Ứng dụng kỹ nănggiaotiếp vào thuyết
trình nhưthếnào?
Kỹ nănggiaotiếp khác kỹnăngthuyếttrình về những điểm gì?
Nhìn chung, cả kỹ nănggiaotiếp và thuyếttrình đề có một số kỹnăng cơ bản như
kỹ năng diễn đạt, kỹnăng lắng nghe, việc sử dụng ngôn ngữ cơ thể, sử dụng ánh
mắt…Song với mỗi loại kỹ năng, các kỹnăng cơ bản này lại thể hiện theo một
cách khác.
Ví dụ như diễn đạt trong giaotiếp là sự diễn đạt rõ ràng cảm xúc, suy nghĩ bản
thân, và sự hài hước, khả năng gắn kết hai bên qua những tiếp xúc bằng mắt, ngôn
ngữ cơ thể. Còn với kỹnăngthuyết trình, bạn cần diễn đạt rõ ràng, thuyết phục các
lập luận của mình, lôi cuốn người nghe và làm sao tạo phản hồi tích cực. Mối quan
hệ trong kỹnăngthuyếttrình là sự gắn kết người nghe với bài thuyết trình, chứ
không phải người thuyết trình. Sự khác nhau này ắt hẳn buộc bạn phải có những
chuẩn bị khác nhau cho mỗi tình huống.
Trong thực tế, một người có thể vừa thuyếttrình vừa giao tiếp. Việc trao đổi với
khách hàng là tình huống thường thấy nhất. Bạn phải tạo được mối quan hệ tốt với
khách hàng, đồng thời tạo ra sự thuyết phục cho sản phẩm của công ty bạn bằng
cách trình bày khóa học, cụ thể. Vận dụng kỹ nănggiaotiếp vào thuyếttrình là một
kỹ năng bạn cần phải nắm rõ vì điều này khá quan trọng trong cuộc sống hàng
ngày cũng như trong công việc.
Vận dụngkỹnăng kết nối với người nghe
Có nhiều người thuyếttrình rất hay, nghe thuyết phục nhưng cả buổi chỉ hăng say
với bài thuyếttrình mà quên mất sự tương tác với khán giả, và chú ý đến sự thay
đổi cảm xúc của khán giả. Thay vì thao thao bất tuyệt, tạo được kết nối bằng mắt
hướng về người nghe, lôi kéo họ cùng tham gia thuyếttrình với bạn sẽ tạo ra sự lôi
cuốn, hấp dẫn hơn cho bài thuyếttrình hiệu quả.
Sử dụng ngôn ngữ cơ thể
Để nhấn mạnh những luận điểm trong bài thuyết trình, bạn cần sử dụng hiệu ứng từ
ngôn ngữ cơ thể. Một cái nhún vai sẽ tăng thêm sự phủ định; việc khép chặt các
ngón tay để riêng ngón cái sẽ tăng sức thuyết phục trong những lời bạn nói…
Người nghe sẽ dựa vào những tín hiệu ngôn ngữ này để đoán định thông điệp của
bạn. Mặt khác, sự thể hiện ngôn ngữ cơ thể này sẽ thể hiện bạn là người tự tin, có
tâm huyết, đầu tư cho bài thuyếttrình của mình.
Kỹ năng lắng nghe
Luôn lắng nghe kỹ câu hỏi và bất cứ phản hồi nào của người nghe. Lắng nghe kỹ
yêu cầu của khán giả để có những giải đáp thỏa đáng. Nếu bạn nghe bập bõm hoặc
không kỹ câu hỏi, bạn dễ bị đánh giá là xem thường phản hồi, kém thân thiện.
Ứng xử nhẹ nhàng khi phản hồi
Sau khi thuyết trình, bạn có thể vấp phải một số chỉ trích/những câu hỏi công kích
từ phía người nghe. Trong trường hợp này, nếu không giữ được bình tĩnh, bạn có
thể trả lời kém nhũn nhặn và thiếu hòa khí. Hãy luôn mỉm cười, đón nhận tích cực
phản hồi từ người nghe và bình tĩnh để có những câu trả lời thỏa đáng nhé.
Chúc bạn ngày càng hoàn thiện bản thân!
.
Ứng dụng kỹ năng giao tiếp vào thuyết
trình như thế nào?
Kỹ năng giao tiếp khác kỹ năng thuyết trình về những điểm gì?
Nhìn chung, cả kỹ năng. cả kỹ năng giao tiếp và thuyết trình đề có một số kỹ năng cơ bản như
kỹ năng diễn đạt, kỹ năng lắng nghe, việc sử dụng ngôn ngữ cơ thể, sử dụng ánh
mắt…Song