1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

5. 1576030028. Vũ Minh Đức 01

21 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA TRUYỀN THÔNG “Học để thay đổi” Tiểu luận Kết Thúc Học Phần Môn Triết Học Mác – Lênin Đề tài 5 Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội và vận dụng vào việc phát triển ý thứ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA TRUYỀN THÔNG “Học để thay đổi” Tiểu luận: Kết Thúc Học Phần Môn: Triết Học Mác – Lênin Đề tài 5: Tính độc lập tương đối ý thức xã hội vận dụng vào việc phát triển ý thức cộng đồng người Việt Lớp : TTĐPT 15-02 GV Hướng dẫn: Tạ Thị Thanh Hà SV Thực Hiện : Vũ Minh Đức Mã SV : 1576030028 Mục Lục Phần mở đầu Phần Nội dung I.Cơ Sở Lý Luận 1.Khái niệm tồn ý thức xã hội 1.1 Khái niệm tồn xã hội .2 1.2.Khái niệm kết cấu ý thức xã hội .2 2.Tính giai cấp ý thức xã hội 3.Tính độc lập tương đối ý thức xã hội .5 3.1 Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, tồn xã hội định 3.2 Tính độc lập tương đối ý thức xã hội II Điểm Mạnh Và Hạn Chế Trong Ý Thức Của Người Việt Nam Hiện 10 Điểm mạnh 10 Điểm yếu .14 III Giải Pháp .16 Kết Luận 18 Tài Liệu Tham Khảo 19 Phần Mở đầu Trong đời sống xã hội, vật chất tinh thần hai mặt Nếu kinh tế tảng vật chất đời sống xã hội Điều kiện vật chất thiếu khơng có tồn người, thiếu điều kiện tinh thần xã hội khơng thể phát triển chí suy thối Trong q trình tồn phát triển lịch sử, sở vật chất tinh thần song hành, hỗ trợ lẫn Khi tảng tinh thần suy yếu tệ nạn xuất hiện, kinh tế chậm phát triển, xã hội khủng hoảng xuống dốc Nền tảng tinh thần giữ vai trò quan trọng định hướng , tạo điều kiện phát triển môi trường mối người Nền tảng tinh thần lành mạnh, tiến sở để hình thành phát triển lý tưởng, không mà lối sống, phẩm chất đạo đức, quan niệm chân-thiện-mỹ đắn, động lực phát triển chất lượng sống Với phát triển nước ta nay, văn hóa coi tảng tinh thần, xã hội, mục tiêu động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội Trong quan điểm Đảng, xây dựng văn hóa gắn với người, người người Sự nghiệp đổi nước ta nay, mặt phải coi trọng cách mạng tư tưởng văn hóa, phát huy vai trị tích cực đời sống, mặt khác cần chăm lo xây dựng ý thức xã hội tốt đẹp, lành mạnh tạo điều kiện tác động trở lại phát triển kinh tế,” thực mục tiêu xây dựng xã hội Việt Nam: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Với ý nghĩa đó, Tơi chọn vấn đề nghiên cứu:” Tính độc lập tương đối ý thức xã hội vận dụng vào việc phát triển ý thức cộng đồng người Việt nay” 2 Phần Nội Dung I.Cơ Sở Lý Luận 1.Khái niệm tồn ý thức xã hội 1.1 Khái niệm tồn xã hội Tồn xã hội sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Trong quan hệ xã hội vật chất, hai loại quan hệ quan hệ người với tự nhiên quan hệ vật chất người với người Tồn xã hội nghiên cứu với tính cách vừa đời sống vật chất vừa quan hệ vật chất người với người Theo ý nghĩa tồn xã hội khơng phụ thuộc vào ý thức xã hội ý thức xã hội khơng bao qt tồn tồn xã hội Tồn xã hội gồm yếu tố sau: điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý, dân số mật độ dân số, phương thức sản xuất vật chất Trong ba yếu tố phương thức sản xuất vật chất yếu tố Như vậy, tồn xã hội vật chất xã hội Mỗi giai đoạn phát triển lồi người có đời sống vật chất riêng - tồn xã hội riêng Mặt khác, yếu tố tồn xã hội thường xuyên thay đổi nên tồn xã hội có tính lịch sử 1.2 Khái niệm kết cấu ý thức xã hội Khái niệm ý thức xã hội: ý thức xã hội mặt đời sống tinh thần xã hội, bao gồm quan điểm, tư tưởng tình cảm, tâm trạng, truyền thống nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định Khi nghiên cứu khái niệm ý thức xã hội cần thấy rõ khác tương đối ý thức xã hội ý thức cá nhân Ý thức cá nhân giới tinh thần người riêng biệt cụ thể Ý thức cá nhân phản ánh tồn xã hội mức độ khác nhau, khơng thể khơng mang tính xã hội Ý thức cá nhân khơng phải thể quan điểm tư tưởng, tình cảm phổ biến cộng đồng , tập thể, xã hội, thời đại định Nhưng thức xã hội ý thức cá nhân phản ánh tồn xã hội, chúng tồn mối quan hệ hữu cơ, hòa nhập vào trở lên tốt đẹp Kết cấu ý thức xã hội: bao gồm tâm lý xã hội hệ tư tưởng xã hội Trong hệ tư tưởng xã hội, quan trọng quan điểm, học thuyết tư tưởng Trong tâm lý xã hội có tình cảm, tâm trạng, truyền thống, nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định Tùy góc nhìn, chia ý thức xã hội thành dạng Ý thức xã hội thông thường ý thức lý luận: ý thức xã hội thông thường tri thức, kiến thức, quan niệm hình thành thơng qua hoạt động ngày thường mà chưa hệ thống, khái quát lại thành khái niệm hay quy luật Ý thức xã hội thơng thường trình độ thấp với ý thức lý luận tiếp xúc trực tiếp sống hàng ngày Ý thức lý luận khoa học lại mang tính khái quát, xác nhìn mối quan hệ vật tồn xã hội Tâm lý xã hội hệ tư tưởng: Tâm lý xã hội bao gồm tồn tình cảm, mong ước, tập qn người, phận xã hội tồn xã hội hình thành ảnh hưởng trực tiếp đời sống hàng ngày họ phản ánh đời sống Tâm lý xã hội có đặc điểm phản ánh trực tiếp tồn xã hội, trình độ phản ánh nhất, phản ánh tự phát tồn xã hội Những quan niệm người mang tính chất kinh nghiệm, yếu tố trí tuệ đan xen với yếu tố tình cảm chưa thể mặt lý luận Nó có vai trị quan trọng việc phát triển ý thức xã hội Hệ tư tưởng trình độ cao ý thức xã hội, hình thành người nhận thức sâu sắc điều kiện vật chất sinh hoạt Hệ tư tưởng có ảnh hưởng lớn, hệ tư tưởng khoa học phản ánh xác khách quan mối quan hệ vật chất xã hội, hệ tư tưởng không khoa học phản ánh mối quan hệ vật chất xã hội mội hình thức sai lầm khơng khách quan 4 Tâm lý xã hội hệ tư tưởng có trình độ, phưởng thức phản ánh khác xã hội chúng lại có tác động lẫn Với cộng sinh phong phú đời sống thực tiễn giúp cho hệ tư tưởng giảm sai lầm Ngược lại, hệ tư tưởng giúp làm gia tăng trí tuệ cho tâm lý xã hội 2.Tính giai cấp ý thức xã hội Xã hội có giai cấp, giai cấp có sinh hoạt điều kiện vật chất khác Tính giai cấp ý thức xã hội biểu tâm lý xã hội hệ tư tưởng tâm lý xã hội, giai cấp cso thói quen riêng, có suy nghĩ theo hướng tích cực tiêu cực giai cấp khác Ở trình độ hệ tư tưởng tính giai cấp ý thức xã hội biểu sâu sắc Trong xã hội có đấu tranh giai cấp xuất quan điểm, tư tưởng hệ tư tưởng đối lập nhau: tư tưởng giai cấp thống trị giai cấp bị trị, bóc lột bị bóc lột Những tư tưởng thống trị thời đại tư tuỏng giai cấp thống trị kinh tế trính trị thời đại Sự đối lập thể hiện: hệ tư tưởng giai cấp thống trị, bóc lột sức bảo vệ địa vị giai cấp hệ tư tưởng giai cấp bị trị, bị bóc lột thể khát khao mong cầu lợi ích quần chúng lao động, chống lại xã hội người bóc lột để xây lại xã hội cơng bằng, bình đẳng Chủ nghĩa Mác Lênin hệ tư tưởng khoa học cách mạng giai cấp cơng nhân, cờ giải phóng người bị bóc lột, phản ánh tiến trình khách quan phát triển Hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác Lênin từ hình thành đối lập với hệ tư tưởng tư sản, đối lập với hệ tư tưởng bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản, bảo vệ chế độ bóc lột người Cuộc đấu tranh hai giai cấp diễn hàng kỉ xảy hầu hết lĩnh vực hệ tư tưởng Cuộc đấu tranh giai cấp lĩnh vực ý thức hệ đâng tiếp tục diễn xã hội Trước biến động phức tạp cảu tình hình giới, lực thù địch sức công vào chủ nghĩa Mác Lênin, muốn phủ nhận chủ nghĩa Mác Lênin, phủ nhận chủ nghĩa xã hội Do bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác Lênin điều kiện nhiệm vụ quan trọng đấu tranh mục tiêu dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội nhân dân ta Tính độc lập tương đối ý thức xã hội 3.1 Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, tồn xã hội định Công lao to lớn Các Mác Ph.Ăng ghen phát triển chủ nghĩa vật đến đỉnh cao, xây dựng quan điểm vật lịch sử lần giải khoa học hình thành phát triển ý thức xã hội Chủ nghĩa vật chứng minh rằng: đời sống tinht hần xã hội hình thành phát triển sở đời sống vật chất khơng thể tìm nguồn gốc tư tưởng, tâm lý xã họ thân nó, nghĩa khơng thể tìm đầu óc người mà phải tìm thực vật chất Chủ nghĩa vật rõ rằng: tồn xã hội định ý thức xã hội, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, phụ vào tồn xã hội Tồn xa hội định tính chất cách mạng hay phản ánh cách mạng, đối kháng hay không đối kháng ý thức xã hội 3.2 Tính độc lập tương đối ý thức xã hội Khi khẳng định vai trò định cảu tồn xã hội ý thức xã hội, chủ nghĩa vật lich sử không xem ý thức xã hội yếu tố thụ động, trái lại nhấn mạnh tác dụng tích cực ý thức xã hội đời sống kinh tế - xã hội, nhấn mạnh tính độc lập tương đối ý thức xã hội mối quan hệ với tồn xã hội Tính độc lập tương đối biểu điểm sau đây: -Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội Lịch sử xã hội cho thấy, nhiều xã hội cũ đi, ý thức xã hội cũ tương ứng tồn dai dẳng, điều biểu ý thức xã hội mơna ly khỏi ràng buộc tồn xã hội, biểu tính độc lập tương đối Sở dĩ có biểu nguyên nhân sau: Một là, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội nên biến đổi sau có biến đổi tồn xã hội Hơn biến đổi tồn xã hội tác động thường xuyên mạnh mẽ trực tiếp qua hoạt động thực tiễn người, nên thường diễn với tốc độ nhanh mà ý thức xã hội khơng phản ánh kịp trở nên lạc hậu Hai là, sức mạnh nếp, truyền thống, tập quán tính lạc hậu, bảo thủ số hình thái ý thức xã hội Ba là, xã hội giai cấp, giai cấp lực lượng phản tiến ln có tư tưởng lợi ích cho thân nhằm chống lại lực lượng xã hội tiến Như ý thức lạc hậu, tiêu cực không cách dễ dàng Cho nên nghiệp xây dựng xã hội phải thường xuyên tăng cường công tác tư tưởng, đấu tranh chống lại âm mưu hành động phá hoại lực lượng thù địch mặt tư tưởng, kiên trì xóa bỏ tàn dư ý thức cũ -Ý thức xã hội vượt qua trước tồn xã hội Khi khẳng định tính lạc hậu ý thức xã hội so với tồn xã hội, triết học Mác – Lênin đồng thời thừa nhận rằng, điều kiện định tư tưởng người, đặc biệt tư tưởng khoa học tiên tiến vượt trước phát triển tồn xã hội, dự báo tương lai tác dụng tổ chức, đạo hoạt động thực tiễn người Sở dĩ vượt trước đặc điểm tư tưởng khoa học quy định Tư tưởng khoa học thường khái quát tồn xã hội có rút quy luật chung xã hội, quy luật khơng phản ánh q khứ, mà cịn dự đốn xác tồn xã hội sau Chẳng hạn, từ quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa thời kỳ phát triển tự cạnh tranh, Các mác dự báo quan hệ sản xuất định bị quan hệ sản xuất tiến thay 7 Khi nói, tư tưởng tiên tiến vượt trước tồn xã hội khơng có nghĩa ý thức xã hội khơng cịn bị tồn xã hội định ln bị tồn xã hội quy định -Ý thức xã hội có tính kế thừa phát triển Vì kế thừa quy luật chung vật, tượng nên qua trình vận động ý thức xã hội phải có tính kế thừa Mặt khác, tồn tại, phát triển ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, mà tồn xã hội có tính kế thừa, vận động liên tục nên ý thức xã hội phản ánh q trình đó, có tính kế thừa Lịch sử phát triển cảu đời sống tinh thần xã hội cho thấy rằng, quan điểm lý luận thời đại không xuất mảnh đất trống không mà tạo sở kế thừa tài liệu lý luận thời đại trước Thí dụ, chủ nghĩa Mác kế thừa tinh hoa tư tưởng loài người mà trực tiếp triết học Đức, kinh tế cổ điển Anh chủ nghĩa xã hội khơng tưởng pháp Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thừa ý thức xã hội gắn với tính chất giai cấp Những giai cấp khác kế thừa nội dung ý thức khác thời đại trước giai cấp tiên tiến thường kế thừa di sản tư tưởng tiến xã hội cũ để lại Như làm cách mạng tư sản cống phong kiến, nhà tư tưởng giai cấp tư sản khôi phục tư tưởng vật nhân thời đại cổ đại, cịn giai cấp thỗi thời tiếp thu, khôi phục tư tưởng, lý thuyết phản tiến thời kì lịch sử trước Thí dụ như, vào nửa sau kỉ XIX đầu kỉ XX, lực tư sản phản động khôi phục phát triển trào lưu triết học tâm, tôn giáo tên chủ nghĩa Cantơ mới, chủ nghĩa Tômát mới, để chống lại phong trào cách mạng giai cấp công nhân chống chủ nghĩa Mác Lênin Chính thế, nên tiến hành đấu tranh giai cấp lĩnh vực ý thức xã hội có ý nghĩa to lớn nghiệp xây dựng văn hóa tinh thần xã hội chủ nghĩa 8 -Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội phát triển chúng Ý thức xã hội gồm nhiều phận, nhiều hình thái khac Những hình thái chủ yếu ý thức xã hội là: ý thức trị, ý thức đạo đức, ý thức khoa học, ý thức thẩm mỹ, ý thức tôn giáo triết học Theo nguyên lý mối liên hệ phận khơng tách rời nhau, mà thường xuyên tác động qua lại lẫn nhau, tác động làm cho hình thái ý thức có mặt, tính chất khơng phải kết phản ánh trực tiếp tồn xã hội hay điều kiện vật chất Lịch sử phát triển ý thức xã hội cho thấy, thông thường thời đại tùy theo thời đại, hoàn cảnh lịch sử cụ thể có hình thái ý thức lên hàng đầu tác động mạnh đến hình thái khác Ở Hy Lạp cổ dại, triết học nghệ thuật đóng vai trị đặc biệt quan trọng, Tây Âu thời trung cổ, tôn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến mặt đời sống tinh thần xã hội triết học, nghệ thuật, đạo đức, trị, pháp quyền, giai đoạn lịch sử sau ý thức trị lại đóng vai trị to lớn tác động đến hình thái ý thức xã hội khác Trong tác động lẫn hình thái ý thức xã hội, ý thức trị có vai trị đặc biệt quan trọng, ý thức trị giai cấp cách mạng định hướng cho phát triển theo chiều hướng tiến hình thái ý thức khác Trong điều kiện nước ta nay, hoạt động tư tưởng triết học, văn học, nghệ thuật mà tách rời đường lối trị đổi đắn đảng không tránh khỏi rơi vào quan điểm sai lầm, khơng thể đóng góp tích cực vào nghiệp cách mạng nhân dân -Ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội Chủ nghĩa vật lịch sử chống lại quan điểm tâm tuyệt đối hóa vai trị ý thức xã hội mà bác bỏ quan điểm vật tầm thường phủ nhận tác động tích cực ý thức xã hội tồn xã hội Ph.Ăng ghen viết: “sự phát triển mặt trị, pháp luật, triết học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật dựa vào phát triển kinh tế Nhưng tất chúng có ảnh hưởng lẫn ảnh huỏng đến sở kinh tế” Sự tác động ý thức xã hội tới tồn xã hội biểu qua hai chiều hướng Nếu ý thức xã hội tiến tác động thúc đẩy tồn xã hội phát triển, ý thức xã hội lạc hậu cản sở phát triển cảu tồn xã hội Trong nguyên lý triết học Mác Lênin tính độc lập tương đối ý thức xã hội tranh phức tạp lịch sử phát triển đời sống tinh thần xã hội ý thức xã hội nói riêng Nó bác bỏ quan điểm siêu hình, máy móc tầm thường mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội Đây sở lý luận để quán triệt quan điểm Đảng ta việc kết hợp phát triển kinh tế với xây dựng văn hóa mới, người thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 10 II Điểm Mạnh Và Điểm Hạn Chế Trong Ý Thức Của Người Việt Nam Hiện Nay 1.Điểm mạnh Được nhìn nhận đặc điểm bật tính người Việt Nam ta, suốt chiều dài lịch sử dân tộc, ý thức trở thành thứ vũ khí đặc biệt giúp dân tộc Việt Nam đứng vững trước thách thức thiên nhiên chiến thắng bao xâm lăng ngoại bang Đối mặt với đại dịch covid, tính cộng đồng lại lần thể rõ ràng, trở thành yếu tố cốt lõi, nguyên nhân sâu xa cho thành công đặc biệt đất nước Việt Nam trình nỗ lực phịng chống dịch bệnh Trên thực tế, ý thức xã hội biểu phong phú, đa dạng Ngồi hệ tư tưởng, cịn biểu tâm trạng, tình cảm, nhu cầu thói quen, phong thục, tập quán cộng đồng xã hội Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta xác định: “Xã hội xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Nhà nước nhân dân ta xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh; dân làm chủ; có kinh tế phát triển cao, dựa lực lượng sản xuất đại quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất; có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; người giải phóng khỏi áp bức, bất công, sống ấm no, tự do, hạnh phúc, phát triển toàn diện; dân tộc cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp tiến bộ; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân lãnh đạo Đảng Cộng Sản; có quan hệ hữu nghị hợp tác với nước giới” 11 Lối sống đề cao tính tập thể, cộng đồng người Việt có mặt tích cực coi trọng tình nghĩa hàng xóm, đề cao tinh thần đồn kết, hịa thuận, tương thân tương ái, lành đùm rách, không chấp nhận lối sống hờ hững, vô trách nhiệm Lối sống cộng đồng góp phần kìm hãm hạn chế biểu bệnh vô cảm, cạnh tranh cách ghẻ lạnh bối cảnh kinh tế thị trường nay, đồng thời tạo nên sức mạnh thống nhất, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ý nghĩa sức mạnh đoàn kết, tính cộng đồng chủ tịch Hồ Chí Minh khái quát lại nhận định người Việt Nam sau “ Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống q báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” Có thể nói, mơ hình xã hội xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta xác định định hướng có tính chiến lược việc xây dựng ý thức xã hội nước ta Cùng với định hướng việc phát triển lĩnh vực đời sống xã hội, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định số định hướng lớn trình xây dựng ý thức xã hội Vấn đề khái quát lại số điều sau: Thứ nhất, xây dựng ý thức xã hội nghiệp toàn dân, đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Về chất, xã hội xã hội dân chủ mà Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Nước ta nước dân chủ Bao nhiêu quyền lợi dân Bao nhiêu quyền hạn dân Công đổi mới, xây dựng trách nhiệm dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc công việc dân 12 Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương dân cử Đoàn thể từ Trung ương đến xã dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành lực lượng nơi dân Đây tư tưởng khẳng định chủ thể tích cực đối tượng phục vụ xã hội Ý thức xã hội phản ánh lợi ích nhân dân nhân dân xây dựng Tinh thần thể quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước, sách cụ thể ngành, địa phương Vì vậy, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước có tham gia xây dựng nhân dân, phản ánh lợi ích nhân dân Nhân dân có quyền trách nhiệm việc xây dựng, hoạch định thi hành chủ trương, sách Đảng Nhà nước; xây dựng, tuyên truyền, quảng bá, phát triển ý thức xã hội Để làm tốt vai trò lãnh đạo, Đảng phải đổi mới, tự chỉnh đốn nhằm nâng cao lực, sức chiến đấu mà trước hết lĩnh trị, trình độ trí tuệ Đảng Thứ hai, xây dựng ý thức xã hội sở đẩy mạnh nghiệp xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, làm cho văn hóa thực trở thành mục tiêu, động lực phát triển, thành tảng tinh thần xã hội Sự phát triển xã hội đời sống vật chất, mà cịn có đời sống tinh thần Đó hai mặt khơng thể thiếu chúng có gắn bó, tác động tương hỗ làm giàu, phong phú cho kìm hãm q trình phát triển Bên cạnh kinh tế, văn hóa ln đóng vai trị định trình phát triển trường tồn quốc gia, dân tộc Quan điểm xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng ta đề cập đến từ sớm, phản ánh Đề cương văn hóa Việt Nam (năm 1943), văn kiện sau Đảng Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua Đại hội VII (1991), Đảng ta rõ, xã hội 13 mà xây dựng xã hội có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Mốc đánh giá đổi toàn diện tư văn hóa Đảng thể Nghị Trung ương (khóa VIII) Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong Văn kiện này, Đảng ta khẳng định: q trình xây dựng văn hóa mới, khơng ý giữ gìn, kế thừa giá trị sắc văn hóa dân tộc, mà phải trọng tiếp thu, kế thừa tinh hoa văn hóa nhân loại Thứ ba, xây dựng ý thức xã hội gắn với việc tăng cường học tập lý luận, tuyên truyền, giáo dục, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, làm cho hệ tư tưởng Đảng trở thành tảng kim nam cho nhận thức, hành động toàn Đảng nhân dân Bài học từ học mà Đảng ta rút sau 20 năm đổi là: “Trong trình đổi phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội tảng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh” Đây khơng phải mới, tinh thần Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt từ ngày đầu cách mạng Năm 1939, đưa quan điểm đường lối Đảng thời kỳ Mặt trận Dân chủ (1936-1939), Hồ Chí Minh rõ: “Phải tổ chức học tập để có hệ thống chủ nghĩa Mác - Lênin để nâng cao trình độ văn hóa trị cho đảng viên” Khi kháng chiến chống thực dân Pháp vào giai đoạn định, Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II, Người khẳng định: “Học tập chủ nghĩa, dùi mài tư tưởng, nâng cao lý luận, tổ chức - việc cần thiết Đảng” Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III, Diễn văn khai mạc, lần nữa, Người khẳng định: “Chúng ta phải sức học tập chủ nghĩa Mác - Lênin, tăng cường giáo dục tư tưởng Đảng” Vấn đề tiếp tục Đảng ta khẳng định qua thời kỳ cách mạng Đặc biệt, giai đoạn nay, coi nội dung quan trọng công tác xây dựng Đảng Bởi lẽ, để giữ vững vai trò lãnh đạo Đảng, giữ vững 14 định hướng xã hội chủ nghĩa, bên cạnh yêu cầu lực, trình độ chuyên mơn, đạo đức cách mạng, đảng viên cịn phải có phẩm chất trị tốt, kiên định lập trường độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Do vậy, xây dựng ý thức xã hội cần tiếp tục tăng cường hoạt động lý luận, nghiên cứu sâu rộng có bổ sung lý luận để làm phong phú kho tàng tri thức chủ nghĩa Mác - Lênin tình hình Thứ tư, xây dựng ý thức xã hội cần ý thức sâu sắc kết hợp chặt chẽ “xây” “chống” Ý thức xã hội cốt lõi đời sống tinh thần xã hội mới; khơng hình thành cách tự phát mà lòng xã hội cũ; cần chủ động nhận thức, xây dựng, truyền bá thành ý thức chung người xã hội mới, thành động lực tinh thần người trình xây dựng xã hội Vì vậy, cần xây dựng ý thức xã hội đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước thời kỳ đổi hội nhập Cùng với việc xây dựng, bồi dưỡng ý thức xã hội mới, cần chống biểu cản trở nghiệp xây dựng Về hệ tư tưởng, việc tập trung khắc phục tình trạng suy thối tư tưởng trị phận cán bộ, đảng viên Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ khóa IX, Đảng ta nhấn mạnh: “Thường xuyên đạo uốn nắn nhận thức lệch lạc, mơ hồ, biểu dao động tư tưởng, suy giảm niềm tin vào chủ nghĩa xã hội lãnh đạo Đảng, đấu tranh không khoan nhượng chống chủ nghĩa cá nhân, biểu hội, thực dụng, bè phái, cục bộ, phê phán bác bỏ quan điểm sai trái thù địch, chủ động đối phó với âm mưu, thủ đoạn lực lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc nhân quyền chống phá cách mạng nước ta” Không dừng gốc độ hệ tư tưởng tâm lý xã hội cần có biểu phải khắc phục 2.Điểm yếu 15 Ảnh hưởng tư tưởng lạc hậu cịn có ngun nhân phận cán bộ, đảng viên nhân dân chưa trọng cao lực tư duy, đẩy lùi ảnh hưởng tư tưởng lạc hậu sách, chủ trương, hành động chịu ràng buộc tư tưởng lạc hậu tự họ trở nên chậm chạp phát triển thực Ý thức cộng đồng, tính gắn kết, cố kết cộng đồng đặc điểm truyền thống bật người Việt Nam Bên cạnh đó, mặt trái tính cộng đồng dẫn tới tính cục bộ, kéo bè kéo cánh, mộ hạn chế khiến người Việt khó hịa nhập với kinh tế tồn cầu hóa tham gia vào q trình kinh tế tồn cầu với đầu óc cục bộ, tư lợi, đơn vị, địa phương người Việt Nam ta lại tự hại mình, tự hại lẫn 16 III Giải Pháp Hiện nay, cần khắc phục biểu tâm lý vốn coi hậu kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp, tâm lý thụ động, trơng chờ, ỷ lại, xin cho, đối phó, khắc phục tâm lý kinh tế tiểu nông, sản xuất nhỏ lâu dài lịch sử tồn tâm lý lạc hậu, kinh nghiệm chủ nghĩa, tùy tiện, đố kỵ, coi thường pháp luật tâm lý vốn phổ biến nước chịu nhiều ảnh hưởng Nho giáo, tâm lý trọng nam khinh nữ, tâm lý gia trưởng Các cấp, ngành, gia đình, nhà trường tồn xã hội cần tiếp tục làm tốt việc giáo dục đạo đức, lối sống, văn hóa, văn minh đời sống xã hội nhiều hình thức khác Trong đó, có nhiệm vụ giáo dục đạo đức nhà trường nhân cách người hình thành thơng qua giai đoạn đầu đời, sau lớn lên hoàn thiện dần có tảng trước Đồng thời xây dựng mơi trường văn hóa, nơi người sống chịu tác động Mơi trường văn hóa lành mạnh nôi để nuôi dưỡng nhân cách mà lãnh đạo làm gương cho cán bộ, nhân viên; thầy giáo, cô giáo gương cho học sinh; ông bà, bố mẹ làm gương cho con, cháu mooi trường văn hóa tốt người tạo nên tác động tích cực trở lại việc xây dựng nhân cách người, phải gắn với hoạt động thực tiễn, ln thống lời nói với việc làm, phải nêu gương đạo đức, thực tốt vai trị, bổn phận với gia đình, tập thể xã hội 17 Xây dựng ý thức xã hội sở đẩy mạnh nghiệp xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, làm cho văn hóa thực trở thành mục tiêu, động lực phát triển, thành tảng tinh thần xã hội Khơng ngừng hồn thiện ý thức xã hội gắn với việc tăng cường học tập lý luận, truyên truyền giáo dục, tiến bộ, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, làm cho hệ tư tưởng Đảng trở thành tảng kim nan cho nhận thức, hành động toàn Đảng nhân dân Tạo mơi trường văn hóa lành mạnh cho cơng chúng, đồng thời nâng cao trình độ nhận thức thị hiếu nghệ thuật công chúng, định hướng tích cực cho tồn thể cơng chúng thơng qua truyền thơng, nghệ thuật, hoạt động phê bình nhiệm vụ quan trọng văn hóa thẩm mỹ văn hóa nghệ thuật Phát huy vai trò lãnh đạo Đảng, mở rộng dân chủ, khơi dậy tính chủ động, tự giác cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân -Sinh viên cần làm để nâng cao ý thức cộng đồng Sinh viên phải ý thức vai trò cảu thái độ việc học tập đời sống nhà trường, thầy xã hội phải góp phần giáo dục, hướng dẫn, tạo điều kiện để sinh viên phát huy tối đa lực thân Thay đối mục đích, nội dung hình thức việc kiểm tra đánh giá yếu tố định thay đổi cách học sinh viên Mỗi người thầy, người cô gương sáng đạo đức, nhân cách, chuyên môn truyền đạt lại cho sinh viên lửa nhiệt huyết đam mê Có vậy, vị cảu người thầy, người cô xã hội thay thế, giá trị nhân văn, đạo đức trở thành thước đo chuẩn mực trường tồn Phát huy tinh thần đoàn kết, giúp đỡ học tập, hỗ trợ Tham gia hoạt động phong trào nhà trường tổ chức để nâng cao ý thức cộng đồng 18 Phần Kết Luận Nghiên cứu tính độc lập tương đối ý thức xã hội quan điểm triết học Mac – Lenin có ý nghĩa quan trọng thực tiễn sống, thơng qua ta biết ý thức xã hội tượng phức tạp bao gồm nhiều hình thái khác nhau, giúp chúng nhìn mặt tốt, mặt chưa tốt ý thức xã hội, giúp thực tốt quan điểm Đảng Cộng Sản cách mạng xã hội chủ nghĩa Từ kết nghiên cứu, em đưa giải pháp để nâng cao ý thức xã hội Việt Nam nói chung trường Đại học Đại Nam nói riêng 19 Tài Liệu Tham khảo Ý thức xã hội: Khái niệm, kết cấu tính giai cấp ý thức xã hội (8910x.com) Giao Trinh Triet Hoc Mac – Lenin https://lingocard.vn/tieu-luan-tinh-doc-lap-tuong-doi-cua-y-thuc-xa-hoi/ Ý thức xã hội Việt Nam truyền thống - Triết học Mác - Lênin | Hoc360.net ... tưởng Hồ Chí Minh? ?? Đây mới, tinh thần Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt từ ngày đầu cách mạng Năm 1939, đưa quan điểm đường lối Đảng thời kỳ Mặt trận Dân chủ (1936-1939), Hồ Chí Minh rõ: “Phải... hội cần tiếp tục làm tốt việc giáo dục đạo đức, lối sống, văn hóa, văn minh đời sống xã hội nhiều hình thức khác Trong đó, có nhiệm vụ giáo dục đạo đức nhà trường nhân cách người hình thành thơng... người cô gương sáng đạo đức, nhân cách, chuyên môn truyền đạt lại cho sinh viên lửa nhiệt huyết đam mê Có vậy, vị cảu người thầy, người xã hội thay thế, giá trị nhân văn, đạo đức trở thành thước

Ngày đăng: 28/04/2022, 09:12

Xem thêm:

w