Yêu cầu kỹ thuật của quá trìnhnhuộm : - Vật liệu dệt hoặc dung dịch nhuộm phải - Hóa chất và dung dịch thuốc nhuộm bổ toàn khối dung dịch... 7.2 Cơ chế nhuộmQuá trình nhuộm là quá trìn
Trang 1Chương 7
KỸ THUẬT
NHUỘM
Giảng viên: Lê Thúy Nhung
BÀI GIẢNG KỸ THUẬT NHUỘM
Trang 27.1 Khái niệm
7.1.1 Nhuộm
đáp ứng được yêu cầu sử dụng
Trang 3Trong công nghiệp dệt: thường
màu
Trang 4Quá trình nhuộm: là quá trình kỹ thuậtđược hình thành bởi các yếu tố:
- Vật liệu nhuộm (xơ, sợi, vải)
Trang 5Vật liệu nhuộm: ở dạng xơ, sợi, chỉ và vải (dệtkim, dệt thoi, dạng mở khổ và dạng dây xoắn).
7.1.3 Vật liệu nhuộm
Trang 6Từ những đại phân tử mạch thẳng sắp xếp dọc theo trục xơ hay liên kết
với nhau bằng lực liên kết Van der Walls.
Cấu tạo
Tính chất
Có khả năng hút ẩm Khi nhúng xơ vào nước, sẽ xuất hiện hiện tượng điện hóa.
Tính chất của vật liệu nhuộm
Trang 7Bao gồm hai nhóm chính là thiết bị nhuộmgián đoạn và thiết bị nhuộm liên tục.
Thiết bị nhuộm: được chế tạo theo cácnguyên tắc sau đây:
Trang 8 Yêu cầu kỹ thuật của quá trình
nhuộm :
- Vật liệu dệt hoặc dung dịch nhuộm phải
- Hóa chất và dung dịch thuốc nhuộm bổ
toàn khối dung dịch
Trang 97.2 Cơ chế nhuộm
Quá trình nhuộm là quá trình chuyển thuốcnhuộm từ dung dịch nhuộm vào vật liệu nhuộm
và cố định màu trên vật liệu đó
Cơ chế xảy ra theo ba giai đoạn:
- Giai đoạn 1: hấp thụ thuốc nhuộm lên bềmặt xơ
- Giai đoạn 2: khuếch tán dung dịch vào
xơ nhuộm
- Giai đoạn 3: cố định màu của thuốcnhuộm trên xơ
Trang 107.3 CÁC GIAI ĐOẠN TRONG QUÁ
TRÌNH NHUỘM
1 Các hạt chất màu khuếch tán từ dung
dịch đến bề mặt xơ.
2 Các hạt chất màu được hấp thụ lên bề
mặt ngoài của xơ.
ngoài vào sâu trong lõi xơ.
4 Chất màu thực hiện liên kết, bám dính
vào xơ.
Trang 11Thời gian nhuộm
Quy trình công nghệ
Ứng dụng cho loại vật liệu
Trang 12Phương pháp nhuộm thủ công
Giặt xả Phơi vải
Trang 147.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nhuộm
- Cấu trúc vật liệu nhuộm
- Nồng độ thuốc nhuộm
- Thời gian nhuộm
- Nhiệt độ nhuộm
- Chất điện ly
Trang 157.5.1 Cấu trúc vật liệu nhuộm
có lợi cho quá trình nhuộm
Trang 167.5.2.1 Nồng độ sử dụng thuốc nhuộm
Mức độ sử dụng thuốc nhuộm thường được
vật liệu nhuộm”
Kí hiệu: M (% o.w.f)
Ví dụ: công thức ghi 2% o.w.f thuốcnhuộm nghĩa là cứ 100 gam vật liệu nhuộm (xơ,sợi) cần 2 gam thuốc nhuộm
7.5.2 Nồng độ thuốc nhuộm
Trang 17Nếu thuốc nhuộm được chuẩn bị ở dạng dung dịch, để tính ra lượng dung dịch cần thiếtthường dùng công thức:
V = M G/C
Trong đó: V - lượng dung dịch cần thiết (cm3)
M – mức độ sử dụng thuốc nhuộm (% o.w.f)
G – khối lượng vật liệu (g hoặc kg)
C – nồng độ dung dịch (%)
Trang 187.5.2.2 Dung tỷ (LR)
Dung tỷ là tỷ lệ giữa lượng dung dịch thuốcnhuộm tính bằng lít và khối lượng vật liệunhuộm tính bằng kg
Dung tỷ thường ký hiệu bằng biểu thức tỷ
lệ, ví dụ: 20:1
Trang 19Tổng lượng nước sử dụng trong công nghệdệt nhuộm theo xu hướng càng tốn ít nước càngtốt.
Có nghĩa là người ta thích sử dụng dung tỷthấp
Tuy nhiên, khi dung tỷ thấp dễ gặp hiệntượng không đều màu
Trang 207.5.2.3 Ảnh hưởng của nồng độ thuốc nhuộm
- Áp dụng đối với thuốcnhuộm tan trong nước
- Nồng độ thuốc nhuộmtăng thì hiệu suất sử dụng thuốcnhuộm giảm
- Khi nhuộm những gammàu nhạt thì hiệu suất sử dụngthuốc nhuộm sẽ cao hơn
Trang 217.7 CÁC DẠNG LỖI NHUỘM
7.7.1 Yêu cầu với chế phẩm nhuộm
1 Đúng màu theo mẫu đã định.
toàn bề mặt vải.
3 Chế phẩm phải đạt độ bền màu
theo tiêu chuẩn xác định trước.
Trang 227.7.2 Nguyên nhân lỗi
- Phương pháp nhuộm: lỗi máy, phản ứngcủa thuốc nhuộm, lỗi công nghệ
- Sai sót của con người: tính toán sai, lựachọn điều kiện nhuộm sai
- Nguyên liệu: đoạn khác màu trongnhuộm len, ngấm màu trong nhuộm nylon
Trang 237.8 QUY TRÌNH NHUỘM VẢI
7.8.1 Nhuộm vải cotton
Giản đồ nhuộm vải cotton bằng
thuốc nhuộm trực tiếp
Trang 24 Đơn công nghệ nhuộm đối với
phương pháp gián đoạn:
Thành phần Tỉ lệ Tác dụng
Na 2 CO 3 1 ÷ 2 % o.w.f. Giúp thuốc nhuộm
dễ hòa tan hơn Chất trợ
Trang 25 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình
nhuộm:
Nhiệt độ Tối ưu cho cotton là 85 ÷ 95°C
Chất điện ly Dung dịch NaCl hoặc Na2 SO4 thường
đưa vào cuối chu trình nhuộm
Thời gian Kéo dài khoảng 45 ÷ 60 phút
Trang 26Tăng nhiệt nhanh đến nhiệt
độ sôi, sau đó làm nguội , dừng lại ở nhiệt độ tối ưu Chất điện ly được
thêm vào từng ít một
cho đến khi đạt lượng
yêu cầu ở nhiệt đội sôi
Chất điện ly được từ từ đưa vào ở trạng thái nguội
Trang 27Bao gồm hai giai đoạn chính:
- Giai đoạn 1: hấp thụ thuốc nhuộm
- Giai đoạn 2: gắn thuốc nhuộm lên xơ – sợi bằng chất kiềm
Trang 28- Giai đoạn 1: muối ăn được thêm vào để
+ Tăng hàm lượng thuốc nhuộm bám vào xơ,
+ Tăng hiệu suất sử dụng thuốc nhuộm, + Sử dụng triệt để thuốc nhuộm,
+ Đạt độ sâu màu cao.
- Giai đoạn 2: dung dịch kiềm được thêm vào nhằm mục đích làm cho thuốc nhuộm liên kết hóa học với xơ.
xơ, phần còn lại bị thủy phân.
Trang 297.8.2 Nhuộm vải len
30 90 phút
A – 5 10% glaubers salt (muối ăn sulfate)
1 4% fomic acid (hoặc 2 4% sulfuric acid); pH = 2 4
B – thuốc nhuộm acid: intracid E
Giản đồ nhuộm vải len bằng
thuốc nhuộm acid
Trang 30A – 15 30% intratex CFE; 5 10 g/l glaubers salt
1 g/l sodium acetate; 1 cc/l acetic acid; pH = 4,2 4,5
B – thuốc nhuộm hoạt tính: intrafas CFE
30 phút
Giặt xả
Giản đồ nhuộm vải len bằng thuốc nhuộm hoạt tính màu nhạt
Trang 31B – thuốc nhuộm hoạt tính: intrafas CFE
C – 1 g/l dyamul LFN Jet pH = 8,5 9 có ammonia hoặc soda sah
C
C
Giản đồ nhuộm vải len bằng thuốc nhuộm hoạt tính màu trung tính và đậm
Trang 32A – 5 10% glaubers salt; độ pH = 2 4
1 4% fomic acid (hoặc 2 4% sulfuric acid)
B – thuốc nhuộm kim loại 1:1: intracid P
30 90 phút
Giản đồ nhuộm vải len bằng thuốc nhuộm phức kim loại 1:1
Trang 337.8.3 Nhuộm vải tơ tằm
30ºC
60 70ºC 30’ 20’ 15’
Na2SO4 Na2CO3
Na2SO4 Na2CO3
Chất giặt Giặt nóng
Giản đồ nhuộm vải tơ tằm bằng
thuốc nhuộm hoạt tính