XÂY DỰNG HẠ TẦNG MẠNG VIỄN THÔNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHỤC VỤ TRIỂN KHAI CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 20172020

49 354 0
XÂY DỰNG HẠ TẦNG MẠNG VIỄN THÔNG  CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHỤC VỤ TRIỂN KHAI CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 20172020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I HỒ ANH TUẤN XÂY DỰNG HẠ TẦNG MẠNG VIỄN THÔNG - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHỤC VỤ TRIỂN KHAI CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2017-2020 ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP CAO CÁP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2017 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐỀ ÁN XÂY DỰNG HẠ TẦNG MẠNG VIỄN THÔNG - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHỤC VỤ TRIỂN KHAI CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2017-2020 Người thực hiện: Hồ Anh Tuấn Lớp: Cao cấp lý luận trị Nghệ An Chức vụ: Phó Giám đốc Đơn vị công tác: VNPT Nghệ An HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2017 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết xây dựng đề án Nghệ An tỉnh Bắc Trung nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hoá với đường biên dài 196,13 km, phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh với đường biên dài 92,6 km, phía Tây giáp nước bạn Lào với đường biên dài 419 km, phía Đông giáp với biển Đông với bờ biển dài 82 km Diện tích đất tự nhiên 16.490 km2, dân số năm 2014 3.037.440 người, mật độ dân số trung bình 184 người/km2 Tỉnh Nghệ An có thành phố loại 1, thị xã 17 huyện: Thành phố Vinh; thị xã Cửa Lò; thị xã Thái Hòa; thị xã Hoàng Mai; 10 huyện miền núi: Thanh Chương, Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Anh Sơn, Tân Kỳ, Quế Phong, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn; huyện đồng bằng: Đô Lương, Nam Đàn, Hưng Nguyên, Nghi Lộc, Diễn Châu, Quỳnh Lưu, Yên Thành Tỉnh Nghệ An có điều kiện địa lý, kinh tế đa dạng: biển, đồng bằng, rừng núi, sông hồ; có nguồn lao động dồi dào, tài nguyên khoáng sản phong phú, nhân dân có truyền thống cách mạng, lao động cần cù sáng tạo; có nhiều nét văn hoá đặc sắc đồng bào dân tộc thiểu số Thái, Thổ, Khơ Mú, Ơ Đu, Hơ Mông Nghệ An Đảng Nhà nước xác định tỉnh có vị trí trung tâm đầu mối giao thông khu vực Bắc Trung cho phép quy hoạch để xây dựng Thành phố Vinh trở thành Trung tâm kinh tế - văn hoá không tỉnh mà cho khu vực Trên cở sở đó, Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh đạo, tổ chức triển khai thực Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn 2030, tạo điều kiện tốt để thu hút nhà đầu tư đầu tư vào Nghệ An, dự án, công trình trọng điểm đưa vào danh mục kêu gọi đầu tư tỉnh Nhờ phát huy mạnh thuận lợi, khắc phục khó khăn thử thách, với tâm thực thắng lợi nghị Đại hội XII Đảng Nghị Đại hội Đảng Tỉnh Nghệ An lần thứ XVIII, năm gần Nghệ An đạt thành tích bật lĩnh vực Nông - Lâm - Ngư nghiệp; Công nghiệp - xây dựng; Thương mại - du lịch dịch vụ, Công nghệ Thông tin Truyền thông, kêu gọi thu hút vốn đầu tư Công nghệ Thông tin - Truyền thông lĩnh vực mới, có tốc độ phát triển nhanh Nghệ An có nguồn nhân lực dồi cho lĩnh vực Việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT bước đầu góp phần nâng cao hiệu quản lý quan Nhà nước khả cạnh tranh doanh nghiệp mục tiêu quan trọng Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh quan tâm đạo cấp, ngành thực Trong năm gần đây, hệ thống viễn thông CNTT Nghệ An liên tục phát triển đại hoá, phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ an ninh - quốc phòng, góp phần to lớn vào tăng trưởng kinh tế chung toàn tỉnh, đáp ứng nhu cầu phát triển địa phương nhu cầu ngày cao quan quản lý Nhà nước, người dân doanh nghiệp Việc ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước, hướng tới phát triển Chính phủ điện tử (CPĐT) xu tất yếu, mô hình phổ biến nhiều quốc gia Hiện nay, có nhiều định nghĩa CPĐT, nhiên khái niệm chung nhất, bao quát có nội dung sau:“Chính phủ điện tử Chính phủ ứng dụng CNTT nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quan nhà nước, tăng cường công khai, minh bạch thông tin, cung cấp dịch vụ công tốt cho người dân doanh nghiệp” Xây dựng CPĐT trở thành nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Chính phủ Chính phủ điện tử góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Chính phủ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng Chính phủ điện tử cho phép người dân tương tác, nhận dịch vụ từ Chính phủ 24 ngày, 07 ngày tuần, đảm bảo tính công khai minh bạch, giảm số lần lại, tiết kiệm thời gian, chi phí, công sức tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp giải thủ tục hành chính; tăng cường chế giám sát, hạn chế tệ quan liêu, nhũng nhiễu, tiêu cực, cửa quyền, nâng cao tính chuyên nghiệp đội ngũ công chức Thực Nghị số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 Chính phủ Chính phủ điện tử; Công văn số 1178/BTTT-THH ngày 21/04/2015 Bộ Thông tin Truyền thông việc Ban hành khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam phiên 1.0 Quyết định số 3188/QĐ-UBND ngày 09/07/2014 UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt Đề án Xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Nghệ An, đến nay, sở, ban, ngành cấp tỉnh, huyện, thành phố, thị xã xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Nghệ An triển khai thực số nội dung CPĐT, ví dụ Cổng thông tin điện tử tỉnh Nghệ An, hệ thống hội nghị truyền hình trực tuyến, hệ thống e-mail, cổng dịch vụ công trực tuyến… Tuy nhiên nói, Chính phủ điện tử có nghĩa quan Chính phủ hoạt động cung cấp dịch vụ điện tử, tức thông qua hệ thống mạng Như để CPĐT phát huy hiệu điều kiện tiên quan, đơn vị người dân phải kết nối tốc độ cao lúc, nơi đến hệ thống mạng Chính phủ, hay nói cách khác phải có đường truyền Internet băng thông rộng Chính vậy, song song với việc xây dựng CPĐT cần phải đầu tư xây dựng, mở rộng hạ tầng mạng Viễn thông - Công nghệ Thông tin (VT-CNTT) đáp ứng nhu cầu truy cập tổ chức cá nhân VNPT Nghệ An Chi nhánh Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam Nghệ An với nhiệm vụ cung cấp hạ tầng VT-CNTT phục vụ nhu cầu quyền nhân dân địa bàn Là doanh nghiệp có bề dày truyền thống 72 năm trưởng thành phát triển, có hạ tầng VT-CNTT sâu rộng nhất, cung cấp đầy đủ tất dịch vụ VT-CNTT với chất lượng cao nhất, phục vụ đắc lực cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội địa phương, bao gồm việc cung cấp hạ tầng cho xây dựng CPĐT Chính lý chọn đề án "Xây dựng hạ tầng mạng Viễn thông Công nghệ Thông tin phục vụ triển khai Chính phủ Điện tử Nghệ An giai đoạn 2017-2020" nhằm phân tích, đánh giá cách xác nhu cầu sử dụng dịch vụ VT-CNTT tổ chức, cá nhân triển khai CPĐT từ đề xuất kế hoạch xây dựng hạ tầng mạng VT-CNTT VNPT Nghệ An giai đoạn 2017 - 2020 đáp ứng tốt cho công triển khai xây dựng CPĐT tỉnh Mục tiêu đề án 2.1 Mục tiêu chung đề án Cơ sở hạ tầng mạng Viễn thông - Công nghệ Thông tin phục vụ triển khai Chính phủ điện tử Nghệ An triển khai xây dựng, đáp ứng yêu cầu cải cách hành máy quản lý nhà nước 2.2 Mục tiêu cụ thể đề án - Đến năm 2020, hoàn thiện khung kiến trúc CPĐT tỉnh Nghệ An, đảm bảo hoạt động quan tỉnh môi trường mạng - 100% UBND cấp xã sử dụng phần mềm quản lý văn bản, phần mềm cửa điện tử liên thông; 100% cán lãnh đạo cấp tỉnh, huyện đạo điều hành công việc qua phần mềm, hộp thư điện tử công vụ; 80% văn (trừ văn mật) trao đổi quan nhà nước gửi dạng điện tử văn giấy, đồng thời ký số; 100% cán bộ, công chức địa bàn tỉnh sử dụng hộp thư điện tử công vụ trao đổi văn bản, công việc - 80% thông tin liệu tài nguyên môi trường phải quản lý, tích hợp, chia sẻ thường xuyên cập nhật tình trạng thông qua hệ thống thông tin quản lý tài nguyên môi trường - 100% Trung tâm Y tế từ tuyến xã vận hành tốt hệ thống phần mềm quản lý khám, chữa bệnh, quản lý tổng thể bệnh viện - Ứng dụng mạnh mẽ CNTT tất ngành, lĩnh vực theo hướng triển khai ứng dụng thông minh, hỗ trợ lãnh đạo định, tập trung vào lĩnh vực xúc, cấp bách như: quản lý phát triển đô thị, tài nguyên môi trường, giao thông, giáo dục, y tế, - 100% cổng/trang thông tin điện tử quan hành cấp tỉnh, cấp huyện cung cấp đầy đủ nội dung theo quy định Nghị định 43/2011/NĐCP ngày 13/6/2011 kỹ thuật đáp ứng theo văn hướng dẫn Bộ Thông tin Truyền thông - Đến năm 2020, cung cấp 100% dịch vụ hành công trực tuyến mức 1, mức 2; 70% dịch vụ hành công trực tuyến quan trọng mức 3, 40% số dịch vụ công trực tuyến mức độ cấp tỉnh, cấp huyện triển khai Giới hạn đề án - Giới hạn phạm vi: Nghiên cứu địa bàn Nghệ An - Giới hạn đối tượng: Hoàn thành xây dựng hạ tầng mạng Viễn thông Công nghệ Thông tin băng rộng hữu tuyến vô tuyến - Giới hạn thời gian: Đánh giá thực trạng giai đoạn 2010 - 2016, kế hoạch triển khai xây dựng hạ tầng mạng VT-CNTT giai đoạn 2017 - 2020 B NỘI DUNG Cơ sở xây dựng đề án 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm Chính phủ điện tử Chính phủ chủ thể đóng vai trò quan trọng kinh tế thị trường Vai trò Chính phủ thể qua việc điều chỉnh cấu kinh tế, xây dựng sách đảm bảo cho tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững dài hạn, đảm bảo cạnh tranh công thị trường tạo lập môi trường kinh doanh v v Đối với quốc gia phát triển Việt Nam, vai trò Chính phủ đóng vai trò quan trọng việc xây dựng thể chế kinh tế thị trường Toàn cầu hoá kéo quốc gia giới lại gần hơn, với tính cạnh tranh cao Trong bối cảnh trình toàn cầu hoá diễn ngày mạnh mẽ, Chính phủ phải tìm cách giúp đỡ công dân doanh nghiệp cạnh tranh môi trường toàn cầu hoá Nếu tồn hình thức truyền thống, Chính phủ gặp nhiều khó khăn thực vai trò Vậy làm để máy Chính phủ giải vấn đề trên? Câu trả lời nhiều người tán thành phát triển CPĐT Trong bối cảnh chi phí công ngày trở thành nỗi ám ảnh thời hậu khủng khoảng, CPĐT bước cấp thiết tất kinh tế CPĐT đời dễ dàng đáp ứng yêu cầu toàn cầu hoá bàng cách áp dụng công nghệ đại, rút ngắn không gian tiết kiệm thời gian, tạo khả kiểm soát “rủi ro toàn cầu” cách hiệu Cuộc khủng hoảng toàn cầu thực tế khách quan khiến Chính phủ nhận thấy nhu cầu thiết việc phát triển CPĐT Đứng trước nguy bị phá giá nội tệ vỡ nợ công, hầu hết Chính phủ kinh tế có thu nhập cao trung bình tiến hành loạt biện pháp khắc khổ Nhưng biện pháp đẩy nhanh bất ổn xã hội khiến Chính phủ ngày lựa chọn việc phát triển CPĐT Là quốc gia phát triển chịu ảnh 10 hưởng không nhỏ từ biến động thị trường phát sinh từ khủng hoảng kinh tế giới, Việt Nam ngoại lệ Công nghệ Thông tin làm biến đổi sâu sắc đời sống, kinh tế, văn hoá xã hội quốc gia, vùng lãnh thổ toàn giới Phát triển ứng dụng CNTT sở hạ tầng cho việc phát triển kinh tế quốc dân, từ sở với điều hành Nhà nước, khái niệm CPĐT đời Hiện nay, có nhiều định nghĩa CPĐT, nhiên khái niệm chung nhất, bao quát có nội dung sau:“Chính phủ điện tử Chính phủ ứng dụng CNTT nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quan nhà nước, tăng cường công khai, minh bạch thông tin, cung cấp dịch vụ công tốt cho người dân doanh nghiệp” Các dịch vụ CPĐT thông thường bao gồm nhóm dịch vụ: G2C (Government to Citizens) - Chính phủ cung cấp thông tin dịch vụ cho người dân; G2B (Governemnt to Business) - Chính phủ cung cấp thông tin dịch vụ cho doanh nghiệp; G2G (Government to Government) - Cung cấp thông tin dịch vụ liên quan quan Chính phủ với nhau; G2E (Government to Employees) - Chính phủ cung cấp thông tin dịch vụ cho cán bộ, công chức, viên chức Như vậy, có nhiều định nghĩa CPĐT, có cách cách hiểu chung phổ biến CPĐT: CPĐT việc ứng dụng CNTT, cung cấp dịch vụ công cho người dân doanh nghiệp 24/24, ngày tuần, tạo liên tục, thông tin trao đổi cách công khai minh bạch Với mô hình Chính phủ truyền thống phủ hoạt động theo mô hình lấy sở ban ngành làm trọng tâm khiến người dân khó tiếp cận dịch vụ công cách chất lượng Nhưng mô hình CPĐT mô hình lấy công dân làm trọng tâm, sở ban ngành kết nối với để chia sẻ thông tin, phối hợp giao dịch cách hiệu với công dân, doanh nghiệp Cách tiếp cận lúc tập trung vào người dân, bớt tập trung vào sở ban ngành 35 truy cập đa dịch vụ qua mạng truy nhập di động chủ yếu mạng 4G xây dựng giai đoạn năm 2016-2017 Giá thành thiết bị đầu cuối 4G năm 2017 giảm mức gần với chi sản xuất, đảm bảo cho nhu cầu người dân Cơ sở để xây dựng mạng truy nhập di động: Đảm bảo đủ khả phục vụ cho tối thiểu 40% dân số sử dụng di động, 23% dân số sử dụng dịch vụ truy cập tốc độ cao qua 3G/4G Năng lực mạng đảm bảo vùng phủ dịch vụ thoại 2G, liệu 3G đến 100% diện tích tự nhiên tỉnh, đảm bảo vùng phủ cho dịch vụ liệu 4G đến 85% diện tích tự nhiên tỉnh Băng thông cho dịch vụ 3G trung bình tối thiểu trạm 3G 100Mbps; Băng thông cho dịch vụ 4G trung bình tối thiểu trạm 4G 500Mbps; Dự phòng băng thông cho dịch vụ gia tăng trung bình tối thiểu trạm 200Mbps Cấu trúc mạng truy nhập di động đến hết 2020 bao gồm 800 vị trí sở hạ tầng cột ăng ten thu phát sóng địa bàn toàn tỉnh Trên cột antena lắp đặt tổng số 1.191 trạm BTS 2G/3G, 1.050 trạm BTS 4G Bán kính phục vụ bình quân 3.5km/cột Khoảng cách trung bình cột đạt 2.7km khu vực đồng khoảng 4.2km khu vực miền núi, riêng khu vực Thành phố Vinh khoảng cách cột trung bình 350m Toàn xã, phường, thị trấn có cột ăng ten trạm thu phát sóng mạng thông tin di động Vinaphone hoạt động Giải pháp thực hiện: - Đối với khu vực đô thị (thành phố, thị xã, thị trấn), nơi khó khăn đặt trạm mặt đất giải pháp xây dựng trạm khu chung cư, khách sạn, tòa nhà cao tầng Ngoài ra, xây dựng bổ sung trạm phát sóng tòa nhà (trạm indoor) để xóa điểm đen sóng di động 36 - Tại khu vực nông thôn khu đô thị có sóng di động trạm xây chủ yếu giải điểm đen (chập chờn, sóng yếu) san tải cho trạm để tránh nghẽn mạng Vì tiến hành bổ sung thêm trạm phát sóng dọc theo tỉnh lộ, đường liên xã, liên thôn Các trạm xây dựng định hướng chủ yếu nằm khu dân cư (khu vực ruộng sản xuất) - Tại khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa tiến hành xây dựng trạm đỉnh núi cao (chương trình chiếm lĩnh điểm cao) nhằm tăng vùng phủ lên tối đa Ngoài triển khai thêm giải pháp kỹ thuật để tăng vùng phủ sóng, ví dụ nâng công suất phát sóng, lắp đặt trạm 3G tần số 900Mhz… Đối với khu vực chưa có điện lưới, tùy khu vực để đưa giải pháp tối ưu cung cấp nguồn điện cho trạm hoạt động Nếu khu vực có đường dây cao qua lựa chọn giải pháp xây dựng trạm biến áp treo, công suất nhỏ Giá trị đầu tư cho trạm biến áp khoảng từ 150 - 250 triệu đồng/trạm Đối với khu vực kéo điện lưới sử dụng máy phát điện, pin mặt trời để cung cấp nguồn điện cho trạm (3) Xây dựng mạng truy nhập băng rộng cố định Mục tiêu cụ thể mạng truy nhập băng rộng: Xu hướng sử dụng dịch vụ trực tuyến, sử dụng dịch vụ nhà, thuận tiện, lúc, nơi… người dân quan, doanh nghiệp địa bàn phát triển nhanh Cùng với đó, giá thành thiết bị đầu cuối cầm tay thông minh, chủng loại thu phát wifi, … giảm đến ngưỡng chi phí sản xuất nên đại đa số người dân sử dụng thiết bị đầu cuối thông minh Điều sở để đưa dự báo nhu cầu truy cập băng thông rộng để xây dựng cấu trúc mạng truy nhập băng rộng cố định giai đoạn 2017-2020 đảm bảo đủ khả phát triển đa dịch vụ từ truy cập Internet, dịch vụ truyền hình IP, dịch vụ thoại IP, thoại có hình, truy cập dịch vụ công trực tuyến, thông tin giải trí mạng xã hội, … Cơ sở để xây dựng mạng truy nhập băng rộng cố định: 37 - Đảm bảo đủ dung lượng cổng đường cáp quang để lắp đặt tối thiểu 40% hộ gia đình, khoảng 300.000 cổng - Năng lực mạng ngoại vi quang ODN đảm bảo đủ khả vươn tới khu vực bản/làng thuộc vùng sâu, vùng xa tỉnh Ước tính tổng số km cáp quang mạng lưới đến hết 2020 tối thiểu đạt 30.000km cáp loại - Băng thông cho dịch vụ băng rộng (internet, IMS) trung bình tối thiểu khách hàng 10Mbps với tỷ lệ truy cập đồng thời 40%; - Băng thông cho dịch vụ IPTV trung bình tối thiểu khách hàng 12Mbps với tỷ lệ truy cập đồng thời 40%; - Băng thông cho dịch vụ kênh riêng trung bình tối thiểu khách hàng 15Mbps với tỷ lệ truy cập đồng thời 80% Cấu trúc mạng truy nhập băng rộng cố định đến năm 2020 bao gồm: 30.000km cáp quang, 500.000 cổng cung cấp dịch vụ đường cáp quang (đang tạm tính hiệu suất sử dụng cổng 60%), sử dụng công nghệ GPON công nghệ NGPON; 296 trạm truy nhập GPON phân bổ toàn tỉnh Giải pháp thực hiện: Đầu tư xây dựng mạng cáp quang truy nhập không khó mặt kỹ thuật đầu tư có hiệu hay không, có đáp ứng nhu cầu phát triển cho tương lai hay không đồng thời phải dự báo tương lai công nghệ để có định đầu tư xác quan trọng Vì toán đầu tư cho mạng cáp quang truy nhập giải pháp kỹ thuật mà giải pháp kinh tế - kỹ thuật Các giải pháp chủ yếu đầu tư xây dựng mạng cáp quang truy nhập giai đoạn 2017 - 2020: - Đối với khu vực đô thị (thành phố, thị xã, thị trấn) xây dựng mạng truy nhập quang đến 100% hộ dân, doanh nghiệp Mạng cáp gốc hạ ngầm sử dụng hệ thống cống bể ngầm có đến khối xóm, hộp cáp đặt cách khoảng từ 100 - 200m để khoảng cách tối đa dây thuê bao nhỏ 100m, nhằm tiết kiệm chi phí, đảm bảo an toàn mùa mưa bão, nâng cao chất lượng dịch vụ Đối với phần thiết bị truy nhập, năm 2018 dần thay thiết bị 38 thiết bị hệ để nâng tốc độ cổng kết nối lên 10Gbps, đến năm 2020 tất thiết bị truy nhập băng rộng khu vực có cổng kết nối đạt tốc độ 10 20Gbps - Đối với khu vực nông thôn xây dựng mạng truy nhập đến hầu hết khu dân cư, tăng số lượng điểm đặt thiết bị để giảm khoảng cách cáp gốc Mạng cáp hạ ngầm khu vực có cống bể, khu vực chưa có cống bể tiến hành kéo cáp cột tự xây dựng cột điện lực để tiết kiệm vốn đầu tư Các hộp cáp đặt cách từ 200 - 400m cho khoảng cách tối đa đến nhà khách hàng nhỏ 200m Tại khu vực có số lượng thuê bao lớn thay dần thiết bị có cổng kết nối 10Gbps để đảm bảo chất lượng Các khu vực khác sử dụng lại thiết bị thay từ trạm khu vực đô thị khu vực đông dân cư để tiết kiệm đầu tư - Đối với khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa xây dựng mạng truy nhập cáp quang sở nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp kết hợp với nguồn vốn từ Quỹ viễn thông công ích Khu vực sử dụng mạng băng rộng vô tuyến (3G/4G) cho phần lớn khu vực đặc thù địa hình lại khó khăn, hạ tầng thiếu nhiều dân cư thưa thớt Mạng băng rộng vô tuyến xây dựng khu vực có UBND xã, trường học, trạm xá Tại khu vực kéo tuyến cáp quang có dung lượng nhỏ, hộp cáp đặt khu có dân cư với khoảng cách từ nhà dân đến hộp cáp nhỏ 500m Tại khu vực ưu tiên sử dụng thiết bị truy nhập có dung lượng nhỏ, tốc độ kết nối vừa phải Tổ chức thực đề án 3.1 Phân công trách nhiệm thực đề án Thành lập ban đạo thực đề án: Chủ tịch UBND làm trưởng ban Giám đốc VNPT tỉnh làm phó trưởng ban thường trực Phân công nhiệm vụ thực Đề án phát triển mạng VT-CNTT VNPT Nghệ An đến năm 2020 nhằm phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An nói chung, có 39 nhiệm vụ đảm bảo hạ tầng cho đề án xây dựng Chính phủ điện tử đến năm 2020 tỉnh Trách nhiệm thực đề án chủ yếu Phòng quản lý đơn vị trực thuộc VNPT Nghệ An thực Trên sở quy hoạch hạ tầng mạng viễn thông thụ động VNPT Nghệ An UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt Quyết định số 6760/QĐ-UBND ngày 28/12/2016 quy hoạch mạng băng rộng, di động Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam, phận liên quan VNPT Nghệ An có trách nhiệm: - Xây dựng kế hoạch kinh phí đầu tư cho giai đoạn 2017 - 2020, phân kỳ đầu tư mạng lưới đến năm 2020 phù hợp quy hoạch nguồn vốn khả dụng Tập đoàn VNPT cấp, tận dụng nguồn vốn đầu tư khác xã hội hóa, nguồn viễn thông công ích… - Quản lý, công bố cập nhật trình thực xây dựng quy hoạch Báo cáo, đề xuất với UBND tỉnh Tập đoàn VNPT kế hoạch, giải pháp cụ thể, chi tiết thực xây dựng quy hoạch Thường xuyên sửa đổi quy hoạch cho phù hợp với yêu cầu thực tế; - Áp dụng công nghệ tiên tiến đôi với sử dụng hiệu hạ tầng: Công nghệ vô tuyến băng rộng, công nghệ truyền dẫn cáp quang (thay cáp đồng), cáp ngầm… đầu tư, phát triển hạ tầng trạm thu phát sóng ứng dụng công nghệ xanh, thân thiện môi trường, trạm ngụy trang đảm bảo mỹ quan đô thị Ứng dụng kỹ thuật, công nghệ triển khai ngầm hóa hạ tầng mạng ngoại vi: Kỹ thuật khoan ngầm, khoan định hướng - Sử dụng trang thiết bị kỹ thuật đại, công nghệ (như RFID ) để tăng cường đo kiểm, giám sát, quản lý từ xa hệ thống thiết bị hạ tầng mạng viễn thông địa bàn tỉnh - Bám sát quy hoạch trình thi công công trình xây dựng hạ tầng có liên quan, đặc biệt công trình ngầm đô thị, cải tạo, mở rộng đường, hè để sửa đổi, xây hạ tầng viễn thông phù hợp với với phát triển hạ tầng địa phương - Nâng cao lực quản lý, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý phát triển hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin đại, quản lý dựa đồ 40 số, xây dựng hệ thống sở liệu chuyên ngành, thiết bị đo kiểm, giám sát hệ thống trạm thu phát sóng di động, phần mềm quản lý hạ tầng mạng viễn thông… - Thực nghiêm túc quy định, quy chế sử dụng chung sở hạ tầng viễn thông; phối hợp quản lý, đầu tư xây dựng công trình hạ tầng ngầm ngành, doanh nghiệp Phối hợp đầu tư sử dụng chung hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin công trình xây dựng, tăng cường sử dụng chung công trình xây dựng sử dụng ngành, doanh nghiệp - Phối hợp với đơn vị nghiệp vụ Công an, Quân đội tiến hành ngăn chặn ngừng cung cấp dịch vụ trường hợp sử dụng dịch vụ viễn thông Internet xâm phạm an ninh quốc phòng - Tăng cường đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho cán kỹ thuật nghiên cứu giải pháp kỹ thuật đáp ứng yêu cầu đảm bảo an toàn, an ninh thông tin mạng viễn thông Internet - Xây dựng phương án hoạt động dự phòng, đảm bảo an toàn, an ninh thông tin xảy thiên tai, cố - Tuân thủ nghiêm túc quy định cấp phép quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật viễn thông hạ tầng công nghệ thông tin 3.2 Tiến độ thực đề án Đề án dự kiến thực theo chu kỳ đầu tư năm, chia làm giai đoạn 2017 - 2018 2019 - 2020, phù hợp với quy định Tập đoàn VNPT quy hoạch phát triển mạng chu kỳ đầu tư Giai đoạn 2017 - 2018: - Xây dựng 157 trạm BTS, nâng tổng số trạm BTS lên 774 trạm, đảm bảo phủ sóng 2G/3G đến 100% khu dân cư 95% diện tích tỉnh Nghệ An; - Lắp đặt, phát sóng khoảng 550 trạm 4G; - Nâng cấp mạng lõi băng rộng (MAN-E) đạt tiêu sau: 01 vòng ring lõi có băng thông truyền tải 60Gbps, 12 vòng ring truy nhập băng thông từ 20 -30Gbps, tổng băng thông kết nối Internet 200Gbps, băng thông kết nối đến hệ 41 thống IPTV 50Gbps, băng thông kết nối đến mạng (phục vụ kênh riêng) 15Gbps - Kéo khoảng 6.000km cáp quang truy nhập ODN phục vụ phát triển thuê bao cáp quang, lắp đặt 80 trạm OLT sử dụng công nghệ GPON công nghệ NGPON Năng lực mạng quang thuê bao khoảng 400.000 cổng, đủ phục vụ cho 260.000 khách hàng - Tổng kinh phí dự kiến 300 tỷ đồng Giai đoạn 2019 - 2020: - Bổ sung vị trí lõm sóng, đảm bảo phủ sóng 2G/3G đến 100% khu dân cư 100% diện tích tỉnh Nghệ An Dự kiến xây khoảng 30 - 50 trạm BTS mới; - Lắp đặt, phát sóng khoảng 200 trạm 4G; - Nâng cấp mạng lõi băng rộng (MAN-E) đạt tiêu sau: 02 vòng ring lõi có băng thông truyền tải tối đa 60Gbps, 12 vòng ring truy nhập, 03 ring có băng thông 40Gbps, 04 ring có băng thông 30Gbps, 05 ring có băng thông 20Gbps Tổng băng thông kết nối Internet 280Gbps, băng thông kết nối đến hệ thống IPTV 80Gbps, băng thông kết nối đến mạng (phục vụ kênh riêng) 15Gbps Tổng số có 40 thiết bị Router Cisco, lực xử lý 06 thiết bị ring lõi 12000Gbps, lực xử lý 09 thiết bị ring truy nhập 9000Gb/s, số lại có lực xử lý 750Gb/s - Kéo khoảng 6.000km cáp quang truy nhập ODN phục vụ phát triển thuê bao cáp quang Đến hết năm 2020 cấu trúc mạng truy nhập băng rộng cố định bao gồm: 30.000km cáp quang, 500.000 cổng cung cấp dịch vụ đường cáp quang, đảm bảo phục vụ tối thiểu 300.000 khách hàng sử dụng công nghệ GPON công nghệ NGPON, 296 trạm truy nhập GPON phân bổ toàn tỉnh - Tổng kinh phí dự kiến 250 tỷ đồng; 3.3 Kinh phí thực đề án 42 Để thực đề án cần phải sử dụng nguồn vốn khoảng 550 tỷ đồng vòng năm, tức năm khoảng 140 tỷ đồng Tuy nguồn vốn lớn hoàn toàn khả thi biết huy động hợp lý nguồn đầu tư: - Nguồn đầu tư phân cấp hàng năm từ Tập đoàn Nguồn đầu tư phụ thuộc lớn kết sản xuất kinh doanh hàng năm đơn vị địa bàn Chênh lệch thu chi lớn nguồn đầu tư phân bổ lớn Giải pháp tăng nguồn vốn tăng doanh thu từ khách hàng giảm chi phí Dự kiến trung bình hàng năm nguồn đầu tư phân cấp khoảng 100 - 110 tỷ đồng - Nguồn đầu tư dành cho đơn vị trọng điểm phòng chống thiên tai Tập đoàn Dự kiến hàng năm nguồn phòng chống thiên tai khoảng 10 - 20 tỷ đồng - Huy động nguồn vốn đầu tư theo hình thức xã hội hóa, hợp tác với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia đầu tư xây dựng hạ tầng trạm thu phát sóng thông tin di động, hệ thống hạ tầng kỹ thuật mạng ngoại vi cho doanh nghiệp viễn thông thuê lại hạ tầng; - Phối hợp với đơn vị, sở, ngành, địa phương liên quan để lồng ghép, kết hợp thực dự án khác có mục tiêu, nhiệm vụ địa điểm để tránh trùng lặp gây lãng phí nhân lực tài chính; đặc biệt dự án đầu tư hạ tầng viễn thông, công nghệ thông tin thực đồng với trình đầu tư hạ tầng kinh tế xã hội khác để phát huy hết hiệu quả; - Phát huy tối đa nguồn vốn từ ngân sách nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư xây dựng, phát triển hạ tầng mạng viễn thông khu vực có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, nhu cầu sử dụng dịch vụ thấp; đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật sử dụng chung địa bàn tỉnh - Đối với khu vực vùng sâu, vùng xa, khu vực khó khăn tận dụng nguồn vốn quỹ dịch vụ viễn thông công ích xây dựng nâng cấp hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động khu vực Bảng 3.1 Bảng tổng hợp dự kiến đầu tư năm 2017 - 2020 T T Hạng mục đầu tư Dự kiến kinh phí đầu tư năm (triệu đồng) Cộng theo 2017 2018 2019 2020 hạng mục 43 Xây dựng trạm BTS Xây dựng mạng cáp quang Các thiết bị phụ trợ Các chương trình đầu tư khác (nhà, ô tô…) Cộng theo năm 77.000 80.000 25.000 25.000 207.000 60.000 60.000 60.000 60.000 240.000 7.000 7.000 25.000 25.000 64.000 4.000 5.000 15.000 15.000 39.000 148.000 152.000 125.00 125.000 550.000 Kinh phí đầu tư chủ yếu tập trung vào xây dựng trạm phát sóng BTS (chiếm 37.6%) mạng cáp quang (chiếm 43.6%) Các năm 2017 - 2018 ưu tiên phát triển trạm BTS trước, chiếm đến 75.8% cho giai đoạn 2017 - 2018 Các năm 2019 - 2020 sau hạ tầng trạm phát sóng hoàn thành tăng cường đầu tư cho thiết bị phụ trợ công trình kiến trúc nhằm tăng cường độ ổn định mạng lưới, nâng cao chất lượng dịch vụ Riêng công trình cáp quang giữ ổn định mức đầu tư giai đoạn, năm khoảng 60 tỷ đồng, tương đương kéo khoảng 3.000km cáp quang Hiệu đề án 4.1 Ý nghĩa thực tiễn đề án Các cấp quyền tỉnh Nghệ An nỗ lực cải thiện hình ảnh quan nhà nước nhằm tạo niềm tin cho nhà đầu tư nước Để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quan nhà nước, tăng cường công khai, minh bạch thông tin, cung cấp dịch vụ công tốt cho người dân doanh nghiệp việc cần làm tiến hành xây dựng phủ điện tử Với phủ điện tử, quan cấp giám sát quan cấp dưới, tổ chức giám sát nhân viên, người dân doanh nghiệp giám sát chất lượng công tác quan nhà nước… Để CPĐT hoạt động có hiệu điều kiện cần phải thực tất quan, doanh nghiệp người dân phải kết nối thông suốt với thông qua hạ tầng mạng VT-CNTT Vì vậy, đề án xây dựng hạ tầng mạng VT-CNTT VNPT Nghệ An nhằm phục vụ xây dựng phủ điện tử Nghệ An cần thiết có ý nghĩa thực tiễn 44 4.2 Đối tượng hưởng lợi đề án Xây dựng mạng VT-CNTT nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu hoạt động VNPT Nghệ An Đề án xây dựng mạng viễn thông đảm bảo hoạt động CPĐT Nghệ An nằm tổng thể chung kế hoạch, quy hoạch xây dựng mạng VTCNTT VNPT Nghệ An Do vậy, đối tượng hưởng lợi đề án VNPT Nghệ An Mạng viễn thông xây dựng nhằm cung cấp dịch vụ đến toàn xã hội mà cụ thể quan, doanh nghiệp người dân Và đối tượng sử dụng dịch vụ VT-CNTT để cung cấp dịch vụ công (các quan nhà nước) sử dụng dịch vụ công (các doanh nghiệp người dân) 4.3 Những thuận lợi, khó khăn triển khai đề án Một số thuận lợi triển khai đề án: - Phát triển hạ tầng mạng VT-CNTT luôn ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia hay vùng lãnh thổ Xây dựng mạng viễn thông phục vụ triển khai CPĐT nhiệm vụ quan trọng, nhận quan tâm giúp đỡ mặt cấp quyền địa phương; - Tập đoàn VNPT đơn vị hàng đầu xây dựng hạ tầng mạng viễn thông, có tiềm lực kinh tế mạnh, có bề dày truyền thống, đội ngũ nhân lực hùng hậu có trình độ cao; - VNPT Nghệ An Chi nhánh thuộc Tập đoàn VNPT hoạt động Nghệ An, đơn vị mạnh Tập đoàn VNPT, có đội ngũ nhân viên trải dài khắp tỉnh, có kinh nghiệm triển khai xây dựng hạ tầng mạng VT-CNTT; Một số khó khăn triển khai đề án: - Việc xây dựng hạ tầng, đặc biệt trạm BTS có lúc có nơi gặp khó khăn cản trở người dân hiểu nhầm tác hại sóng di động; - Đầu tư hạ tầng viễn thông tốn cần phải có chung sức nhà nước, doanh nghiệp xã hội nhiên phối hợp việc xây dựng hạ tầng dùng chung chưa tốt; 45 - Chương trình viễn thông công ích giai đoạn 2016 - 2020 theo nhà nước hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp xây dựng hạ tầng VT-CNTT vùng sâu, vùng xa đến chưa triển khai thực 46 C KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN Kiến nghị Để thực thành công đề án đề nghị cấp quyền tỉnh Nghệ An quan tâm xử lý số vấn đề sau: - Nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân, đặc biệt đội ngũ công chức tính tất yếu việc ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước Đẩy nhanh tiến độ triển khai phần mềm phục vụ phủ điện tử như: văn điện tử, nâng cấp cổng thông tin điện tử, hệ thống e-mail Triển khai hệ thống hội nghị trực tuyến xuống đến cấp xã, phường; - Hỗ trợ tối đa doanh nghiệp triển khai xây dựng hạ tầng mạng viễn thông: phê duyệt quy hoạch, tuyên truyền vận động nhân dân, giải phóng mặt bằng, cấp phép… - Triển khai nhanh chương trình viễn thông công ích giai đoạn 2016 - 2020; - Triển khai xây dựng hạ tầng dùng chung cho doanh nghiệp viễn thông Kết luận Đề án xây dựng hạ tầng mạng VT-CNTT phục vụ triển khai Chính phủ điện tử địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2017-2020 xây dựng dựa sở lý luận, sở khoa học thực tiễn trạng phát triển hạ tầng mạng VT-CNTT, chủ trương triển khai CPĐT, trạng phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh, đảm bảo tính kế thừa, tính khả thi, tính phù hợp với quy hoạch tỉnh ngành có liên quan trình triển khai thực Nằm hệ thống hạ tầng mạng VT-CNTT tỉnh Nghệ An, xây dựng quy hoạch hạ tầng VT-CNTT VNPT Nghệ An phát triển theo định hướng, góp phần nâng cao chất lượng mạng lưới, chất lượng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu người sử dụng, đảm bảo thông tin thông suốt địa bàn tỉnh, vùng nước, phục vụ đầy đủ triển khai CPĐT rộng khắp địa bàn tỉnh./ TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 [1] Bộ Chính trị (2013), Về phương hướng, nhiệm vụ phát triển tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Nghị số 26-NQ/TW [2] Bộ Chính trị (2014), Đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế, Nghị số 36-NQ/TW [3] Bộ Thông tin & Truyền thông (2015), Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam 1.0, Công văn số 1178/BTTTT-THH [4] Bộ Xây dựng (2000), Quyết định số 17/2000/QĐ-BXD ngày 02/8/2000 ban hành quy định quản lý chất lượng công trình [5] Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26/3/2009 việc quy định chi tiết số nội dung Nghị định 12/2009/NĐ-CP quản lý dự án đầu tư xây dựng [6] Bộ Xây dựng (2013), Thông tư số 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 quy định chi tiết số nội dung quản lý chất lượng công trình xây dựng [7] Bộ Xây dựng (2013), Thông tư số 13/2013/TT-BXD ngày 15/8/2013 quy định thẩm tra, thẩm định phê duyệt thiết kế xây dựng công trình; [8] Bộ Xây dựng (2014), Thông tư số 09/2014/TT-BXD sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư hướng dẫn Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 02 năm 2013 Chính phủ quản lý chất lượng công trình xây dựng; [9] TS Đỗ Đình Đức, TS Bùi Mạnh Hùng (2013), Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội [10] Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước [11] Chính phủ (2009), Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 quản lý chất lượng công trình xây dựng; [12] Chính phủ (2009), Nghị định 63/2014/NĐ-CP việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu 48 [13] Chính phủ (2015), Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình [14] Chính phủ (2015), Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 quản lý chất lượng bảo trì công trình xây dựng [15] Chính phủ (2015), Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; [16] Chính phủ (2015), Chương trình quốc gia ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2016-2020, Quyết định 1819/QĐ-TTg [17] Chính phủ (2015), Về Chính phủ điện tử, Nghị 36a/NQ-CP [18] Chính phủ (2015), Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị 36-NQ/TW, Nghị 26/NQ-CP [19] Chính phủ (2015), Chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đến năm 2020, Quyết định 1168/QĐ-TTg [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb, CTQG, Hà Nội [21] UBND tỉnh Nghệ An & Tập đoàn VNPT (2014), Hợp tác chiến lược VT-CNTT giai đoạn 2014 - 2020, Thỏa thuận số 1789/UBND-VNPT [22] UBND tỉnh Nghệ An (2016), Kế hoạch ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước Nghệ An, giai đoạn 2016-2020, Quyết định 653/QĐ-UBND [23] UBND tỉnh Nghệ An (2016), Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động VNPT Nghệ An đến năm 2020, định hướng đến năm 2025, Quyết định 6760/QĐ-UBND [24] VNPT (2016), Quy hoạch mạng IP băng rộng cố định giai đoạn 2016-2020, Quyết định 722/QĐ-VNPT-CNM [25] VNPT (2016), Kế hoạch phát triển mạng vô tuyến di động giai đoạn 20162017, Công văn 582/VNPT-CNM 49 ... bao gồm việc cung cấp hạ tầng cho xây dựng CPĐT Chính lý chọn đề án "Xây dựng hạ tầng mạng Viễn thông Công nghệ Thông tin phục vụ triển khai Chính phủ Điện tử Nghệ An giai đoạn 2017-2020" nhằm phân...HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐỀ ÁN XÂY DỰNG HẠ TẦNG MẠNG VIỄN THÔNG - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN PHỤC VỤ TRIỂN KHAI CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2017-2020... mẫu điện tử, đường liên kết với trang thông tin điện tử liên quan, địa thư điện tử quan, cán phủ 12 Giai đoạn 3: Giao dịch (Transaction) Trong giai đoạn này, trang thông tin điện tử quan phủ

Ngày đăng: 22/09/2017, 22:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết xây dựng đề án

    • 2. Mục tiêu của đề án

    • 2.1. Mục tiêu chung của đề án

    • 2.2. Mục tiêu cụ thể của đề án

    • 3. Giới hạn của đề án

    • B. NỘI DUNG

      • 1. Cơ sở xây dựng đề án

      • 1.1. Cơ sở lý luận

      • 1.2. Cơ sở pháp lý

      • 1.3. Cơ sở thực tiễn

      • 2. Nội dung thực hiện của đề án

      • 2.1. Khái quát về VNPT Nghệ An

      • 2.2. Đánh giá cơ sở hạ tầng VT - CNTT của Nghệ An trong thời gian qua

      • 2.3. Nội dung cụ thể đề án cần thực hiện

      • 2.4. Giải pháp thực hiện xây dựng hạ tầng VT - CNTT

      • 3. Tổ chức thực hiện đề án

      • 3.1. Phân công trách nhiệm thực hiện đề án

      • 3.2. Tiến độ thực hiện đề án

      • 4. Hiệu quả của đề án

      • 4.1. Ý nghĩa thực tiễn của đề án

      • 4.2. Đối tượng hưởng lợi của đề án

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan