1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020

73 749 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 546,5 KB

Nội dung

Ngành công nghiệp Dệt may là một ngành có truyền thống từ lâu ở Việt Nam. Đây là một ngành quan trọng trong nền kinh tế của nước ta vì nó phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người, là ngành giải quyết được nhiều việc làm cho xã hội và đặc biệt nó là ngành có thế mạnh trong xuất khẩu, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, góp phần cân bằng cán cân xuất nhập khẩu của đất nước.

Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp Dệt may ngành có truyền thống từ lâu Việt Nam Đây ngành quan trọng kinh tế nước ta phục vụ nhu cầu thiết yếu người, ngành giải nhiều việc làm cho xã hội đặc biệt ngành mạnh xuất khẩu, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, góp phần cân cán cân xuất nhập đất nước Trong q trình Cơng nghiệp hố- Hiện đại hố nay, ngành Dệt may chứng tỏ ngành mũi nhọn kinh tế thể qua kim ngạch xuất liên tục tăng năm gần đây, thị trường rộng mở,số lao động ngành ngày nhiều chiếm tỷ trọng lớn ngành cơng nghiệp, giá trị đóng góp ngành vào thu nhập quốc dân… Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, ngành dệt may Việt Nam gặp vấn đề cần khắc phục chất lượng tăng trưởng ngành thấp, vốn đầu tư xây dựng không hiệu quả, cân đối hai ngành Dệt May…Trở ngại lớn phát triển ngành Dệt May tỷ lệ nội địa hóa cịn thấp, phụ thuộc lớn vào nguyên phụ liệu nhập Điều ngành cơng nghiệp hỗ trợ cho ngành DMVN chưa phát triển tương xứng với phát triển ngành dệt may để đáp ứng nhu cầu ngành dệt may nước Những tồn hạn chế ngành CNHT làm cho ngành DMVN chưa phát triển cách tương xứng so với tiểm thực ngành Trong đó, mục tiêu phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2020 trở thành ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn xuất khẩu, thoả mãn ngày cao nhu cầu tiêu dùng nước, tạo nhiều việc làm cho xã hội, nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững kinh tế khu vực giới; bước đưa ngành Dệt May thoát khỏi tình trạng gia cơng sản xuất Do đó, để đạt mục tiêu định, việc nghiên cứu thực trạng ngành công nghiệp hỗ trợ ngành Dệt May Việt đóng góp vai trị quan trọng Nó phù hợp với u cầu thực tế cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước yêu cầu phát triển ngành dệt may Từ yêu cầu thực tế mục đích tìm hiểu vấn đề lớn liên quan đến ngành CNHT ngành DMVN giai đoạn thử tìm số giải pháp để khắc Đoàn Thị Hoài Thương Lớp: Chuyên đề tốt nghiệp phục vấn đề đó, sau q trình thực tập Vụ Cơng Nghiệp, thuộc Bộ Kế Hoạch Đầu Tư, em định lựa chọn đề tài “ Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020” Đề tài thực với mục đích nghiên cứu lý luận ứng dụng vào thực tiễn ngành cơng nghiệp hỗ trợ ngànhdệt may Việt Nam qua xem xét thực trạng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam, tồn tại, hạn chế ngành Từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển cho ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 Đây kết trình thực tập nghiên cứu với việc áp dụng số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp thống kê mô tả, phương pháp hệ thống hoá phương pháp suy luận logic Trên sở mục đích, phạm vi phương pháp nghiên cứu, nội dung đề tài nghiên cứu chia ba chương, cụ thể sau: Chương I: Một số lý luận công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Chương II: Thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam Chương III: Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS- TS Nguyễn Ngọc Sơn giúp tơi hồn thành đề tài Đoàn Thị Hoài Thương Lớp: Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP HỔ TRỢ NGÀNH DỆT MAY 1.1 Khái niệm chung công nghiệp hỗ trợ 1.1.1 Khái niệm chung Công nghiệp hỗ trợ (supporting industry) khái niệm Viêt Nam Gần khái niệm công nghiệp hỗ trợ bắt đầu đề cập đến ngày nhiều với cách nhìn nhận ngày rõ tầm quan trọng phát triển ngành công nghiệp đất nước “ Công nghiệp hỗ trợ” từ tiếng Anh – Nhật doanh nghiệp Nhật sử dụng từ lâu trước trở thành thuật ngữ thức thuật ngữ trở nên thông dụng Nhật vào khoảng năm 1980 Và thức sử dụng Việt Nam từ năm 2003 Sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn I ( 2003 – 2005) đề xuất việc soạn thảo quy hoạch tổn thể phát triển công nghiệp hỗ trợ biện pháp cấp bách để xúc tiến đầu tư nước ngồi Hiểu theo nghĩa rộng CNHT tồn ngành cơng nghiệp cung cấp đầu vào cho sản phẩm Hiểu theo nghĩa hẹp hơn, công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm trung gian, linh kiện, phụ tung công cụ có vai trị hỗ trợ cho việc sản xuất loại sản phẩm cuối định Tuỳ loại sản phẩm cụ thể cần sản xuất, sản phẩm trung gian bao gồm nguyên liệu, vật liệu, linh kiện, phụ tùng, phận chi tiết lẻ, phụ liệu, bao bì, nhãn mác, thuốc nhuộm, nguyên liệu để sơn, nhuộm, v.v., bao gồm sản phẩm trung gian, nguyên liệu sơ chế,… Nếu kể sản phẩm tương tự phạm vi rộng thêm đặc tính thấy phạm vi rõ ràng hơn: Sản phẩm CNHT thường sản xuất với quy mô nhỏ, thực DN nhỏ vừa Những sản phẩm trung gian loại yếu tố “đầu vào” q trình sản xuất cơng nghiệp Do tính phức tạp mối liên hệ sản xuất ngành cơng nghiệp, việc xác định loại hình CNHT ngành mang tính chất tương đối Mỗi ngành công nghiệp phát triển theo chuỗi giá trị riêng biệt, song có điểm chung hình thành từ liên kết khu vực: khu vực Đoàn Thị Hoài Thương Lớp: Chuyên đề tốt nghiệp thượng nguồn (upstream) khu vực hạ nguồn (downstream) Trong đó, khu vực thượng nguồn thường gọi CNHT, làm tảng sở để phát triển khu vực hạ nguồn Ngược lại, khu vực hạ nguồn ngành cơng nghiệp chính, phát triển khu vực thượng nguồn phát triển, khu vực hạ nguồn phát triển tạo “động lực” thúc đẩy phát triển khu vực thượng nguồn 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp hỗ trợ Việc phát triển CNHT vấn đề phức tạp trình hoạch định chiến lược phát triển công nghiệp quốc gia Với nước q trình cơng nghiệp hố, nguồn lực cịn hẹp, qui mơ ngành kinh tế cịn nhỏ bé, việc giải tốn quan hệ phát triển CNHT khu vực hạ nguồn lại khó khăn phức tạp Do đó, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển CNHT tạo lập luận khoa học nhằm lựa chọn chiến lược phát triển cơng nghiệp thích hợp, cụ thể: - Một là, thị trường khu vực hạ nguồn: Khả đảm bảo tương thích qui mô ngành hỗ trợ khu vực hạ nguồn phải đủ lớn để tạo thị trường ổn định phát triển có hiệu ngành hỗ trợ Nếu khu vực hạ nguồn có qui mơ nhỏ, sản xuất sản phẩm có chủng loại đa dạng sản lượng khơng lớn khối lượng sản xuất ngành hỗ trợ nhỏ, đó, giá thành chế tạo tăng cao Điều vấp phải từ chối khu vực hạ nguồn nước gặp khó khăn muốn xuất sản phẩm hỗ trợ nước ngồi Thêm vào đó, cần trọng đến khả đảm bảo yêu cầu chủng loại, chất lượng thời hạn cung ứng sản phẩm hỗ trợ cho ngành hạ nguồn thơng thường, u cầu DN khu vực hạ nguồn khắt khe họ phải đảm bảo cam kết với khách hàng, đặc biệt đơn hàng xuất - Hai là, tiến khoa học kỹ thuật công nghệ: Đây nhân tố quan trọng không ngành công nghiệp nói chung mà cịn với CNHT nói riêng tính chất thường xuyên thay đổi để thích ứng với xu hướng phát triển giới Vì thế, mặt, việc áp dụng thành tựu khoa học công nghệ ngành hỗ trợ ảnh hưởng có tính chất “dẫn dắt” phát triển khu vực hạ nguồn nhờ tạo chi tiết, phận vật liệu mới, góp phần tạo thay đổi thiết kế chế tạo sản phẩm khu vực hạ nguồn; mặt khác, việc thiết kế chế tạo sản phẩm khu vực hạ nguồn yêu cầu CNHT phải nghiên cứu chế tạo vật liệu, phụ liệu, phận hay chi tiết sản phẩm phù hợp Đoàn Thị Hoài Thương Lớp: Chuyên đề tốt nghiệp Sự phát triển công nghệ thông tin thương mại điện tử cho phép “làm bên có cung có cầu gần lại với nhau” giảm thời gian giao dịch họ Điều cho phép mở rộng khơng gian tổ chức quan hệ khu vực hỗ trợ khu vực hạ nguồn - Ba là, nguồn lực tài Việc giải mối quan hệ CNHT khu vực hạ nguồn việc giải mối quan hệ liên ngành công nghiệp Đầu tư vào ngành hỗ trợ bất lợi so với đầu tư vào khu vực hạ nguồn khối lượng vốn đầu tư lớn, công nghệ phức tạp, thời hạn đầu tư hoàn vốn đầu tư dài, độ rủi ro đầu tư cao Từ cho thấy việc cân đối nguồn lực tài cho đầu tư phát triển cơng nghiệp sách huy động nguồn lực có vai trị to lớn việc bảo đảm ngành CNHT phát triển có hiệu bền vững Bên cạnh đó, việc thu hút đầu tư trực tiếp nước vấn đề quan trọng địi hỏi phải xem xét cách tồn diện để thấy vai tṛ tác động đến phát triển ngành CNHT Mối liên hệ FDI CNHT chia thành giai đoạn: Giai đoạn 1: Trước có FDI, nhiều công ty nước sản xuất sản phẩm CNHT cung cấp cho công ty lắp ráp, gia cơng sản xuất sản phẩm cho thị trường nội địa Khi có FDI, phận cơng ty sản xuất CNHT phát triển mạnh đựơc tham gia vào mạng lưới chuyển giao công nghệ DN FDI Sự liên kết tự nhiên hình thành mà cơng ty CNHT phải tỏ có tiềm cung ứng linh kiện, nguyên phụ liệu với chất lượng giá thành cạnh tranh với hàng nhập Giai đoạn 2: Đồng thời với gia tăng FDI, nhiều DN nước đời ngành CNHT chủ yếu để phục vụ cho hoạt động ngành cơng nghiệp thơng qua DN FDI Những DN sớm hình thành liên kết với DN FDI để chuyển giao công nghệ phát triển cách nhanh chóng Giai đoạn 3: Sau thời gian hoạt động DN FDI với qui mô sản xuất ngày mở rộng, tạo thị trường ngày lớn cho CNHT, nhiều công ty vừa nhỏ nước đến đầu tư Như vậy, mối liên hệ CNHT FDI hiểu: chừng cơng ty nước ngồi khơng thấy Chính phủ đưa sách cụ thể dài hạn để phát triển CNHT theo hướng giai đoạn không tạo điều kiện môi trường kinh doanh ổn định giai đoạn mơi trường thu hút FDI nước khơng đánh giá cao Đồn Thị Hồi Thương Lớp: Chuyên đề tốt nghiệp - Bốn là, mức độ bảo hộ thực tế Mức độ bảo hộ thực tế tỷ lệ % thuế quan danh nghĩa với phần giá trị gia tăng nội địa Chính tỷ lệ nâng cao thêm giá đơn vị sản phẩm cuối Tỷ lệ nói lên mức bảo hộ thực tế cao hay thấp cho ngành sản xuất nước - Năm là, quan hệ liên kết khu vực toàn cầu, ảnh hưởng tập đoàn xuyên quốc gia Việc bảo đảm quan hệ khu vực hỗ trợ khu vực hạ nguồn khơng thể bó hẹp phạm vi quốc gia, mà cần thực phạm vi khu vực tồn cầu Điều địi hỏi quốc gia phải cân nhắc thận trọng việc định mức độ đầu tư vào khu vực CNHT nước Khuynh hướng cần tránh đầu tư khép kín theo kiểu khu vực hạ nguồn cần đầu tư phát triển khu vực hỗ trợ sản xuất Trong phát triển kinh tế giới nay, tập đồn xun quốc gia có ảnh hưởng to lớn đến phát triển kinh tế quốc tế Với nguồn lực to lớn tài chính, khoa học cơng nghệ, tập đồn có mạng lưới sản xuất phân phối rộng rãi với chiến lược phát triển thương hiệu thống nhất, phận mạng lưới chun mơn hố hợp lý nhằm khai thác lợi quốc gia khu vực, có chi nhánh chuyên sản xuất số loại chi tiết, phận định cung cấp cho chi nhánh khác phạm vi khu vực, chí tồn cầu Trong việc hoạch định chiến lược phát triển ngành CNHT, cần có sách thu hút đầu tư trực tiếp nước kết hợp hợp lý sản xuất nước với chi nhánh tập đoàn xuyên quốc gia - Sáu là, chế sách Nhà nước liên quan đến phát triển CNHT Sự ảnh hưởng nhân tố thể hai mặt chủ yếu Một mặt, quan điểm Nhà nước phát triển CNHT định hướng chiến lược phát triển công nghiệp Mặt khác, sách hỗ trợ phát triển khu vực CNHT sách nội địa hố, sách đầu tư phát triển CNHT, sách thuế đánh vào khâu nhập khâu sản xuất sản phẩm hỗ trợ, mức độ đầu tư Nhà nước vào nghiên cứu khoa học công nghệ khu vực CNHT 1.1.3 Vai trị cơng nghiệp hỗ trợ phát triển kinh tế Ngành CNHT có vai trị quan trọng phát triển ngành cơng nghiệp Nếu phát triển cách hợp lý, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp chính, tạo nên phát triển theo chiều sâu cho công nghiệp Mặt khác, phát triển, rào cản lớn, ảnh hưởng trực tiếp phát triển ngành cơng nghiệp Do nói, CNHT Đoàn Thị Hoài Thương Lớp: Chuyên đề tốt nghiệp có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển cơng nghiệp quốc gia Vai trị thể mặt chủ yếu sau: - Thứ nhất, CNHT điều kiện quan trọng đảm bảo tính chủ động nâng cao giá trị gia tăng ngành sản xuất sản phẩm khu vực hạ nguồn CNHT không phát triển làm cho công ty lắp ráp, gia công công ty sản xuất thành phẩm cuối khác phụ thuộc nhiều vào nhập Dù sản phẩm cung cấp với giá rẻ nước ngồi chủng loại nhiều, phí chuyên chở, bảo hiểm tăng lên làm tăng chi phí đầu vào Đó chưa kể đến rủi ro tiến độ, thời gian nhận hàng nhập Vì vậy, CNHT thiếu làm giá trị gia tăng thấp đi, ngành công nghiệp thiếu sức cạnh tranh - Thứ hai, góp phần khai thác nguồn lực nước, giảm xuất sản phẩm thô nhập nguyên phụ liệu, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố theo hướng vừa mở rộng (broadening) vừa chuyên sâu (deepening) - Thứ ba, phát huy ảnh hưởng tác động “lan toả” phát triển hệ thống cơng nghiệp Hệ thống liên kết theo chiều dọc chiều ngang, tạo thành cụm cơng nghiệp có mối quan hệ hữu mật thiết với Do vậy, phát triển ngành cơng nghiệp hệ thống có tác động mạnh mẽ đến ngành công nghiệp khác, kích thích ngành phát triển theo cho đáp ứng yêu cầu thời kì - Thứ tư, góp phần tạo thêm việc làm thu nhập cho người lao động, thu hút lao động dư thừa, đặc biệt ngành sử dụng nhiều lao động thủ công, giản đơn dệt may, chế biến nông sản… - Thứ năm, mở rộng khả thu hút đầu tư trực tiếp nước vào phát triển cơng nghiệp Từ nhận định thấy CNHT phải phát triển thu hút FDI, đặc biệt FDI ngành sử dụng nhiều máy móc đại Tỷ lệ chi phí CNHT cao nhiều so với chi phí lao động nên nước dù có ưu lao động CNHT không phát triển làm cho môi trường đầu tư hấp dẫn.Tuy nhiên, CNHT phát triển đồng có FDI Có nhiều trường hợp FDI trước kéo theo công ty khác (kể cơng ty ngồi nước) đầu tư phát triển CNHT, có quan hệ tương hỗ chiều FDI CNHT Đoàn Thị Hoài Thương Lớp: Chuyên đề tốt nghiệp - Thứ sáu, yếu tố quan trọng tạo nên lợi cạnh tranh ngành công nghiệp, góp phần đẩy mạnh thực chiến lược hướng xuất - Thứ bảy, phát triển công nghiệp hỗ trợ thúc đẩy phát triển kinh tế theo chiều sau giảm thâm hụt tài khoản vãng lai Theo quan niệm M Porter năm 1990, khả cạnh tranh ngành công nghiệp khả sáng tạo đổi ngành Khả hình thành yếu tố, bao gồm: (1) điều kiện yếu tố sản xuất, (2) điều kiện cầu, (3) ngành CNHT ngành liên quan, (4) chiến lược, cấu cạnh tranh nội ngành Cả yếu tố tác động qua lại lẫn tạo thành “mơ hình kim cương Porter” nhằm để khả chịu “va đập” quốc gia trước môi trường cạnh tranh gay gắt Trong đó, mối quan hệ chiều yếu tố thể qua mơ hình sau: Hình 1.1: Các yếu tố cấu thành khả cạnh tranh ngành công nghiệp Chiến lược, cấu cạnh tranh nội ngành Điều kiện yếu tố sản xuất Điều kiện cầu Các ngành CNHT ngành liên quan Nguồn: Trung tâm thông tin kinh doanh thương mại 1.2 Công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may 1.2.1 Khái niệm cơng nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Đồn Thị Hoài Thương Lớp: Chuyên đề tốt nghiệp Ngành cơng nghiệp Dệt may ngành có truyền thống từ lâu Việt Nam Đây ngành quan trọng kinh tế nước ta phục vụ nhu cầu thiết yếu người, ngành giải nhiều việc làm cho xã hội đặc biệt ngành mạnh xuất khẩu, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, góp phần cân cán cân xuất nhập đất nước Nó đáp ứng nhu cầu sản phẩm tiêu dùng bao gồm loại quần áo, chăn ga, gối đệm, loại đồ dùng sinh hoạt gia đình như: rèm cửa, vải bọc đồ dùng, khăn loại…Mặt khác, sản phẩm ngành dệt may sử dụng ngành kinh tế khác vải kỹ thuật dùng để lót đường, thi cơng đê điều, loại vải làm bọc đệm ô tô, làm vật liệu lọc vật liệu chống thấm Sản phẩm ngành dệt may khơng quần áo, vải vóc vật dụng quen thuộc khăn bàn, khăn tắm, chăn mền, nệm, rèm, thảm, đệm ghế, ô dù, mũ nón v.v mà cịn cần thiết cho hầu hết ngành nghề sinh hoạt: lều, buồm, lưới cá, cần câu, loại dây nhợ, dây thừng, dây chão, thiết bị bên xe hơi, xe lửa, máy bay, tàu bè (một xe trung bình dùng đến 17 kí sợi vải), vịng đai cua-roa, vỏ săm lốp, ống dẫn, bao bì, nói chung vật liệu dùng để đóng gói, bao bọc, để lót, để lọc, để cách nhiệt, cách âm, cách điện, cách thuỷ, dụng cụ y khoa khâu băng Bất ngành công nghiệp muốn phát triển mạnh mẽ phải dựa tảng vững chắc, có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ lẫn ngành công nghiệp theo chiều dọc chiều ngang Đối với ngành dệt may, quan hệ theo chiều dọc ngành biểu dạng chuỗi giá trị sau: Sản xuất nguyên liệu Kéo  sợi Dệt  vải Nhuộm, in Cắt  vải  may Phân phối  hàng may Trong chuỗi giá trị trên, giai đoạn sản xuất nguyên liệu, kéo sợi, dệt vải, nhuộm, in vải gọi khu vực thượng nguồn, ngành CNHT có liên quan chặt chẽ đến ngành may Còn giai đoạn cắt may, phân phối hàng may gọi khu vực hạ nguồn “động lực” thúc đẩy khu vực thượng nguồn phát triển Để có sản phẩm dệt may cuối cần trải qua nhiều công đoạn sản xuất tạo nên thành chuỗi giá trị ngành Theo hình ta thấy chuỗi giá trị ngành dệt may bao gồm nhiều công đoạn khác từ sản xuất xơ đến khéo sợi dệt vải nhuộm in hoa, hoàn tất cắt may Đoàn Thị Hoài Thương Lớp: Chuyên đề tốt nghiệp Hình 1.2: Quy trình sản xuất hồn tất sn phm dt may Sản phẩm phụ trợ Phân bón, thuốc phòng dịch bệnh Các laoij phụ tùng kim khí phi kim loại Các loại phụ tùng kim khí phi kim loại Các loại thuốc nhuộm hóa chất phụ trợ Công nghệ dệt may Sản xuất xơ sợi tổng hợp Sản xuất Kéo sợi Dệt vải mộc Nhuộm - In hoa Các loại hóa chất phụ trợ Hoàn tất Các loại phụ liệu may Cắt may Công nghệ phụ trợ Công nghệ hóa dầu Công nghệ khí, chế tạo điều khiển tự động Công nghệ khí, chế tạo điều khiển tự động Công nghệ khí, chế tạo điều khiển tự động Công nghệ khí, chế tạo điều khiển tự động Công nghệ thiết kế thời trang Tiêu dùng Nguồn: Quy hoạch phát triển DMVN đến năm 2020 Nếu tạo mối liên hệ hữu khâu điều kiện sẵn có có tác động lớn lao vào việc đảm bảo tính chủ động, việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tăng sức cạnh tranh sản phẩm DMVN thị trường nước giới 1.2.2 Các ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may Đoàn Thị Hoài Thương 10 Lớp: ... luận công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Chương II: Thực trạng phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam Chương III: Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam đến. .. vào thực tiễn ngành cơng nghiệp hỗ trợ ngànhdệt may Việt Nam qua xem xét thực trạng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam, tồn tại, hạn chế ngành Từ đề xuất giải pháp chủ yếu... nghiệp hỗ trợ ngành dệt may 1.2.1 Khái niệm cơng nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Đồn Thị Hoài Thương Lớp: Chuyên đề tốt nghiệp Ngành cơng nghiệp Dệt may ngành có truyền thống từ lâu Việt Nam Đây ngành

Ngày đăng: 16/07/2013, 16:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Các yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh ngành công nghiệp - Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020
Hình 1.1 Các yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh ngành công nghiệp (Trang 8)
Hình 1.1: Các yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh ngành công nghiệp - Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020
Hình 1.1 Các yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh ngành công nghiệp (Trang 8)
Hình 1.2: Quy trình sản xuất hoàn tất sản phẩm dệt may. - Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020
Hình 1.2 Quy trình sản xuất hoàn tất sản phẩm dệt may (Trang 10)
Hình 1.2: Quy trình sản xuất hoàn tất sản phẩm dệt may. - Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020
Hình 1.2 Quy trình sản xuất hoàn tất sản phẩm dệt may (Trang 10)
Bảng 2.1: Tình hình sản xuất xơ- sợi tổng hợp của Việt Nam 2002- 2008 - Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020
Bảng 2.1 Tình hình sản xuất xơ- sợi tổng hợp của Việt Nam 2002- 2008 (Trang 30)
Bảng 2.1: Tình hình sản xuất xơ- sợi tổng hợp của Việt Nam  2002- 2008 - Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020
Bảng 2.1 Tình hình sản xuất xơ- sợi tổng hợp của Việt Nam 2002- 2008 (Trang 30)
Bảng 2.2: Nhu cầu tiêu thụ của cả nước giai đoạn 2001- 2008 - Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020
Bảng 2.2 Nhu cầu tiêu thụ của cả nước giai đoạn 2001- 2008 (Trang 31)
Bảng 2.2: Nhu cầu tiêu thụ của cả nước giai đoạn 2001- 2008 - Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020
Bảng 2.2 Nhu cầu tiêu thụ của cả nước giai đoạn 2001- 2008 (Trang 31)
Bảng 2.4: Số liệu tình hình sản xuất và XNK ngànhdệt Việt Nam giai đoạn 2006- 2006-2009 - Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020
Bảng 2.4 Số liệu tình hình sản xuất và XNK ngànhdệt Việt Nam giai đoạn 2006- 2006-2009 (Trang 32)
Bảng 2.3: Nhu cầu xơ- sợi Polyeste giai đoạn 2001- 2008 - Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020
Bảng 2.3 Nhu cầu xơ- sợi Polyeste giai đoạn 2001- 2008 (Trang 32)
Bảng 2.4: Số liệu tình hình sản xuất và XNK ngành dệt Việt Nam giai đoạn 2006- 2006-2009 - Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020
Bảng 2.4 Số liệu tình hình sản xuất và XNK ngành dệt Việt Nam giai đoạn 2006- 2006-2009 (Trang 32)
Bảng 2.3: Nhu cầu xơ- sợi Polyeste giai đoạn 2001- 2008 - Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020
Bảng 2.3 Nhu cầu xơ- sợi Polyeste giai đoạn 2001- 2008 (Trang 32)
Bảng 2.6: Tình hình cung cấp thuốc nhuộm của Viẹt Nam năm 2008 LoạiNhu   cầu  sử dụng - Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020
Bảng 2.6 Tình hình cung cấp thuốc nhuộm của Viẹt Nam năm 2008 LoạiNhu cầu sử dụng (Trang 34)
Bảng 2.7: Tình hình sản xuất chất trợ của Việt Nam năm 2008 LoạiNhu   cầu   sử  - Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020
Bảng 2.7 Tình hình sản xuất chất trợ của Việt Nam năm 2008 LoạiNhu cầu sử (Trang 34)
Bảng 2.6: Tình hình cung cấp thuốc nhuộm của Viẹt Nam năm 2008 Loại Nhu   cầu - Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020
Bảng 2.6 Tình hình cung cấp thuốc nhuộm của Viẹt Nam năm 2008 Loại Nhu cầu (Trang 34)
Bảng 2.7: Tình hình sản xuất chất trợ của Việt Nam năm 2008 Loại Nhu   cầu   sử - Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020
Bảng 2.7 Tình hình sản xuất chất trợ của Việt Nam năm 2008 Loại Nhu cầu sử (Trang 34)
Bảng 2.8: Nhu cầu của ngành DMVN đối với các sản phẩm cơ khắ năm 2008. - Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020
Bảng 2.8 Nhu cầu của ngành DMVN đối với các sản phẩm cơ khắ năm 2008 (Trang 36)
Bảng 2.8: Nhu cầu của ngành DMVN đối với các sản phẩm cơ khí năm 2008. - Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020
Bảng 2.8 Nhu cầu của ngành DMVN đối với các sản phẩm cơ khí năm 2008 (Trang 36)
Qua bảng phân tắch trên cho thấy, năng lực cạnh tranh hiện tại của DMVN chỉ ở mức trung bình - Giải pháp phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020
ua bảng phân tắch trên cho thấy, năng lực cạnh tranh hiện tại của DMVN chỉ ở mức trung bình (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w