Tài liệu ôn thi THPT quốc gia môn vật lý t1

296 173 0
Tài liệu ôn thi THPT quốc gia môn vật lý   t1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN KHẮC THU - TRẦN ĐÌNH CH IẾN - NGÔ THỊ NHẬT NGUYỄN NGỌC ANH - NGUYỄN XUÂN - VÂN ĐÌNH vũ LÊ VÂN ANH Cùng tác giả; U Ệ P f ! i IH il TTLH P t ©LL4 ¥ Z ậ T lJ BiỄn soạn theo bưíng 0Ể thi nhít cỏa Bộ GD&BĨ ^ Dành cho HS chuẩn bị ^"_*hiỉflì BH 0J| ru ínm hiil y dỏ c ftj| n g tập mới, cd bẳn va nỉng cao y/ l ^ t N D p G -VẬN DỤNG CAO TÀI UỆU ậ K TMI THPT ô u o c GIA » m G \yẮN : TÀI LIỆU ỘN THI — - THPT ộ ụ o c GIA » TIẾN@ anh - _ ^ TÀI L « u ÕN TH* s _ THPT ộ u ố c GIA MỐA M ỌC ^ TÃI LK U ÕN THI - THPT QUỐC GIA T Â ILlệ U Ộ N T H Iỉ THPT Ôuổc GiA _ "" THÁM * TÀI L ệ ụ ỘN THI - THPT QUỔC GIA TOÁM* TẩlUN|liGCITl!ttĩTHPT QMOC aiA ẳỀmĩ Mỡfí SINH HỌC h-iá NCw NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NGUYỄN KHẮO THU - TRẦN ĐÌNH CHIẾN - NGÔ THỊ NHẬT NGUYỄN NGỌC ANH - NGUYỄN XUÂN - VÂN ĐÌNH vũ LÊ VÂN ANH T À I ILỊIỆỤ ỘN T H I IPT QỤPC GIA :■ ■V* ■ '■> Môn > '■ \M J â VẬT LÍ ỵ Biên soạn theo hướng đỂ thl Bộ GD&DĨ ỵ Dành cho HS chuẩn b| ỉn thl tít nghiệp ĨN PĨ xét tuyển vào BH ỵ Cùng cô kiên thưc phát triỄn kĩ nỉng làm y / Đầy dủ dạng tập mdi, cư nâng cao NHẬN BIẾT - THONG HIỂU - VẬN DỤNG - VẬN DỤNG CAO NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Lòi nói đầu Các bạn đồng nghiệp em học sinh thân mến! Trên sở phân tích kĩ lưỡng nội dung kiến thức kĩ nằm khung chương trình thi, cấu trúc, ma trận đề thi dạng tập thường gặp theo hướng đê thi nhât GD&ĐT (Nhận biêt Thông hiểu - Vận dụng - Vận dụng cao), biên soạn tập sách: “Tài liệu ôn TH P T Quốc g ia ” Tập sách gồm: Chương I: Dao động điều hoà Chương II: Sóng Chương III: Dòng điện xoay chiều Chương IV: Dao động sóng điện từ Chương V: Sóng ánh sáng Chương VI: Lượng tử ánh sáng Chương VII: Hạt nhân nguyên tử Trong chương trình bày theo bố cục: A Tóm tắt lí thuyết B Phương pháp giải dạng tập c Bài tập bàn nâng cao D Hướng dẫn giải tập nâng cao Tác giả không quên gửi gắm vào sách phương pháp giải hay, giải nhanh, nhằm giúp em rèn luyện kĩ giải nhanh dạng tập đề thi Để sách hoàn thiện hơn, mong nhận đóng góp ý kiến chân thành bạn đồng nghiệp em học sinh Chúc em đạt nhiều thành tích cao kỳ thi tới Xin trân trọng cảm ơn ! Mọi ý kiêh đóng góp xin hên hệ: - Trung tâm Sách giáo dục Alpha Email: alphabookcenter@yahoo.com, ĐT: 0862676463 - Công ti An Pha VN 50 Nguyễn Văn Săng, Q Tân Phú, Tp HCM ĐT; 08 38547464 Xin chân thành cám ơn! Các tác giả Chưong I DAO ĐỘNG Cơ A TÓM TÁT LÍ THUYẾT I Dao động điều hòa D ao đ ộn g a Thê dao động cơ? Chuyển động có giới hạn không gian, đưỢc lặp lặp lại quanh vỊ trí đặc biệt, gọi vị trí cân b Dao động tuần hoàn Dao động tu ầ n hoàn dao động mà trạn g th i dao động v ật đưỢc lặp lại cũ sau khoảng thời gian Khoảng thời gian gọi chu kì P h ng trìn h củ a dao độn g đ iều hòa a Đ ịnh nghĩa: Dao động điều hòa dao động li độ vật hàm cosin (hay sin) thòi gian b Phương trinh dao động: X = Acos(cot + (p) Trong x; li độ, tọa độ vật tín h từ vị trí cân (cm;m) A > 0: biên độ dao động (li độ cực đại) (cm; m) (cot + (p): pha dao động thòi điểm t (rad) cp: pha ban đầu (rad) (0 > 0: tầ n sô' góc (rad/s); A, (0, (p sô' C hú ý : Một chất điểm dao động điều hòa đoạn th ẳn g coi hình chiếu chất điểm tương ứng chuyển động tròn lên đường kính đoạn thẳng (tô'c độ góc chất điểm chuyển động tròn có giá trị tầ n sô' góc (o) Chu kì, tầ n sô' tần số góc củ a dao đ ộn g đ iều h òa a Chu k ì T (s) - Khoảng thời gian để vật thực đưỢc dao động toàn phần - Chu kì khoảng thời gian ngắn n h ấ t mà v ật trở vỊ trí cũ chuyển động theo hướng cũ (tức trạn g th cũ) _ 2n T =— u b Tần sôỴ(K z): Sô'dao động toàn phần thực đưỢc giây c T ần sô' góc co(rad/s) co T 2n co = — = 2711 T V ận tô c gia tô'c vật dao đ ộn g đ iểu hòa a Vân tốc: V = x’ = -coAsin(cot + cp) = (oAcos((ot + (p + —) - vị trí biên: X = ± A ; V = - vị trí cân bằng: X = ; Iv„^„ I = cừA - L iê n h ệ v v x ; X ^ + - ^ = A^ co b Gia tốc: a = v’ = x” = - cú^Acos(cot + (p) - vị trí biên;’ |a| = CO^A - vị trí cân bằng: a = - Liên hệ a x: a = -co^x - ã hướng vị tr í cân bằng, a ngược dấu với X Chú ý\ V n h an h pha — so với x; a n h an h pha — so với v; a X ngươc 2 pha Đồ th ị củ a dao đ ộn g đ iều hòa - Đồ th ị biêu diễn p h ụ thuộc X, V, a vào t đường h ìn h sin - X, V, a biến thiên điều hòa chu kì T, có tầ n số’f II Con lắc lò xo Gồm v ật nhỏ khôi lượng m gắn vào đầu dò xo độ cứng k, đầu lại lò xo đưỢc giữ 00" định, khối lượng lò xo không đáng kể Chu kì, tầ n s ố tầ n s ố góc lắ c lò xo \ [7 ' -T ầ n số góc: (Ũ= J — Vm ịk A ^ ' - Chu kì lắc lò xo: T = X - Tần sô" lắc lò xo: f = — /— 2n Vm N ăn g lư ợ n g củ a lắc lò xo a O Đông lắc lò xo: w = —mv‘ b Thê lắc lò xo: w, =-ỉ-kx Chú ý: - Động th ế biến thiên tu ần hoàn với chu kì T/2 -(w ) =— mvỉ =-m(BAM lúc vật qua vị trí cân bằng) V J / ma x 2 N -1 o/ - ( w ) ^ =-^kA^ (lúc vật hai biên) c Cơ (năng lượng) lắc lò xo: w = w + w = — kA^ = — mo)^A^ = số 2 Chú ý: - Cơ lắc tỉ lệ vối bình phương biên độ dao động, tỉ lệ bậc n h ấ t với k, không phụ thuộc m - Cơ lắc đưỢc bảo toàn bỏ qua ma sát - Khi động tăng giảm ngưỢc lại - Cơ động vật vị trí cân th ế vật hai biên III Con lắc đo’n Gồm vật nhỏ khối lượng m, treo đầu sỢi dây không dãn, khối lượng không đáng kể, chiều dài l , đầu sỢi dây đưỢc treo vào điểm cô" định P h ơng tr ìn h dao đ ộn g đ iều h òa củ a lắc đơn Các phương trình dao động điều hòa: + Li độ cong: s = SoCos(K)t + ẹ) (cm; m) + Li độ góc: a = a„cos(o)t + (p) (độ, rad) Chú ý: + Con lắc đơn dao động điều hòa góc lệch nhỏ bỏ qua ma sát + s = z.a Sg = ỉ.ag với a ttg có đơn vỊ rad Chu kì, tầ n s ố tầ n s ố góc lắc đơn - Tần số góc: co = J — - Chu kì lắc đơn: T = 2it /— Vg - Tần số lắc dơn: f =— J ẵ 2tzÌ £ N hận xét: + T tỉ \è y[ỉ-x tỉ lè tỉ l ê ^ ; T ' tỉ lê Vs g + Khi lắc đơn dao động điều hòa chu kì không p hụ thuộc khối lượng vật nặng không phụ thuộc biên độ N ăn g lư ợng củ a co n lắc đơn dao độn g đ iề u hòa a Đông lắc đơn: w = —mv^ b T h ế lắc đơn: W ị = m g 1(1 - cosa) c Cơ (Năng lượng) lắc đơn: w = —mv^ + mg^(l-cosa) = mg£(l-cosa„) = —mv^ J Chú ý + Các công thức Wđ, Wt, w cho trường hỢp góc lệch bé lớn + Khi a nhỏ động th ế biến thiên tu ầ n hoàn vối chu kì nửa chu kì biến thiên a Và năng; = ^ m g ta l ^]^mcủ'sl IV Dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, tượng cộng hưởng D ao đ ộn g tự Dao động hệ xảy dưối tác dụng nội lực, sau hệ dã đưỢc cung cấp lượng ban đầu, gọi dao động tự dao động riêng Khi tần sô", chu kì dao động hệ gọi tần sô" riêng, chu kì riêng hệ dao động Chu kì, tần sô hệ dao động tự phụ thuộc vào đặc tính hệ, không phụ thuộc vào yếu tô" bên Dao đ ộn g tắ t dần a T h ế dao động tắt dần? Là dao động mà biên độ dao động (năng lượng) giảm dần theo thòi gian h Giải thích: Do lực cản môi trường ma sát Môi trường nhớt dao động tắ t dần nhanh c ứ n g dụng: Thiết bị đóng cửa tự động hay giảm xóc ôtô, xe m áy Chú ý: - Chu kì, tầ n sô" không đổi - Dộng cực đại, th ế cực đại giảm dần theo thòi gian - Có chuyển hóa sang nhiệt Dao đ ộn g d u y trì Giữ biên độ dao động lắc không đổi mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng cách cung cấp cho hệ phần lượng phần lượng tiêu hao ma sát sau chu kì D ao đ ộn g cưỡng a T h ế dao động cưỡng bức? Để hệ không tắ t dần, tác dụng vào hệ ngoạỉ lực biến thiên tu ần hoàn (lực cưỡng tu ầ n hoàn), dao động hệ gọi dao động cưỡng b Đặc điểm - Tần sô" dao động hệ tần sô" ngoại lực - Biên độ dao động cưỡng không đổi, phụ thuộc biên độ lực cưỡng độ chênh lệch tần sô" lực cưỡng tần sô" riêng hệ dao động Chú ý: Lực cưỡng độc lập vối hệ dao động H iện tưỢng c ộ n g hưởng a Đ ịnh nghĩa: Hiện tượng biên độ dao động cưỡng tăng đến giá trị cực đại tần sô" f lực cưõng tầ n sô" riêng fo hệ dao động gọi tượng cộng hưởng b Điều kiện xảy tượng cộng hưởng: Tần sô" ngoại lực tần sô" riêng hệ f = f(i c Tầm quan trọng tượng cộng hưởng: Hiện tượng cộng hưỏng hại mà có lợi V Tồng hựp hai dao động điều hòa phiycyng, tằn số V éctơ qu ay Một dao động điều hòa có phương trìn h X = Acos(cot + (p) đưỢc biểu diễn vectơ quay OM có đặc điểm sau: Có gốc gốc tọa độ trục Ox Có độ dài biên độ dao động, OM = A Hợp với trục Ox góc pha ban đầu (OM ,Ox) = cp Vectơ OM quay quanh với tô"c độ góc có giá trị co Phư ơng pháp g iản íỉồ F re-nen - Dao động tổng hỢp dao động điều hòa phương, tần sô" dao động điều hòa phương, tần sô" với dao động - Giả sử có hai dao động phương tần sô": x, = A|Cos(cot + (p|); = A2Cos(cot+ 92) Thì biên độ ph a ban đầu dao động tổng hỢp xác định: A = yjA^ + Aị + A1A2 cos((p2 -(p|) A, sincp, + A, sincp, tan(p = —! - ZL_LA_2 - ỵ i A, coscpi + Aj C0 SCP2 + Ả nh h n g c ủ a độ lệ ch pha: Độ lệch pha X2 Xi: A(p = (o)t + (p2)-(cot + q)|) = (p2 ~Ọ| XI - Nếu Acp < : X2 chậm (trễ) pha |A(p| so với Xi- Nếu Acp = hay A(p = 2k:ĩ: X2 pha Xj => Biên độ dao động tổng hỢp cực đại; = Aj + A2 - Nếu A(p = (2k + l)n: X2 Xj ngược pha => Biên độ dao động tổng hỢp cực tiểu: A =|A| -A j - Nếu A(ũ = (k + —)tĩ : X2 X] vuông pha với X2 =í> Biên độ dao động tổng hợp: A = +A C hú ý: |A ,-A |< A ắ A ,+ Aj B PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH CÁC DẠNG BÀI TẬP DỌNG 1: TÌM cnc DỌI DỌC Diếu HÒR • • LƯỢNG • • TRƯNG TRONG DRO DỘNG • Phương pháp giải 1.1 C h u k ì, t ầ n s ố v t ầ n s ố g ó c ' Từ công thức tín h chu kì, tầ n sô" tầ n sô" góc để suy đại lượng cần tìm: - C h u k ì:T = — co -T ầ n sô": f = = ^ T 2n a Con lắc lò xo: _ ÍT + Tần số) góc: co = Vm -t Chu kì •+• Tần số 2ji Vm - Lực kéo về: F = -k x = -kAcos(cot -i-(p) + |f | tỉ lệ với |x |; F hướng vị trí cân + F biến thiên điều hòa với chu kì T, tầ n sô" f b Con lắc đđn; -r Tần sô" góc: co = + Chu kì: T = 2ti ^ + Tần sô"; f Chứ ý: Khi đề cho Jt^ = 10 , không ta lấy - Vận tô"c lực căng dây -l-Vậntôc; |v| = ^2g^(cosa - cosaJ = 9,87 v „ „ = V w -cosau) vật qua vỊ trí cân v„,in = v ật hai biên -t Lực căng dây; T = 3mgcosa-2mgcosao 3mg - 2mg cosao v ật qua vị trí cân 'Tmin = m gcosao vật hai biên Chú ý: công thức vận tô"c lực căng dây cho trường hỢp 10 góc lệch lớn hay bé Khi thời gian t thực n dao động th ì chu kì: ^ _ t _ Thời gian dao động n Sô dao động toàn phần 1.2 Li độ, v ậ n tô"c v gia tốc a Li độ: X = Acos(oìt + (p) 7Ĩ b Vận tốc; V = x’ = -coAsin((ot + (p) = coAcos((ot + (p + —) c - vị trí biên: X = ±A ; V = - vỊ trí cân bằng: X = ; 1v ^ I = cùA - Liên hệ V x: c Gia tôc: a = v’ = x” = - ci)^Acos(cot + (p) - vị trí biên: |a| = X = + Từ (1) (2) suy 5D 3,5(D + 0,6) = D = l,4m + T ( l ) = > X — =0,6.10“% 0.6 pm kD Ví du 9: Thí nghiệm aiao thoa ánh sáng đơn sắc khe I âng biết a = 0,5mm, D = 2m Khoảng cách vân sáng liên tiếp dài l,2cm, sau sau khe Si chấn thúy tinh phang mỏng có n = 1,5 vân sáng bị dịch chuvển đến vị trí vân sáng bậc 20 ban đầu Tìm bề dày e thủy tinh này? Hướng dẫn giải: + Ta có độ dịch chuyển hệ vân giao thoa bàng độ dịch chuyển vân trung tâm + Lúc đâu: Xo = 0; X = 20i + Lúc sau: Xq= 20i Độ dịch chuyển cua hệ 0 ' = 20i ^e= (n-l).D a 20i =24.10“^mm= p m 283 DỌNG 5: G ino THOn VỚI CHÙM áNH SIỈNG DH sắc Phương pháp * Nhận xét: + Trên quan sát hệ vân giao thoa xạ + Vân trung tâm chồng chập cùa vân sáng bậc k = xạ + Trên thu chồng chập: vạch sáng trùng nhau, vạch tối trùng tủiau vạch sáng trùng vạch tối xạ * Khi vân sáng trùng (xét xạ): kjA,i —1^3X2 ~ k 3Ầ,3 —k4X.4 kiii = k2Ỉ2= k3Ì3= k4Ì4 = k2b = kaC= k4(ỉ + Tìm BSCNN a,b,c,d (với hai bước sóng ta lập tỉ số tìm ki k2) + Tính: , BSCNN , BSCNN , BSCNN • , BSCNN K =— — ; ^4=— ^ — a b c d + Khoảng vân trùng: = k 4.i1 = k 2.Ì2 = kg.ig = k 4.Ì4 * Tại vân tối trùng: (ki +0,5).ii =(kj +0,5).Ì2 =(kg +0,5).Ì3 = (k + 0,5).Ì4 * Các ví dụ: Ví dụ 1: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đorn sắc >,1, Ầ2 có bước sóng 0,48 pm 0,60 pm Trên quan sát, khoảng hai vân sáng gần màu với vân sáng trung tâm có A vân sáng À,1 vân sáng X-2 B vân sáng X| 4vân sáng X.2c vân sáng Xi ^5vân sáng /X2 D ,| 4vân sáng X2 ^ X ^ 3^ vân sáng Ằ T M ÌX /V ị V TM XX (T đề th i tuyển sinh đí đại học khối A, A ị năm 2012) Hướng dẫn giải: Ì A, + Khoảng vân trùng: 7Ỉ- = — = —=> 5// = 4Ì2 => khoảng hai vân sáng gần ttrùng màu vân trung tâm có - =*4 vân sáng - = vân sáng X2 Ví dụ 2: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng Hai khe hẹp cách Imm, khoảng cách từ quan sát đến chứa hai khe hẹp l,25m Ánh sáng dùng thí nghiệm gồm hai ánh sáng đơn sắc cỏ bước sóng >.1 = 0,64pm X2 - 0,48pm Khoảnệ cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng màu với gần bao nhiêu? Hưóng dẫn giải: 284 + Tại vân sáng trùng: kjX,i=k2 X,2 = = =y IC2 o4 Tại vân trùng gần vân trung tâm ki = k2 = ^ ^trù n g “ ^ ^ “ ru g ^ ^Q -0 = ,4 m = ,4 m m Ví dụ 3: Trong thí nghiệm Y- âng, hai khe chiếu đồng thời hai xạ đcm sắc, xạ = 450 nm, xạ x,2 có bước sóng có giá trị từ 600 nm đến 750 nm Trên quan sát, hai vân sáng gần màu với vân trung tâm có vân sáng màu xạ A-I Tìm A.2 ? Hướng dẫn giải: + Xét khoảng cách vân sáng màu với vân trung tâm vân trung tâm: 7_Ạ^ k|X,i = k2X.2; Với ki = 7: Vân sáng bậc xạ X,1 Ằ2 = - p kc 7X + Mà: 600 < Ằ2 = - ^ < 750 o X.2 - 4,2 < k2 < 5,25 k2 = = 630 nm Ví dụ 4: Trong thí nghiệm giao thoa với khe Y âng, nguồn sáng s nguồn hỗn tạp gồm hai ánh sáng đorn sắc Ánh sáng Ằ,1 = 520nm, ánh sáng có bước sóng Ằ2 thỏa: 620nm < Ằ,2 < 740nm Quan sát hình ảnh giao thoa người ta nhận thấy khoảng vị trí trùng thứ hai hai vân sáng đơn sắc ^ 1, X2 vân trung tâm (không kể vân trung tâm), có 12 ván sáng với ánh sáng có bước sóng Xi nằm độc lập Tìm bước sóng Ầ2? Hướng dẫn giải: + Tại vân sáng trùng thì: ki^i = k2>.2 + Nhận xét: Tại vị trí trùng thứ hai hai vân sáng đơn sắc 7-1, 7-2 vân trung tâm (không kể vân trung tâm), có 12 vân sáng với ánh sáng có bước sóng 7-1 nằm độc lập vị trí vị trí vân sáng thứ 14 (ki = 14) xạ 7.1 14^1 _ 7280 -(nm) 14 7,] —k27-2 Mà: 620nm k = 10; 11 + Khi k = 10; 7-2 = 728 nm + Khi kz = 1 : 7.2 = 661,8 nm^ Ví dụ 5: Tiến hành giao thoa ánh sáng tổng hợp hai xạ có 2ểS í Ãị = 0,5,um , Ãị = 0,4//m Khoảng cách hai khe lâng 2nưn khoảng cách từ hai khe đến quan sát 2m Be rộng trường giao thoa L = l,3cm Hỏi trường giao thoa quan sát thấy vần sáng? Hưóĩtg dẫn giải: + Khoảng vân xạ Ằ, w k iD _ , ‘^2.10^ J - a số vân sáng xạ >.1 tạo là: N ,= — ^ 2ii - ,5 m m + l = í - ^ 2,2 +1 + l = 27 (vân sảng) ^ ki < 13 [2 ,5 ,4 ~ ^ : ,4 m m + Khoảng vân V C i l l Lbức /L 4V /xạ v ụ / 'kiw Ao Ì2 = - - -^ ^ a số vân sáng xạ có bước sóng ^2 tạo là; L 13 N„ = — + = + = 33 (vân sáng) => k| < 16 2i, 2.0,4 , ,, , k, ^2 _ _ 12 + Vị tri van trùng thỏa: ^ = ^ = ^ = k2 10 15 => Có vân trùng (mỗi bên vân vân trung tâm) Vậy, tổng số vân sáng quan sát được; N = 27 + 33 - = 53 vân Ví dụ 6: Một nguồn sáng điểm nam cách hai khe lâng phát đồng thời hai xạ đơn sắc có bước sóng 7,| = 0,6 pm bước sóng 7,2 chưa biết Khoảng cách hai khe a = 0,2 mm, khoảng cách từ khe đến D = m Trong khoảng rộng L = 2,4 cm màn, đếm 17 vạch sáng, có vạch kết trùng hai hệ vân Tính bước sóng -2 , biết hai vạch trùng nam khoảng L Hivởng dẫn giải: + Ta có: + SỐ xạ 7,1: — = => có vân sáng xạ có bước sóng 7-1 ii => có - + = 11 vân sáng xạ có bước sóng 7,2; Ì2 = ^ ^ = , “^ m; >.2 = — = 0,48.10“'’ m 11-1 D Ví dụ 7: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 0.5 mm khoảng cách từ hai khe đến quan sát m N guồn sáng dùng thí nghiệm gồm hai xạ có bước sóng 7-1 = 450 nm 7.2 = 600 nm Trên quan sát, gọi M, N hai điểm phía so với vân trung tâm, cách vân trung tâm 5,5 286 mm 22 mm Tìm số vị trí vân sáng trùng hai xạ đoạn MN Hivớng dẫn giải: _ A-2D 2.4.10“^ m; + Ta có: i| = — ■= 1,8.10"^ m; l2 -^ a '-M + Xét MN: + Tại vân trùng: — k., '■2 ^1 ^ + Khoảng vân trùng ứng với ki = k = 6: , X.D „0,6.10"" 10'^ 1trựng = k, _ = — - = m m 0,2 + Sổ vân trùng quan sát được: — 2i ^^trựng k = -1 ; 0; 1: Vậy có tất ba vân trùng Ví dụ 9: Trong thí nghiệm Yâng giao thoa ánh sáng có ánh sáng đon sắc có khoảng vân 0,48mm 0,54mm Biết bề rộng giao thoa trường 51,84 mm Trên đếm 193 vạch sáng Hòi có vạch sáng kết trùng hệ vân? Hướng dẫn giải: 51.84 = 54 vân sáng 54.2 + = 109 vân + Số vân sáng )ti: 2ii 2.0,48 L 51.84 + Số vân sáng X.2: = 448 vân sáng 48.2 + = 97 vân 2ii ,5 + Số vân sáng trùng là: 109 + 97 - 193 == 13 vân tmng Ví dụ 10: Thực hiên giao thoa ánh sáng với hai xạ thấy có bước sóng = 0,64pm X.2 Trên hứng vân giao thoa, khoảng 287 gần vân màu với vân sáng trung tâm vân trung tâm đếm 11 vân sáng Trong số vân cùa xạ X.1 xạ 1.2 lệch vân Tìm bước sóng X.2? Hướng dẫn giải: + Tại vị trí vân sáng trùng thì: ki.Xi = k2.k2 => 0,64 ki = k2.x.2 + Giả sử ^1 > Ằ.2 => ii > Ì2 - K.hi sổ vân sáng xạ Xi khoảng hai vân sáng trùng số vân sáng xạ X.2Do số 11 vân sáng có xạ kị xạ X.2 Vậy vân trùng gần thì: kị = + = k2 = + = => 0,64.5 = 8.X.2 => Ằ,2 = 0,4 |im + Nếu A.1 < Ằ.2 => ii < Ì2 Khi ki = 8, k2 = 0,64 = 5.Ằ.2 => A,2 = 1,024 |im > x,đò: Bức xạ không nhìn thấy Vậy bước sóng xạ thứ hai là; X-2 = 0,4 |im Ví dụ 11: Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ hai khe đến m Dùng nguồn sáng phát ba xạ đơn sắc >.] = 0,4 pm, X.2 = 0,45 Ịim X.3 = 0,6 pm Xác định khoảng cách ngắn hai vân sáng màu với vân sáng Hướng dẫn giải: + Tại vân trùng: kiX.1 = k2Ằ,2= k3X,3 o 4ki = 4,5k2 = 6k3; + BSCNN (4; 4,5; 6) là: 36 => ki = 9; k2 = 8; ,k3 = + Tại vân trùng gần vân trung tâm ứng với k| = 9, thì: kiD ^0,4.10■^2.10^ = 9= 3,6mm trùng a z Vậy, khoảng cách ngắn hai màu màu với vân trung tâm 3,6 mm Ví dụ 12: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khe hẹp s phát đồng thời ba xạ đơn sắc có bước sóng Xi = 0,42|am, Ằ.2 = 0,56|im Ầ3 = 0,63|im Trên màn, ứong khoảng hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, hai vân sáng hai xạ trùng ta chi tính vân sáng số vân sáng quan sát bao nhiêu? Hướng dẫn giải: + Tại vân sáng trùng nhau: kiki = k2Ằ2 = lỈ3^3 ki0,42 = k20,56 = k30,63 o 42kj = 56k2 = 63ka o 6k, = Skg = 9ka + BSCTW(6,8,9) = 72 ^ k, = 12 ; k2 = ; I = + Trong khoảng có: Tổng số vân sáng tíiứi toán = 1 + + = 26 + Vân sáng đâu tiên có màu với vân sáng trung tâm : vị trí bậc 12 A.i; trùng bậc X2; trùng với bậc ^3 + Ta lập ti sổ cặp xạ khi: k| = 12 ; k2 = ; k3 = 8: 288 , ,, k, X,, 12 Cãp X,,và • — = — = —= —= — (ơ có kg Xj 'u• - *' \ hai vân trùng) Cặp XiVàXg: —i- = - 2- = - = —= —= — (O có ba vân trùng) kg Xj Cặp ^2 X3: ^ ^ ^ (Không có vân trùng) kg X2 Vậy, số vân sáng quan sát = 26 - (2+3) = 21 vân sáng Ví dụ 13: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Yâng có khoảng cách hai khe a = 2mm; từ ảiứi đến hai khe D = 2m chiếu đồng thời ba xạ Xj = 0,64pm ; Xg = 0,54pm ; X3 = 0,48pm bề rộng giao thoa có L = 40mm ảnh có vân trung tâm quan sát thấy vân sáng xạ Xj ? Hướng dẫn giải: + Đối với Xj ij ^ a L 2ii , ^ gộ g ^ g Ị^ L 2ii 40 2.0,64 , ^ 40 2.0,64 o -31,25 < k j < 31,25 => có 63 vân sáng + Tính số vân trùng cặp đến ki = 31: - Căp X, X2 : ÌI l = - 2iỄi - ?ÌL (Có hai vân trùng k = ± 27) ^ k Xj 0,64 32 ^ - Cặp XiVàXg: ^ = ^ = —= —= = — Xi 40 (Có 20 vân trùng ki = ±3; ± 6; ; ±27; ±30) + So sánh với ta thấy trùng lặp kị =± 27 nên: Số vân sáng Xj quan sát 63 - 20 - = 42 vân (do tính thêm vân sáng trung tâm) Ví dụ 14: Trong thí nẹhiệm giao thoa ánh sáng khe Young Khoảng cách hai khe kêt họp a = Imm, khoảng cách từ hai khe đên D = 50cm Ánh sáng sử dụng gồm xạ có bước sóng : Xi = 0,64pm; X2 = 0,6pm; X3 = 0,54pm; X4 = 0,48pm Khoảng cách ngắn hai vân màu với vân sáng trung tâm bao lứiiêu? Hướng dẫn giải: + Tại vân sáng trùng bốn xạ: kjXj = k 2X2 = k 3X3= k 4X^ o kj0,64 = k20,6 = k3Ũ,54 = k 40,48 o kj64 = kgOO = k3Õ4 = k448 o ki32 - kgSO = k327 = k^24 + Tacó: B S C N N (3 Ì3 ,2 ,2 )-4 + Tại vân trùng cùa xạ thử thì: 289 , 4320 , , , , 4320 , 4320 ki = = 135; k =^^r—= 144; k = 160: k 32 30 27 + Vậy, khoảng vân trùng xạ: 0,64.10-^500 = 135 = 43,2mm ^ trù n g = ki 4320 = 180 24 DỌNG 6: G ino THOn VỚI áNH SỔNG TRÁNG Phương pháp: * Trong tượng giao thoa ánh sáng trăng (0,38fữn 76Ịjm): + Bề rộng quang phổ bậc k: Ax,^ = k —(X^-A.,) = k ( ij - ij ) a + Xác định số vân sáng, số vân tối xạ tưorng ứng vị trí xác định (đã biết x); + Vân sáng: 0,38 ^ X = kD 0,76 => giá tri k ^ 0,38 X, (k + 0,5)D ^ * * Lưu ỷ: Trên quang phổ bậc hai hờ cỏ chồng chập quang phố + Vân tối: *C ác ví dụ: Ví dụ 1; Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, hai khe Si S2 chiếu ánh sáng trắng Khoảng cách hai khe 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến m Xác định bề rộng quang phổ bậc bậc Hướng dẫn giải: + Áp dụng : AX]J = k — (Xj -X j) a V ik = l:A x i = -(X đ -X t) a 0,8 (0,76.10-^ -0,38.10-") = 0,95mm Với k = 2: Ax2 = — (Xđ - h ) = ^ ^ (0 ,7 '^ -0,38.10-^) = l,9mm a ,8 Ví dụ 2: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm Khoảng cách hai khe ,8 mm, khoảng cách từ mặt phang chứa hai khe đến quan sát m Trên màn, vị trí cách vân trung tâm mm có vân sáng xạ nào? Hướng dẫn giải: , _ 0,8.3 _ 1,2 + Ta có: X = k - — => X = —^ " = ^^(um ) a kD k.2 k 290 Mà: 0,38 |am < X, < 0,76 |am, suy ra: 1,57 < k < 3,16 => k = 2,3 ax Với k = 2, ta được: X = —— = ,6 |0,m; k^D Với k = 3, ta đươc: X = k^D = 0,4u,m Ví dụ 3:^Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, hai khe S| S2 đượi^ chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 380 nm đến 760 nm Tìm xạ cho vân sáng trùng với vân sáng bậc ánh sáng vàng có bước sóng X-v = 0,60 |am Hướng dẫn giải + 1ại vị trí vân sáng bậc màu vàng: X = k —— = — = ——— Ịun a a a + Các xạ khác cho vân sáng thì: eạ X = k - ^ => X = um a k D k ^ + Mà: 0,38 |jm < X, < 0,76 |im, suy ra: 3,1 < k < 6,3 => k = 4, 5, Với: k = xạ màu vàng Với: k = X = -M1— = 0,48 |im k Với: k = X- = 0,40 ^im Ví dụ 4: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa khe đến quan sát m Nguồn phát ánh sáng gồm xạ đcm sắc có bước sóng khoảng 0,38 pm đến 0,76 pm Trên màn, điểm cách vân trung tâm 3,3 mm có xạ cho vân tối? Hướng dẫn giải: + Các xạ cho vân tối có:x = (k + 0,5)— => X = a (k + 0,5)D + Mà; k + 0,5 0,38pm < X < 0,76p,m o 0,38pm < < ,7 p m = > ,9 < k < ,l k + ,5 ' Vậy k = 4; 5; ; 7; ; có xạ cho vân tối c BÀI TẬP C BẢN VÀ NÂNG CAO Bài tập Câu 1: Dải quang phổ liên tục thu thí nghiệm tượng tán săc có do: A thủy tinh đà nhuộm màu cho ánh sáng B lăng kính tách màu sẵn có ánh sáng trắng thành thành phần đorn sắc 291 c ánh sáng bị nhiễm xạ truyền qua lăng kính D tượng giao thoa thành phần đom sắc khỏi lăng kính Câu 2: Hiện tượng tán sắc A xảy chiếu chùm ánh sáng trắng hẹp qua lăng kính B xảy chiếu chùm ánh sáng đom sắc qua lăng kính c không xảy chiếu chùm ánh sáng hẹp qua hai mặt song song làm chất suốt D xảy chiếu xiên góc chùm árứi sáng hẹp, không đom sắc từ không khí vào môi trường suốt Câu 3: Tìm phát biểu sai tượng tán sắc: A tượng tán sắc chứng tỏ ánh sáng trắng tập hợp vô số ánh sáng đom sắc khác lứiau B tán sắc tượng chùm ánh sáng trắng hẹp bị tách thành nhiều chùm sáng đom sắc khác c thí nghiệm Nevvton tán sắc ánh sáng chứng tỏ lăng kính nguyên nhân tượng tán sắc D nguyên nhân tượng tán sắc chiết suất môi trường đổi với ánh sáng đom sắc khác khác Câu 4: Phát biểu sau sai nói ánh sáng đom sắc? A chiết suất môi trường suốt ánh sáng đỏ lớn hom chiết suất môi trường ánh sáng tím B ánh sáng đom sắc ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính c môi trường truyền, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hom vận tốc ánh sáng đỏ D chân không, áiứi sáng đom sắc khác truyền với vận tốc Câu 5: Chiết suất môi trường A đại lượng đo tỉ số vận tốc árih sáng đom sắc truyền chân không với vận tốc truyền môi trường B có giá trị ánh sáng đom sắc khác c đại lượng đo tỉ số vận tốc ánh sáng đom sắc truyền môi trường với vận tốc truyền frong chân không D lớn ánh sáng đom sắc có tần số nhỏ Câu : Phát biểu sau sai? A có ánh sáng trắng bị tán sắc truyền qua lăng kính B màu không đom sắc hỗn hợp nhiều màu đom sắc với tỉ lệ khác C môi trường chất, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hom vận tốc ánh sáng đỏ D ửong chân không, ánh sáng đom sắc khác truyền với cừig vận tốc Câu 7: Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang chùm 292 tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đoTi sắc màu vàng, màu chàm Khi chùm tia khúc xạ: A Gồm hai chùm tia sáng hẹp chùm màu vàng chùm màu chàm, góc khúc xạ chùm màu vàng lớn hom góc khúc xạ chùm màu chàm B Chỉ chùm tia màu vàng chùm tia màu chàm bị phản xạ toàn phần, c Gồm hai chmn tia sáng hẹp chùm màu vàng chùm màu chàm, góc khúc xạ chùm màu vàng nhỏ hom góc khúc xạ cùa chùm màu chàm D chùm tia sáng hẹp song song Câu : Bước sóng xạ màu lục có trị số là: A 0,55 nm B 0,55 pm c 55 nm D 0,55 mm Câu 9: Phát biểu sau sai nói ánh sáng trắng ánh sáng đom sắc? A Đối vói ánh sáng trắng chiết suất môi trường ánh sáng tím lớn B Áiứi sáng ữắng hỗn hợp vô số ánh sáng đom sắc khác có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím c Những ánh sáng đom sắc có bước sóng lân cận gần có màu D Chiết suất chất làm lăng kính giống áiứi sáng đom sắc khác lứiau Câu 10: Trong phát biểu sau đây, phát biểu sai? A Ánh sáng trắng tổng hợp (hỗn hợp) nhiều ánh sáng đom sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím B Ánh sáng đom sắc ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kíiứi c Ánh sáng Mặt Tròi phát áiứi sáng đom sắc có màu ữắng D Hiện tượng chùm sáng trắng, qua lăng lính, bị tách thành rửiiều chùm sáng có màu sắc khác tượng tán sắc ánh sáng Câu 11: Chọn phát biểu sai Khi tia sáng đom sắc từ thủy tinh không khí A góc khúc xạ lớn hom góc tới B vận tốc tăng lên c tần số không đổi D màu sắc ánh sáng thay đổi Câu 12: Thí nghiệm giao thoa Y-âng dùng để xác định A bước sóng ánh sáng B vận tốc ánh sáng c cường độ chùm sáng D tính đom sắc ánh sáng Câu 13; Thực thí nghiệm Y-âng giao thoa với ánh sáng đom sắc quan sát vân giao thoa ảnh đặt song song phía sau chắn chứa khe sáng Khoảng vân giao thoa không phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A Khoảng cách hai khe sáng S|, S2 B Vị trí vân sáng 293 c Khoảng cách từhai khe sáng Si, S2 đến quan sát D Bước sóng ánh sáng đon sắc Câu 14: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa với nguồn sáng đon sắc, hệ vân có khoảng vân i Nêu khoảng cách hai khe nửa khoảng cách từ hai khe đến gấp đôi so với ban đầu khoảng vân giao thoa A giảm lần B không-đổi c tăng lên lần D tăng lên lần Câu 15: Trong thí nghiệm Y-âng tượng giao thoa với ánh sáng đơn sắc, vị trí M quan sát vị trí vân tối hai sóng ánh sáng đến M / A Có độ lệch pha không B Cùng pha c Có độ lệch pha không đổi theo thời gian D Ngược pha Câu 16: Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đa sắc gồm đơn sắc: đỏ, vàng, chàm, lam Vân sáng đơn sắc gần vân trung tâm vân màu A đỏ B vàng c lam D chàm Câu 17: Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng A tượng truyền sai lệch so với truyền thẳng ánh sáng gặp vật cản B xảy ra, tạo tưọng giao thoa ánh sáng ' c xảy vód chùm ánh sáng phức tạp, chùm sáng qua lỗ tròn D chi xảy với chùm sáng đơn sắc, chùm sáng qua lỗ tròn Câu 18: Chọn phát biểu đúng: A ánh sáng đơn sắc không bị lệch qua lăng kính B tượng giao thoa, nhiễu xạ chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt c tượng nhiễu xạ xảy có gặp hai sóng ánh sáng kết họp D tượng nhiễu xạ chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng Câu 19: Thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, ánh sáng có bước sóng X Tại A cách Si đoạn di cách S2 đoạn d2 có vân tối khi: A dg-dj = kx(k = 0;±1;± ) B d2-dj= x,(k = 0;±1;± ) c d2 -dj =k—(k =0 ;±1 ;± ) D d2 ~dj = k + - x,(k = 0;±;± ) Câu 20: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng; Gọi i khoảng vân khoảng cách từ vân sáng thứ đến vân tối thứ hai bên vân sáng trung tâm là: A 12i B 10,5i c 11,5i D l l i 2 Bài tập nâng cao Câu 21; Trong thí nghiệm giao thoa với khe Y-âng, vân sáng đầu tiên, kể từ 294 vân sáng giữa, ứng với hiệu đường hai sóng ánh sáng là: A , s \ B 0,5X c.x D.2 X Câu 22: Chiếu ánh sáng trắng nguồn nóng sáng phát xạ vào khe hẹp F máy quang phổ lăng kírứi kính ảnh (hoặc kíiứi mờ) buồng ảnh thu A árứi sáng trắng B dải có màu từ đỏ đến tím nối liền cách liên tục c vạch màu sáng, tối xen kẽ D bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách khoảng tối Câu 23: Quang phổ liên tục ánh sáng trắng A gồm dải sáng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím B chất khí chiếu bàng tia từ ngoại phát c nguyên tố đặc tnmg cho nguyên tố D phát từ đèn khí có nhiệt độ áp suất thấp Câu 24: Quang phổ liên tục phát từ: A thủy ngân bị kích thích phát sáng B đèn dây tóc nóng sáng c chất khí áp suất thấp bị nung nóng D khối khí điều kiện tiêu chuẩn bị nung nóng Câu 25: Quang phổ liên tục nguồn sáng J A không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng J, mà phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng B không phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng J, mà phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng C không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo rứiiệt độ nguồn sáng J D phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhiệt độ nguồn sáng J Câu 26: Quang phổ liên tục: A dùng để nhận biết thành phần chất mẫu vật B chất khí bay nóng sáng áp suất thấp phát c không phụ thuộc vào nhiệt độ vật D chất rẳn, lỏng chất khí áp suất lớn bị nung nóng phát Câu 27: Chọn phát biểu nói quang phổ; A phận ưong máy quang phổ lăng kính có tác dụng phân tách chùm sáng tạo thành thành phần đơn sắc ống chuẩn trực B quang phổ ánh sáng từ bóng đèn ống dùng gia đình quang phổ vạch phát xạ c để nhận biết SỊT có mặt nguyên tố hóa học mẫu vật, ta phải nghiên cứu quang phổ vạch hấp thụ mẫu D chiêu tia laze vào máy quang phô ta thu quang phô vạch phát xạ có vạch 295 Câu 28: Chọn ý sai Quang phổ vạch phát xạ A gồm vạch sáng riêng lẻ ngăn cách khoảng tối B chất khí áp suất thấp, bị nung nóng phát c nguyên tổ hóa học đặc trung cho nguyên tố D nguyên tố giống lửiau điều kiện để phát sáng Câu 29: Quang phổ vạch phát xạ thu chất phát sáng trạng thái A rắn có nhiệt độ cao B khí hay nóng sáng có áp suất cao c khí hay nóng sáng có áp suất thấp D lỏng có rứiiệt độ cao Câu 30: Phép phân tích quang phổ có ưu hẳn phép phân tích khác chỗ: A cho kết nhanh thực phép phân tích đơn giản B phát nông độ lửiỏ nguyên tố có mẫu vật c nhận biết thành phần cấu tạo nhiệt độ vật nóng sáng xa D cần mẫu vật nhỏ cho kết tuyệt đối chírủi xác Câu 31: Phát biểu sau đúng? A chất khí hay áp suất thấp kích thích nhiệt hay điện cho quang phổ liên tục B chất khí hay kích thích tứiiệt hay điện cho quang phổ vạch c quang phổ liên tục nguyên tố đặc trưng cho nguyên tố D quang phổ vạch nguyên tố đặc trưng cho nguyên tố Câu 32: Chọn phát biểu sai: A quang phổ liên tục phát từ hai vật khác giống chúng có nhiệt độ B máy quang phổ lăng kính có ba phận là: nguồn sáng, lăng kính buồng ảnh c ánh sáng từ không khí vào thủy tiiứi bước sóng Ằ, ánh sáng giảm xuống D Trong giao thoa árứi sáng, điểm M vùng giao thoa quan sát có vân tối hai sóng đến M ngược pha Câu 33: Chọn phát biểu đúng: A Mọi chất rắn, lỏng khí nunạ nóng nhiệt độ cao phát sáng B Quang phổ ánh sáng chất nung nóng phát ra, gọi quang phổ liên tục c Chiếu chừn ánh sáng trắng qua chất rắn, lỏng, ta thu quang phổ vạch hâp thụ D Quang phổ vạch hấp thụ vạch tối sáng trắng Câu 34: Một tác dụng tia hồng ngoại A đâm xuyên mạnh B làm ion hóa không khí 296 c làm phát quang số chất D gây tượng quang điện Câu 35: Tia hồng ngoại A xạ đom sắc có màu hồng B sóng điện từ có bước sóng nhỏ 0,4pm c gây số phản ứng hóa học D bị lệch điện trưòmg từ trường Câu 36: Tia hồng ngoại xạ có A khả đâm xuyên mạnh, xuyên qua lóp dày cỡ cm B bước sóng nhỏ bước sóng ánh sáng đỏ c khả ion hóa mạnh không khí D chất sóng điện từ Câu 37: Chọn phát biểu sai Tia hồng ngoại tia tử ngoại có: A tác dụng làm ion hóa không khí B ánh sáng Mặt Trời c ứng dụng y học D bước sóng lớn bước sóng tia Rơnghen Câu 38: Tia tử ngoại tia hồng ngoại A gây số phàn ứng hóa học B kích thích số chất phát sáng C đâm xuyên mạnh D có tần số lớn tần số tia Rơnghen Câu 39: Khi nói tia hồng ngoại, phát biểu sau sai? A tia hồng ngoại có chất sóng điện từ B vật nhiệt độ 2000°C chi phát tia hồng ngoại C tia hồng ngoại có tần số nhỏ tần số ánh sáng tím D tác dụng bật tia hồng ngoại tác dụng nhiệt Câu 40: Phát biểu sau không đúng? A vật có nhiệt độ 3000°c phát rứiiều tia tử ngoại B tia tử ngoại không bị thủy tinh hấp thụ C tia tử ngoại có bước sóng nhỏ bước sóng ánh sáng đỏ D tia từ ngoại có tác dụng nhiệt Câu 41: Khi nói tia tử ngoại, phát biểu sai? A tia tử ngoại bị thủy tinh hấp thụ mạnh làm ion hóa không khí B tia tử ngoại có tác dụng manh lên kính ảnh C tia tử ngoại có chất sóng điện từ D tia từ ngoại có bước sóng lớn bước sóng ánh sáng tím Câu 42: Tia tử ngoại tia X có chất sóng điện từ, có bước sóng dài ngăn khác nhau, nên A chúng bị lệch khác điện trưÒTig B chúng bị lệch khác từ trường c có khả đâm xuyên khác 297 ... trận đề thi dạng tập thường gặp theo hướng đê thi nhât GD&ĐT (Nhận biêt Thông hiểu - Vận dụng - Vận dụng cao), biên soạn tập sách: Tài liệu ôn TH P T Quốc g ia ” Tập sách gồm: Chương I: Dao động... tô"c cực đại gia tô"c cực đại vật H ướng d ẫ n g iả i: Biên độ dao động vật: T 20 Ta có: A = — = — = lO(cm) = 0,l(m ) 2 V ận tốc cực đại vật: v„,„ = 'oiA = 0,6 m/s 11 Gia tốc cực đại vật: a^ax =... chu ki T biên độ cm Biết chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ lắc có độ lớn gia tốc không vượt 100 cm/s^ ^ Lấy 71^ = 10 Xác định tần sô" dao đông vật A 1o 'H z B H z C H z D H z 3.14 Một lắc

Ngày đăng: 22/09/2017, 14:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan