Người dược sĩ có trách nhiệm ngày càng lớn trong chăm sóc sức khỏe người bệnh để đảm bảo rằng người bệnh sẽ đạt được những kết quả mong muoosnkhi được điều trị bằng thuốc. vai trò quan trọng này yêu cầu các dược sĩ phải thay đổi quan điểm hành động từ việc coi “thuốc là trung tâm” sang việc chăm sóc coi “bệnh nhân là trung tâm”. Để thực hiện được phương châm này. Người dược sĩ coi hoạt động chăm sóc bệnh nhan là trung tâm phải phát triển mối quan hệ giao tiếp thân thiện với bệnh nhân, tang cường mở rộng trao đổi thông tin, đưa người bệnh tham gia vào quá trình quyết định liên quan đên điều trị đã được chính người bệnh cũng như nhân viên y tế chỉ định. Việc giao tiếp có hiệu quả giữa dược sĩ và người bệnh là một nhiệm vụ quan trọng trong công tác chăm sóc người bệnh tại các nhà thuốc, hiệu thuốc.
Trang 1Nhóm 1 – Tổ 1 – Dược 01 Bài tập: Kỹ năng giao tiếp
Làm thể nào để hiểu người bệnh tốt hơn?
Trang 2Tiến sĩ Frank E.Young (FDA)
Đặt vấn đề
“Hãy lưu ý rằng người bệnh thường không tuân thủ việc sử dụng các
thuốc đã được kê đơn”.
“Nguyên nhân cơ bản và
thông thường nhất của
việc không tuân thủ chế
độ dùng thuốc là người
bệnh không hiểu kết quả
được mong chờ là gì!.”
Trang 3Kessler, D.A, 1991
Đặt vấn đề
30-35%
Bệnh nhân không tuân
thủ chế độ thuốc men do
không có trao đổi thông
tin với dược sĩ
85% số người bệnh miễn
cưỡng đặt ra các câu hỏi về sức khỏe hay thuốc men của họ
85% số người bệnh miễn
cưỡng đặt ra các câu hỏi về sức khỏe hay thuốc men của họ
19%
Là mức chênh lệch về sự
cố giữa KCB có trao đổi thông tin sử dụng thuốc
và không trao đổi
Trang 4Sự miễn cưỡng của DS khi tìm hiểu NB
Dược sĩ trong giao tiếp với BN: Nói nhiều, nghe ít, thiếu sự phản hồi
Trang 5Sự miễn cưỡng của DS khi tìm hiểu NB
Cải thiện kỹ năng tư vấn cho bệnh nhân
Bước 1
Xác định bất kỳ niềm tin hay hành vi nào của chính mình đều có ảnh hưởng và gây trở ngại đến hiệu quả giao tiếp của BN (Leibowitz)
Bước 2
Kiểm tra thái độ của mình trước các vấn đề thuốc men.
Thói quen sinh hoạt của BN
có sẵn Khó thay đổi
Ghi nhớ: BN là người rất bận rộn, bị thu hút, rối
trí, bức xúc và gắn vào nhiều hoạt động và các mối
quan hệ khác Việc người bệnh phải tìm đến các
dược sĩ chỉ là một trong các sự kiện thêm khác
trong cuộc sống mà họ phải đương đầu mà thôi
Ghi nhớ: BN là người rất bận rộn, bị thu hút, rối
trí, bức xúc và gắn vào nhiều hoạt động và các mối
quan hệ khác Việc người bệnh phải tìm đến các
dược sĩ chỉ là một trong các sự kiện thêm khác
trong cuộc sống mà họ phải đương đầu mà thôi
Trang 6Sự miễn cưỡng của DS khi tìm hiểu NB
Cải thiện kỹ năng tư vấn cho bệnh nhân
Bước 3
Thay đổi quan niệm về mô hình trợ giúp
người bệnh theo y học truyền thống
1) Thu nhận thông tin về bệnh nhân
2) Tham vấn cho người kê đơn 3) Hợp tác trong kế hoạch điều trị
“Đâu là thứ mà n gười bệnh thực
sự cần?”
“Đâu là thứ mà n gười bệnh thực
sự cần?”
1) Thu nhận thông tin về bệnh nhân 2) Chẩn đoán tình hình của người bệnh 3) Kê đơn điều trị cho vấn đề đó
Trang 7Sự miễn cưỡng của DS khi tìm hiểu NB
Cải thiện kỹ năng tư vấn cho bệnh nhân
Bước 4
Việc uống thuốc theo đơn và việc đạt kết quả trị liệu luôn có sự không đồng nhất
McKenny, 1978
McKenny, 1978
• Sự hài lòng của người
bệnh với NVYT liên quan
đến hiểu biết được cung
cấp
Cooper, 1982
Cooper, 1982
• Việc không tuân thủ chế
độ điều trị có thể do các yếu tố về kinh tế/ áp lực
công việc
Xem xét các yếu
tố để tạo mối liên kết với BN, giúp
đỡ BN tốt hơn
Trang 8Những giả định sai lầm
về việc hiểu biết người bệnh
1 Bác sĩ đã thảo luận với người bệnh về các loại thuốc
mà họ kê đơn
17% Đơn ở phòng mạch không có HDSD
Theo Svarstad, 1986
10% Thời gian khám có chỉ dẫn về thời gian
dùng thuốc
17% Thời gian khám có chỉ dẫn về việc sử
dụng thường xuyên
Trang 9Những giả định sai lầm
về việc hiểu biết người bệnh
2 Bệnh nhân hiểu tất cả các thông tin mà
dược sĩ cung cấp
1 Uống 3 lần/ngày không đồng nghĩa với 8h/lần
Uống 6h một lần ≠ 3 lần 1 ngày
Theo thống kê của Trung tâm Kiểm soát dịch bệnh và Phòng ngừa (Mỹ), hàng năm có khoảng 700.000 trường hợp phải cấp cứu khẩn cấp liên quan đến sai sót khi uống thuốc
2 Uống thuốc trước khi ăn không đồng nghĩa với uống khi đói
3 Quên uống thuốc, lần sau uống liều gấp đôi
4 Uống nhiều thuốc cùng một lúc
Trang 10Những giả định sai lầm
về việc hiểu biết người bệnh
3 Nếu bệnh nhân
hiểu được những
điều yêu cầu thì họ
có tất cả các công cụ
cần thiết để tuân thủ
Các dược sĩ cần phải thúc đẩy “
hiệu quả cá nhân” của mỗi người
bệnh ( Cameron, 1987)
Trang 11Những giả định sai lầm
về việc hiểu biết người bệnh
4 Đừng giả định khi sự trao đổi không thành công thì cho rằng người bệnh “không thèm để tâm”, “không tích cực”, “thiếu thông minh” hay “không thể nhớ được”
Những giả định như vậy ngăn cản các dược sĩ thực hiện vai trò đối tác đầy
đủ trong việc trợ giúp bệnh nhân quản lí liệu pháp thuốc men của chính mình
Hiệu quả điều trị có liên quan rất nhiều đến mức độ hiệu quả giao tiếp giữa bệnh nhân-
người cung cấp dịch vụ y tế
Trang 12Những giả định sai lầm
về việc hiểu biết người bệnh
5 Một khi bệnh nhân hiểu cách tuân thủ chế độ thuốc men như
thế nào thì các hành vi tuân thủ sẽ xảy ra đúng như vậy
Trẻ có thể tử vong do uống oresol sai cách
Cần phải tư vấn kĩ càng về cách uống thuốc cho bệnh nhân đối với
những loại thuốc cần uống theo cách thức riêng
Trang 136
Đừng giả định rằng các bác sĩ thư ờng xuyên kiểm soát việc sử dụng thuốc của bệnh nhân
và nếu có vấn đề về thuốc, n gười kê đơn sẽ hiểu các vấn
đề đó và giải quyết được nó.
Việc kiểm soát thuốc thận
trọng và những đánh giá lâm
sàng có liên quan là các hoạt
động thường xuyên thiếu sót
trong mối quan hệ dược sĩ –
bác sĩ – người bệnh.
Những giả định sai lầm
về việc hiểu biết người bệnh
Trang 147
Đừng giả định rằng nếu bệnh nhân có các vấn đề thì họ sẽ hỏi các câu hỏi trực tiếp hay tự nguyện cung cấp thông tin
Những giả định sai lầm
về việc hiểu biết người bệnh
Dược sĩ = người khởi đầu, một nhà điều
tra, giải quyết các vấn đề mà người bệnh
đang tìm kiếm, để trợ giúp họ vượt qua
những trở ngại nhằm sử dụng thuốc một
cách hợp lý an toàn bằng cách giúp họ
xây dựng một sự hiểu biết toàn diện về
liệu pháp trị bệnh
Trang 15Nhận thấy kinh nghiệm của mỗi bệnh nhân là duy nhất
Dược sĩ phải có khả năng hiểu được kinh nghiệm bệnh tật của BN
Patient-Centered Care
Mead and Bower (2000) mô tả năm khía cạnh của chăm sóc y tế tập trung
vào bệnh nhân:
Tăng cường mối quan hệ bình đẳng với bệnh nhân Thúc đẩy liên minh trị liệu
Phát triển sự tự nhận thức về các tác động cá nhân đối với bệnh nhân