Hỏi đáp bộ luật lao động

231 286 1
Hỏi đáp bộ luật lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN NHÀ NlíOC VÀ PHÁP LUẬT Ths Nguyễn Phương Lan hỏibAp Bộ LUẬT LAO BệNG NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ^ NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG VIỆN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Ths Nguyễn Phương Lan HỎI - ĐÁP BỘ LUẬT LAO ĐỘNG Của nưó'c Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG Hà N ội-2011 LỜI NÓI ĐẦU Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam Quốc hội ban hành ngày 23/6/1994,cho đến nay, Bộ luật sửa đổi, bo sung qua ba lần đê phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ Lần sửa đổi, bổ sung thứ ngày 02/4/2002, kỳ họp thứ II, Quốc hội khóa X thông qua Luật Sửa đổi, bổ sung số điểu Bộ luật Lao động, cỏ hiệu lực từ ngày 01/01/2003 Sự kiện ghi nhận bước phát triển trình hoàn thiện pháp luật lao động nước ta Luật quy định rõ quyền nghĩa vụ người lao động, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động hài hòa, cỏ hiệu quả, phát huy trí sáng tạo người lao động nâng cao trách nhiệm quản lý lao động người sử dụng lao động, góp phân thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu dán giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dãn chủ, văn minh Tiếp đó, ngày 29/11/2006 kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa X I thông qua Luật Sửa đôi, sung số điều Bộ luật Lao động (cỏ hiệu lực từ ngày 01/7/2007) nham đáp ứng yêu cầu thực tiễn giải tranh chấp lao động đình công thời kỳ Việt Nam thực chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Mặt khác, để phù hợp với thời kỳ ngày 02/4/2007 kỳ họp thứ II, Quốc hội khỏa X I thông qua Luật Sửa đổi, bổ sung Điểu 73 Bộ luật Lao động Qua 17 năm thực Bộ luật Lao động, chủng ta đạt kết đáng khích lệ việc chấp hành quv định Bộ luật Lao động văn hướng dẫn thi hành Tuy nhiên, nhiều tranh chấp lao động tiếp tục xảy hiêu biết người lao động người sử dụng lao động hạn chế Việc tuyên truyền pháp luật lao động đến với bên quan hệ lao động chưa triệt đê Xuất phát từ vẩn để nêu trên, để đáp ứng nhu cầu tìm hỉều thi hành quy định pháp luật lao động, Nhà xuất Lao động xuất sách “Hởi - đáp Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt N a m ” Trong trĩnh biên soạn, không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc nhằm hoàn thiện, cao chất lượng sách Xin trân trọng giới thiệu sách với bạn đọc Thảng năm 2011 VIỆN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHÀN I MỘT SỐ THUẬT NGỮ CHUYÊN DỪNG Người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan, tổ chức cá nhân, cá nhân phải đủ 18 tuổi, có thuê mướn, sử dụng trả công lao động Người lao động người đủ 15 tuổi, có khả lao động có giao kết họp đồng lao động Việc làm hiểu hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm Trợ cấp việc làm khoản tiền người sử dụng lao động trả cho người lao động làm việc thưÒTig xuyên doanh nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên mà bị việc làm thay đổi cấu công nghệ Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Trợ cấp việc khoản tiền người sử dụng lao động trả cho người lao động làm việc thường xuyên doanh nghiệp, quan, tổ chức từ đủ 12 tháng trở lên chấm dứt họp đồng lao động Thỏa ước lao động tập thể văn thỏa thuận tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động sử dụng lao động, quyền lợi nghĩa vụ hai bên quan hệ lao động Kỷ luật lao động quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh thể nội quy lao động Nội quy lao động văn người sử dụng lao động ban hành nhàm cụ thể hóa quy định pháp luật kỷ luật lao động áp dụng đơn vị sử dụng lao động 10 Tai nạn lao động tai nạn gây tổn thương cho phận, chức thể người lao động gây tử vong, xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động 11 Bệnh nghề nghiệp bệnh phát sinh điều kiện lao động có hại nghề nghiệp tác động người lao động 12 Người lao động chưa thành niên người lao động 18 tuổi 13 Người lao động cao tuổi người lao động nam 60 tuổi, nữ 55 tuổi 14 Tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích phát sinh quan hệ lao động người lao động, tập thề lao động với người sử dụng lao động 15 Tranh chấp lao động nhân tranh chấp lao động người lao động với người sử dụng lao động 16 Tranh chấp lao động tập thể tranh chẩp lao động tập thề lao động với người sử dụng lao động 17 Tranh chấp lao động tập thê quyền tranh chấp việc thực quy định pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế, thỏa thuận hợp pháp khác doanh nghiệp mà tập thể lao động cho người sử dụng lao động vi phạm 18 Tranh chấp lao động tập thê lợi ích tranh chấp việc tập thể lao động yêu cầu xác lập điều kiện lao động so với quy định pháp luật lao động, thỏa ước lao động tập thê, nội quy lao động đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền quy chế, thỏa thuận hợp pháp khác doanh nghiệp trình thương lưọng tập thể lao động với người sử dụng lao động 19 Tập thê lao động người lao động làm việc doanh nghiệp phận doanh nghiệp 20 Điểu kiện lao động việc sứa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thế, tiền lương, tiền thướng, thu nhập, định mức lao động, thời làm việc, thời nghi ngơi phúc lợi khác doanh nghiệp 21 Đình công ngừng việc tạm thời, tự nguyện có tô chức tập thê lao động để giái tranh chấp lao động tập thể PHÀN II NHỮNG NỘI DUNG BẢN CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 1994 ĐÃ ĐƯỢC SỬA ĐỔI, B ổ SUNG NĂM 2002, NĂM 2006 VÀ NĂM 2007 Bộ luật Lao động năm 1994, sửa đổi bổ sung năm 2002, năm 2006 %à năm 2007 (sau gọi chung Bộ luật Lao động) eồm 17 chương chia thành 198 điều Những nội dung ban Bộ luật Lao động bao gồm: Chương I: Những quy định chung Chương gồm 12 điều, từ Điều đến Điều 12 có quy định vấn đề bàn như: Phạm vi đối dượng áp dụng cua Bộ luật Lao động; Xác định khái niệm người lao độne người lao động quyền nghĩa vụ bán họ; Các nguyên tẳc áp dụng quan hệ lao động; Vai trò sách nhà nước vấn đề lao động vai trò công đoàn việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động * vể phạm vi điều chinh đổi tượng áp dụng cua Bộ luật Lao động quy định sau: - Phạm vi điều chinh: Bộ luật điều chỉnh quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với người sử dụng lao động quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động - Đối tượng áp dụng; + Bộ luật áp dụng người lao động, tổ chức, cá nhân sử dụng lao động theo hợp đồng lao động, thuộc thành phần kinh tế, hình thức sớ hữu; người học nghề, người giúp việc gia đình số loại lao động khác quy định Bộ luật Lao động + Công dân Việt Nam làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam, quan, tố chức nước quốc tế đóng lãnh thổ Việt Nam người nước làm việc doanh nghiệp, tổ chức cho cá nhân Việt Nam lãnh thố Việt Nam thuộc phạm vi áp dụng Bộ luật quy định khác pháp luật Việt Nam, trừ trường họp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác + Chế độ lao động công chức, viên chức Nhà nước, người giữ chức vụ bầu, cử bổ nhiệm, người thuộc lực lưọng quân đội nhân dân, công an nhân dân người thuộc đoàn nhân dân, tổ chức trị, xã hội khác xã viên họp tác xã văn pháp luật khác quy định tuỳ đối tượng mà áp dụng số quy định Bộ luật vể nghĩa vụ ngiỉời lao động * Điều Bộ luật Lao động quy định: Người lao động người đủ 15 tuổi, có khả lao động có giao kết hợp đồng lao động - Những quyền người lao động bao gồm; + Được làm việc, tự lựa chọn việc làm nghề nghiệp, học nghề nâng cao trình độ nghề nghiệp, không bị phân biệt đối xử giới tính, dân tộc thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo + Người lao động trả lương sở thoả thuận với người sử dụng lao động không thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy định theo suất, chất lượng, hiệu công việc: bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghi theo chế độ, nghỉ hàng năm có lương bảo hiềm xã hội theo quy định cùa pháp luật Nhà nước quy định chế độ lao động sách xã hội nhằm bảo vệ lao động nữ loại lao động cỏ đặc điểm riêng + Người lao động có quyền thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn theo Luật công đoàn để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; hưởng phúc lợi tập thể, tham gia quản lý doanh nghiệp theo nội quy doanh nghiệp quy định pháp luật 10 khác tạo tạo trình thực hợp đồng lao động theo pháp luật sở hữu công nghiệp, phù hợp với hợp đồng ký Người lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao có quyền nghỉ dài hạn không hưỏng lương hưỏTig phần lương để nghiên cứu khoa học để học tập nâng cao trình độ mà giữ chỗ làm việc, theo thoả thuận với người sử dụng lao động Người lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao ưu tiên áp dụng quy định khoản khoản Điều 124 Bộ luật Lao động Nếu tiết lộ bí mật công nghệ, kinh doanh nơi làm việc việc bị xử lý kỷ luật theo quy định Điều 85 Bộ luật Lao động, người lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao phải bồi thường thiệt hại theo quy định Điều 89 Điều 90 Bộ luật Lao động Câu 136: Nhà nưó‘c người sử dụng lao động có ưu đãi đối vói người lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao có sách họ làm việc vùng cao, biên giói, hải đảo vùng có nhiều khó khăn? Trả lời: Tại Điều 130 Bộ luật Lao động quy định: 215 Người sử dụng lao động có quyền giao kết hợp đồng lao động với người có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, kể công chức Nhà nước công việc mà quy chế công chức không cấm Người lao động có trình độ chuyên môn, kỳ thuật cao Nhà nước người sử dụng lao động ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi đề không ngừng phát huy tài có lợi cho doanh nghiệp có lợi cho đất nước Những ưu đãi người lao động có trình độ chuyên môn, kỷ thuật cao không bị coi phân biệt đổi xử sử dụng lao động Nhà nước khuyển khích có sách ưu đãi đặc biệt người lao động có trình độ chuyên môn, kỳ thuật cao đến làm việc vùng cao, biên giới, hải đảo vùng có nhiều khó khăn Câu 137: Nhà nước khuyến khích tạo việc iàm nước cho người lao động Việt Nam nào? Công dân Việt Nam đảm bảo điều kiện đưọc làm việc nước ngoài? Trả lời: Tại Điều 134 Bộ luật Lao động quy định: Nhà nước khuyển khích doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân tìm kiểm mở rộng thị trường lao động nhằm tạo việc làm nước cho người lao động Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam, phù hợp với 216 pháp luật nước sở điều ước quốc tể mà Việt Nam ký kết gia nhập Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên, có khả lao động, tự nguyện có đủ tiêu chuẩn, điều kiện khác theo pháp luật Việt Nam, phù hợp với pháp luật yêu cầu bên nước làm việc nước Câu 138: Có hình thức đưa lao động Việt Nam làm việc nước ngoài? Trả lời: Theo Điều 134a Bộ luật Lao động quy định: Các hình thức đưa lao động Việt Nam làm việc nước gồm có: Cung ứng lao động theo hợp đồng ký với bên nước ngoài; Đưa lao động làm việc theo hợp đồng nhận thầu, khoán công trình nước ngoài; Đưa lao động làm việc theo dự án đầu tư nước ngoài; Các hình thức khác theo quy định pháp luật Câu 139: Doanh nghiệp hoạt động xuất lao động có quyền nghĩa vụ gì? Trả lời: Theo khoản Điều 135 Bộ luật Lao động quy định: 217 Doanh nghiệp hoạt động xuất lao động có quyền nghĩa vụ sau; a) Phải đăng kv hợp đồng xuất lao động với quan quản lý nhà nước lao động có thẩm quyền; b) Khai thác thị trường, ký kết hợp đồng với bên nước ngoài; c) Công bổ công khai tiêu chuẩn, điều kiện tuyền chọn, quyền lợi, nghĩa vụ người lao động; d) Trực tiếp tuyển chọn lao động không thu phí tuyển chọn người lao động; đ) Tổ chức việc đào tạo, giáo dục định hướng cho người lao động trước làm việc nước theo quy định pháp luật; e) Ký họp đồng làm việc nước với người lao động; tổ chức cho người lao động nước theo hợp đồng ký quy định pháp luật; g) Trực tiếp thu phỉ xuất lao động, đóng tiền vào quỳ hỗ trợ xuất lao động theo quy định Chính phủ; h) Quản lý bảo vệ quyền lợi người lao động thời gian làm việc theo hợp đồng nước phù hợp với pháp luật Việt Nam pháp luật nước sở tại; i) Bồi thường thiệt hại cho người lao động doanh nghiệp vi phạm hợp đồng gây ra; k) Khởi kiện đòi bồi thường thiệt hại người lao động vi phạm hợp đồng gây ra; 218 I) Khiếu nại với quan nhà nước có thẩm quyền hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực xuất lao động Câu 140: Người lao động làm việc nước có quyền nghĩa vụ gi? Trả lời: Theo khoản Điều 135a Bộ luật Lao động quy định: Người lao động làm việc nước có quyền nghĩa vụ sau: a) Được cung cấp thông tin liên quan tới sách, pháp luật lao động, điều kiện tuyển dụng, quyền lợi nghĩa vụ người lao động làm việc nước; b) Được đào tạo giáo dục định hướng trước làm việc nước ngoài; c) Ký thực hợp đồng: d) Được bảo đảm quyền lợi hợp đồng ký theo quy định pháp luật Việt Nam, pháp luật nước sở tại; đ) Tuân thủ pháp luật Việt Nam, pháp luật nước sở tôn trọng phong tục, tập quán nước sớ tại; e) Được bảo hộ lãnh tư pháp; g) Nộp phí xuất lao động; h) Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện với quan có thẩm quyền Nhà nước Việt Nam nước sở 219 vi phạm doanh nghiệp xuất lao động người sừ dụng lao động nước ngoài; i) Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng gây k) Được bồi thường thiệt hại doanh nghiệp vi phạm họp đồng gây Câu 141: Chính phủ có quy định chế độ đối vói người làm nghề công việc đặc biệt lĩnh vực nghệ thuật? Trả lời: Người làm nghề công việc đặc biệt lĩnh vực nghệ thuật áp dụng số chế độ phù hợp tuồi học nghề tuổi nghỉ hưu; ký kết hợp đồng lao động; thời làm việc, thời nghỉ ngơi; tiền lương, phụ cấp lương, tiền thưởng, an toàn lao động, vệ sinh lao động theo quy định Chính phủ (theo Điều 136 Bộ luật Lao động) Câu 142: Quy định đổi vói người lao động làm việc nhà nào? Trả lời: Theo Điều 137 Bộ luật Lao động quy định: Người lao động thoả thuận với người sử dụng lao động để nhận việc làm thường xuyên nhà mà vần hưởng nguyên quyền lợi người làm việc doanh nghiệp Người lao động làm việc nhà theo hình thức gia công không thuộc phạm vi áp dụng Bộ luật Lao động 220 Câu 143: Nơi sử dụng 10 người lao động Chính phủ quy định nào? Trả lời: nơi sử dụng 10 người lao động, người sử dụng lao động phải bảo đảm quyền lợi người lao động theo quy định Bộ luật Lao động, giảm, miễn áp dụng số tiêu chuẩn thủ tục Chính phủ quy định (theo Điều 138 Bộ luật Lao động) XIII GIẢI QUYÉT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Câu 144: Tranh chấp lao động gì? Nguyên tắc giải tranh chấp lao động? Trả lời: Theo quy định điều 157 Bộ luật Lao động tranh chấp lao động tranh chấp quyền lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập điều kiện lao động khác, thực hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể trình học nghề Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động tranh chấp giũa tập thể lao động giũa tập thể lao động với người sử dụng lao động Tranh chấp lao động giải theo nguyên tắc sau đây: 221 - Thưong lượng trực tiếp tự dàn xip hai bên tranh chấp nơi phát sinh tranh chấp; - Thông qua hòa giải, trọng tài sở tôn trọng quyền lợi ích chung xã hội tuân theo pháp luật; - Giải công khai, khách quan, kịp thời, nhanh chóng, pháp luật; - Có tham gia đại diện công đoàn đại diện người sứ dụng lao động trình giải tranh chấp Câu 145: Co’ quan, tổ chức có trách nhiệm quyền xảy tranh chấp lao động? Trả iời: Theo Điều 159 Bộ luật Lao động quv định: Khi xảy xáy tranh chấp lao động quan, tổ chức có thẩm quyền phải có trách nhiệm quyền sau; Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi cho hai bên giải tranh chấp lao động thông qua thương lượng hòa giả nhằm đảm bảo lợi ích hai bên tranh chấp, ổn định sản xuất, kinh doanh, trật tự an toàn xã hội Việc giải tranh chấp lao động quan, tổ chức giải tranh chấp lao động tiến hành bên từ chối thương lượng hai bên thương lượng mà không giải hai bên có đơn yêu cầu giải tranh chấp lao động 222 Tổ chức cấp công đoàn sở có trách nhiệm hướng dẫn, hỗ trợ giúp đỡ Ban chấp hành Công đoàn sở địa diện tập thể lao động quy định Điều 172a Bộ luật Lao động việc giải tranh chấp lao động theo quy định pháp luật Khi xảy tranh chấp lao động tập quyền dẫn đến ngừng việc tạm thời tập thể lao động quan nhà nước có thẩm quyền phải chủ động , kịp thời tiến hành giải Cơ quan, tổ chức giái tranh chấp lao động phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có quyền yêu cầu hai bên tranh chấp, quan, tô chức, cá nhận hữu quan cung cấp tài liệu, chứng cứ; trưng cầu giám đinh, mời người làm chứng người có liên quan trình giải tranh chấp lao động Câu 146: Trong trình giải tranh chấp lao động, hai bên tranh chấp có quyền gì? Trả lời: Theo Điều 160 Bộ luật Lao động quy định: Trong trình giải tranh chấp lao động bên tranh chấp có quyền: - Trực tiếp thông qua người đại diện để tham gia trình giải tranh chấp; - Rút đơn thay đổi nội dung tranh chấp; 223 - Yêu cầu thay người trực tiếp tiến hành giải tranh chấp, có lý đáng cho người bảo đám tính khách quan, công bàng việc giải tranh chấp Trong trình giải tranh chấp lao động, bên tranh chấp có nghĩa vụ: - Cung cấp đầy đủ tài liệu, chứng theo yêu cầu quan, tổ chức giải tranh chấp lao động; - Nghiêm chỉnh chấp hành thoà thuận đạt được, biên hoà giải thành, định có hiệu lực quan, tổ chức giải tranh chấp lao động, bán án định có hiệu lực Toà án nhân dân 224 T À I L IỆ U T H A M K H Ả O * Các văn hàn pháp luật củíi nước CHXHCN Việt Num Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 Bộ luật Lao động năm 1994 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006 2007) văn hướng dẫn thi hành Luật Người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng năm 2006 cỏc văn hướng dẫn thi hành Luật Bảo hiềm xó hội năm 2008 cỏc văn ban hưÓTìg dẫn thi hành * Cúc sách tham khảo: Bộ mô hình Luật lao động Việt Nam - Chủ biên, ThS Khuất Thị Thu Hiền, NXB Lao động - Xã hội, 2009 Soạn thảo, ký kết hợp đồng lao động giải tranh chấp hợp đồng lao động - Phạm Công Bảy, NXB Chính trị quốc gia, 2005 * Các Wehsite: http://www.na.gov.vn http://www.chinhphu.vn http://www.moj.gov.vn http://www.molisa.gov.vn http://laodong.com.v 225 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu I Những quy định chung II Việc làm 12 III Học nghề 16 IV Họp đồng lao động 19 V Thỏa ước lao động VI Tiền lương 38 VII Thòi làm việc, thời nghỉ ngoi 44 VIII Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất IX An toàn lao động, vệ sinh lao động 48 53 X Những quy định riêng đối vói lao động nữ 58 XI Những quy định riêng đối vói lao động chưa thành niên sổ loại hợp đồng khác XII Bảo hiểm xã hội XIII Công đoàn XIV Giải tranh chấp lao động 62 XV Quản lý nhà nước lao động 74 VVI Thanh tra nhà nước lao động, sử phạt vi phạm pháp luật lao động Phần III Hỏi đáp - Bộ luật lao động 74 Tài liệu tham khảo 225 226 63 63 63 75 HỎI - ĐÁP B ộ LUẬT LAO ĐỘNG Của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam NHÀ XƯẮ T BẢN LA o ĐỘNG 175, Giảng Võ, Hà Nội ĐT; 04.38515380; 04 37366574 Fax: 04.38515381 ; Email :nxblaodong@vnn.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: LÊ HUY HÒA Biên tập : Sửa in : Trình bày, bìa : LÊ HUY TUYẾT VÂN TRỌNG KIÊN In 2000 cuốn, khổ 13 X 19 Công ty CP In Hồng Việt Đăng ký KHXB Số:188-20H/CXB/17-13/LĐ Quyết định XB số:628 ngày 20/10 /2011 In xong nộp lưu chiểu quý IV năm 2011 VIỆNNHÀNưức VÀPHÁP LUẬT THS Mai Đúc Việt HỎIOÂP LUÂĨ BẢO HIỂM XÃ HÔI SlNHÀXUÃIBÀNLAaeộNG VIỆN NHA NUOC Và pháp luật ThS Nsuyén Phuang Lan hỏidAp BỘLUẬĨLAODỘNG Nưoc C Ô N G H O A x A H O l C H Ú N G M lA VÍÊT N A M Q nhA xuLt iìn ia o b Ạng I GIÁ:35.000VND ... lao động, tập thề lao động với người sử dụng lao động 15 Tranh chấp lao động nhân tranh chấp lao động người lao động với người sử dụng lao động 16 Tranh chấp lao động tập thể tranh chẩp lao động. .. chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động tuân theo điều hành họp pháp người sử dụng lao động nghĩa vụ bán người sứ dụng lao động * Điều Bộ luật Lao động quy định: Người sử dụng lao động doanh... điều chuyển người lao động; Tạm hoãn hợp đồng lao động; Chấm dứt họp đồng lao động * Khái niệm hợp đồng lao động: Hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có

Ngày đăng: 23/09/2017, 00:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan