời hạn quy định cho việc kiểm tra chứng từ, tranh chấp bên bán bên mua toán tiền hàng trực tiếp giải bên qua quan trọng tài Lưu ý: chứng từ toán cần lập hợp lệ, xác nhanh chóng giao cho ngân hàng nhằm thu hồi vốn nhanh 52 KẾT LUẬN Các đối thủ cạnh tranh ngày gia tăng thị trường nhiều biến động khiến lượng dầu hóa dẻo nhập công ty có phần giảm nhẹ so với kỳ Với chứng từ nhập công ty cho thấy cách thức hoạt động khâu nhập nghiêm ngặt chặt chẽ, cẩn thận điều khoản giúp công ty giảm thiểu rủi ro, sai sót, đảm bảo cho hoạt động nhập diễn suông sẻ tiến trình với chi phí thấp Tuy nhiên thực tế, rủi ro công tác lập chứng từ điều tránh khỏi doanh nghiệp xuất nhập Xác định tầm quan trọng chứng từ toán xuất nhập góp phần hoàn thiện công tác thiết lập xuất trình chứng từ để hạn chế rủi ro toán Việc phân tích chứng từ nhập dầu hóa dẻo cao su thực tế công ty TNHH HÓA DẦU ĐỒNG NAI, nhóm có nhìn tổng thể yêu cầu quy tắc thiết lập chứng từ nhập khẩu, thấy vấn đề tồn đề xuất giải pháp khắc phục để công tác xuất nhập ngày hiệu thời buổi hội nhập quốc tế Để thực điều cần phải có liên kết đồng Nhà nước, quan chức với doanh nghiệp, thân doanh nghiệp cần phải xây dựng, trang bị sở vật chất đại, trọng việc đào tạo trình độ chuyên môn nghiệp vụ người làm công tác lập chứng từ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://viettelcargo.com http://vi.wikipedia.org http://www.customs.gov.vn http://voer.edu.vn http://www.container-transportation.com http://nghiepvuxuatnhapkhau.com http://www.dankinhte.vn http://thuctaptotnghiep.net 54 ... tờ chứng thực thông quan, lẽ thấy tầm quan trọng chứng từ hợp đồng xuất nhập nên nhóm lựa chọn đề tài: “Phân tích tổ chức thực hợp đồng nhập khẩu: Trường hợp Công ty TNHH Hóa Dầu Đồng Nai , mặt... nghiệp vụ ngoại thương”, mặt khác nhóm có nhìn tổng thể tình hình thực chứng từ hợp đồng ngoại thương thực tế doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG 1.1 Chủ thể hợp đồng. .. định pháp luật Bên xuất khẩu: Công ty TNHH NYNAS, Singapore Bên nhập khẩu: Công ty TNHH HOA DAU Nguyen Trai, Dong Nai, Viet Nam 1.2 Đối tượng hợp đồng Hàng hoá đối tượng hợp đồng mua bán hàng hoá

Ngày đăng: 26/09/2017, 21:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

  • PHÂN TÍCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU: TRƯỜNG HỢP TẠI CÔNG TY TNHH HÓA DẦU ĐỒNG NAI

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Xuất nhập khẩu hàng hoá là một hoạt động nằm trong lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hoá của một quá trình tái sản xuất mở rộng nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng của nước này với nước khác. Hoạt động đó không chỉ diễn ra giữa các cá thể riêng biệt mà là có sự tham gia của toàn bộ hệ thống kinh tế với sự điều hành của Nhà nước. Chính vì vậy, xuất nhập khẩu có vai trò to lớn trong sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Đối với những nước mà trình độ phát triển kinh tế còn thấp như nước ta, những nhân tố tiềm năng như tài nguyên thiên nhiên, lao động, những yếu tố thiếu hụt phải kể đến là vốn, kỹ thuật, thị trường và khả năng quản lý. Vì vậy nên chiến lược xuất nhập khẩu có vai trò quan trọng đặc biệt, nhằm phát triển sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống, là giải pháp mở cửa nền kinh tế nhằm tranh thủ vốn và kỹ thuật của nước ngoài, kết hợp với tiềm năng trong nước về lao động và tài nguyên thiên nhiên để tạo ra sự tăng trưởng mạnh cho nền kinh tế góp phần rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển. Tuy nhiên xét riêng về vấn đề nhập khẩu sẽ có những nét riêng biệt phức tạp hơn mua bán trong nước, cần phải có đầy đủ các giấy tờ chứng thực mới được thông quan, vì lẽ đó có thể thấy được tầm quan trọng của bộ chứng từ trong hợp đồng xuất nhập khẩu nên nhóm đã lựa chọn đề tài: “Phân tích và tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu: Trường hợp tại Công ty TNHH Hóa Dầu Đồng Nai”, một mặt để hiểu rõ hơn về môn học “Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương”, mặt khác nhóm có được một cái nhìn tổng thể về tình hình thực hiện bộ chứng từ trong hợp đồng ngoại thương thực tế tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.

  • CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG

  • 1.1 Chủ thể hợp đồng

  • 1.2 Đối tượng của hợp đồng

  • 1.3 Hình thức của hợp đồng

  • 1.4 Nội dung của hợp đồng

  • 1.4.1 Điều khoản về tên hàng, phẩm chất

  • 1.4.2 Điều khoản số lượng

  • 1.4.3 Điều khoản giá cả

  • 1.4.4 Điều kiện giao hàng

  • 1.4.5 Điều khoản thanh toán

  • 1.4.6 Điều khoản bất khả kháng

  • 1.4.7 Điều khoản trọng tài

  • 1.4.8 Điều khoản khác

  • 1.5 Đánh giá, nhận xét hợp đồng

  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CHỨNG TỪ LIÊN QUAN

  • 2.1 HÓA ĐƠN THƯƠNG MẠI (COMMERCIAL INVOICE)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan