Dao cách ly loại CBD, CBDE, CBDEE do hãng COELMEEGIC của Ý sản xuất dùng để vận hành ngoài trời, có hai trụ quay và tiếp điểm cắt ở giữa. Mỗi một pha của DCL loại CBD (xem hình vẽ A) được liên kết bởi một giá đỡ (1a), trên hai trụ quay (1b) được gắn với hai trụ sứ cách điện (1c) bằng bulông. Trên mỗi trụ sứ đều được gắn một cánh tay dao (1d hoặc 1e) mang một tiếp điểm là má đực (1f) hoặc má cái (1g), và đầu cốt (1s)
Trang 13
Chương VII : KIỂM TRA XỬ LÝ NHỮNG BẤT THƯỜNG CỦA
Chương VIII : SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỀU KHIỂN NỘI BỘ DCL 49
Trang 35
Dao cách ly loại CBD, CBD-E, CBD-EE do hãng COELME-EGIC của Ý
sản xuất dùng để vận hành ngoài trời, có hai trụ quay và tiếp điểm cắt ở giữa
Với dao cách ly 123kV loại CBD có hình dạng tổng quát như hình A1
Mỗi một pha được liên kết bởi một giá đỡ (1a), trên hai trụ quay (1b) được gắn
với hai trụ sứ cách điện (1c) bằng bulông Trên mỗi trụ sứ đều được gắn một cánh tay dao (1d hoặc 1e) mang một tiếp điểm là má đực (1f) hoặc má cái (1g),
và đầu cốt (1s) như hình A2
Với dao cách ly 36kV loại CBD có cấu tạo như hình A3 Ba pha được lắp trên cùng một giá đỡ Nhưng mỗi pha đều cố cấu tạo như dao 123kV
Lưu ý : Trong hình vẽ, với những DCL có dòng định mức khác nhau hoặc
cấp điện áp khác nhau thì nó sẽ khác nhau ở một số chi tiết Nhưng những nội dung trong quy trình này đều có thẻ áp dụng được
Khi thao tác, hai cánh tay dao quay một góc 900
trong khi người thao tác
chỉ đứng tại chổ
Mỗi một cực của DCL có thể trang bị thêm một dao tiếp đất, nó có khả
năng chịu được dòng ngắn mạch định mức giống như DCL
Tuỳ theo thiết kế, DTĐ được lắp có thể là loại "ES" hoặc loại "TV" (Xem hình
vẽ B)
Với DCL chi có một cực có DTĐ gọi là DCL loại CBD-E, còn loại dao
mà cả hai cực đều được lắp DTĐ gọi là DCL kiểu CBD-EE
Mỗi DTĐ đều có cánh tay dao (2a hoặc 3a), và chúng có thể quay quanh
trục nắm ngang (2b hoặc 3b) một góc 900
Sau khi đi hết hành trình quay :
- Với dao tiếp đất kiểu ES thì má cái (2c) sẽ được đóng vào tiếp điểm cố định (2d):
- Với dao tiếp đất kiểu TV thì cánh tay dao sẽ chuyển sang chuyển động
thẳng đứng và đưa má đực (3c) sẽ được đóng vào má cái cố định (3d)
Các DCL và DTĐ có thể được vận hành bằng tay hoặc động cơ
Trang 46
Hình : A1
Trang 57
Hình : A2
Trang 68
Hình : A3
Trang 79
Hình : A4
Trang 810
Để 3 pha của DCL hay DTĐ làm việc đồng bộ thì chúng được liên kết vói nhau
bằng các thanh liên kết pha
Các DCL được mô tả trong quy trình này được xác định bằng các chi tiết
Trang 911
Hình : B1
Trang 1012
C HƯƠNG II: THÔNG SỐ KỸ THUẬT
Trang 1113
CHƯƠNG III: CẤU TẠO
Các bộ phận chính của DCL được mô tả chi tiết trong chương này
- Hai cổ quay (1i)
- Định vị cơ khí khi DCL ở trạng thái đóng
Hai trụ quay (1b) sẽ được quay trên những ống lót tự bôi trơn hoặc trên các vòng bi tự bảo trì Tuỳ thuộc vào điện áp định mức của DCL mà thanh lên động chéo (1m) có chiều dài khác nhau Chiều dài của thanh có thể thay đổi được
bằng cách điều chỉnh đầu nối trượt (1n)
Hình : C
Trang 12bản lề trượt (1r) ở đầu cuối cánh tay dao hoặc bằng một tiếp xúc linh hoạt như (1z) Tiếp điểm này có kích thước khác nhau tuỳ theo dòng định mức cho phép
chạy qua, và nó được làm bằng đồng tráng bạc Trong trường hợp đặc biệt nào
nó có thể dược làm bằng bạc nguyên chất đó là tuỳ theo thiết kế hoặc yêu cầu
Trang 1315
Hình : D2
Hình : D3
Trang 1416
4 Dao tiếp đất
Mỗi một cực của DTĐ là loại ES hay TV đều có một cánh tay dao (2a-3a) làm bằng hợp kim nhôm và một tiếp điểm động dạng cái (2c) hay dạng đực (3c)
ở đầu cánh tay dao (nó sẽ được đóng vào tiếp điểm tĩnh ở mạch điện chính)
Cả tiếp điểm động và tiếp điểm tĩnh đều được làm bằng đồng Ở đầu cuối
của cánh tay dao được nối với một dây dẫn được bện từ những sợi dây đồng nhỏ (2e-3e) để nối xuống tiếp đất (có kích thước đủ lớn để đủ khả năng dẫn dòng
ngắn mạch) (xem hình E)
Ít nhất một trong ba pha của DTĐ phải có chốt giới hạn hành trình khi dao
ở trạng thái mở bằng cơ khí (2f)
Hình : E
Trang 15Kết nối giữa các bộ phận đều bằng bulông Inox (4a) và các đầu nối (4b),
nó cho phép điều chỉnh chiều dài của thanh truyền động (4c) Trong một số
trường hợp ta có thể thay đổi chiều dài bằng cách điều chỉnh ở khớp nối bằng ren (4r) được lắp ở đầu trục
Trang 1618
Hình : F1
Trang 17tiếp đất
Vị trí đĩa Dao cách ly đóng Dao tiếp địa mở
Trang 1921
C HƯƠNG IV: LẮP ĐẶT DCL
Khi lắp đặt bất kỳ dao cách ly nào cũng phải thực hiện theo bản vẽ lắp đặt
của nó Nếu không có bản vẽ lắp đặt thì nên tham khảo quy trình này
Để lắp đặp được dễ dàng và nhanh gọn thì số DTĐ và số lượng DCL cần được phân ra và tập trung vào một nơi thuận tiện
Mỗi một chi tiết đều có một mã riêng (*) và đượng ghi rõ trên ban vẽ lắp đặt và trên các chi tiết đó Các bulông cũng được ghi trên bản vẽ và vị trí lắp đặt chúng
(*) : Mã này trùng với số ghi trên bản vẽ lắp đặt ( tham khảo ở đơn đặt hàng )
Nó cần phải có trong trường hợp phải thay thế các chi tiết
Không cần những dụng cụ đặc biệt để lắp đặt DCL, nhưng nó cần phải có đầy đủ các dụng cụ đúng tiêu chuẩn như sau :
Trang 2022
Sau khi tìm ra tất cả các chi tiết có trong bản vẽ lắp đặt (ngoại trừ sứ và bulông)
Các bước dưới đây sé mô tả quá trình lắp đặt và điều chỉnh DCL
(Dưới đây là trình tự lắp đặt DCL 3 pha hai trụ cực và những điều cần thiết để đơn giản hoá cho việc lắp đặt cho DCL một trụ cực hoặc hai trụ cực)
Khi tháo DCL để bảo dưỡng thì không cần các sự chỉ dẫn đặc biệt nếu
như đã nắm rõ quá trình lắp đặt các bộ phận
I Lắp đặt DCL
1 Nghiên cứu bản vẽ lắp đặt và kiểm tra các kích thước của giá đỡ và
những chỉ dẫn trong bản vẽ (những điểm định vị đặc biệt)
2 Lắp đặt giá đỡ (1a) lên các trụ đỡ một cách cẩn thận, đặc biệt là phải
thẳng hàng và đồng phẳng Nếu cần có thể dùng các vòng đệm hình C bằng nhôm chèn vào chân (1h) và các trụ đỡ để cho giá đỡ được cân bằng ( mổi một pha của DCL được cấp 20+20 vòng đệm loại dày 0,5 và 1mm)
3 Chọn hai sứ đỡ cách điện (1c) cho mỗi pha, có chiều dài bằng nhau càng tốt và lắp vào trụ quay (1b) bằng các bulông
Chú ý : Tay đòn (4u) được cố định với giá đỡ quay (4e) ở phía dưới bằng bằng các lỗ (4v) ( như hình vẽ) Điều đáng quan trọng là phải lắp đặt cho thẳng đứng, nếu cần có thể dùng các vòng đệm hình C để điều chỉnh
4 Lắp đặt cánh tay dao (1d-1e) của mỗi pha trên sứ đỡ (1c) : Trong bản
vẽ lắp ráp cần chú ý các lỗ cố định trên mặt bích để sứ đỡ quay đúng chiều ( Đặc
biệt là đối với các DCL có DTĐ đi kèm Xem hình G2) Cần phải làm sạch các
bề mặt tiếp xúc được chỉ ra trong hình G2 bằng loại mỡ chuyên dùng và sau đó bôi lên một lớp mỡ đặc biệt là MILICOMPOUND EL
Trang 2123
Hình : G1
Trang 2224
Trang 2426
- Ở vị trí đóng : Hai cánh tay dao phải hoàn toàn nằm ngang và thẳng hàng, khoảng cách của má đực (1f) và lò xo của má cái (1u) khoảng 50mm (xem hình H1) Ở vị trí này, tiến hành điều chỉnh những vị trí hảm ở trên giá đỡ sao cho đầu của bulông (4d) chạm vào cánh tay đòn của giá đỡ quay (4e);
- Trong quá trình đóng, các mỏ phóng hồ quang (1t) sẽ được đóng trước sau
đó mới đến tiếp điểm chính
Để thoả mãn các điều kiện trên thi cần phải :
- Cần chèn các vòng đệm hình C vào các cánh tay dao và sứ đỡ
- Lợi dụng vào các khe hở dự trử của các lỗ trên cánh tay dao
- Chỉ khi nào cần thiết mới điều chỉnh độ dài của thanh truyền động chéo (1m) bằng đầu nối (1n) (nếu nếu cần điều chỉnh thì siết chặt lại bulông với một
- Nếu muốn nâng thiết bị đã được lắp đặt, ta tập hợp tất cả các pha lại một
vị trí và đưa chúng vào vị trí cần lắp đặt (trong trường hợp này nghiêm cấm dùng dây buộc vào mạch điện chính để nâng mà phải buộc vào những điểm quy định ở chân giá (1h))
6 Đặt 3 pha ở vị trí đóng vặn bulông hảm (4d) chạm vào cánh tay đòn của giá đỡ quay (4e), tiến hành lắp đặt thanh liên động và siết chặt các bulông ở đầu
nối (4b) với lực vặn là 4daNm.( Trước khi lắp đặt thanh truyền động cần phải bôi mợ cẩn thận giữa các bề mặt tiếp xúc để tránh bị mài mòn hay bi kẹt)
Trang 2527
Hình :H1
Hình :H2
Trang 2628
7 Lặp đặt động cơ cho bộ truyền động phải theo như bản vẽ lắp đặt và lắp đặt khi DCL đang ở trạng thái đóng(hãy tham khảo các tài liệu liên quan để thuận tiện cho viẹc lắp đặt)
8 Nói chung để có thể điều chỉnh chiều dài của trục truyền động để nối
với động cơ truyền động của DCL Ta phải dựa vào chiều cao thực sự của khớp
nối Nếu chiều cao của khớp nối là H và chiều cao lắp đặt của động cơ truyền động là h (xem hình H3 và I) thì hiệu chiều cao lắp đặt trong bản vẽ lắp đặt được tính theo bảng sau :
- Các mặt cắt của trục được xịt một lớp Zn để bảo vệ
Bộ truyền động kiểu CM
Bộ truyền động kiểu CD
Hình : H3
Trang 2729
Hình vẽ : I
Trang 2830
9 Lắp đặt trục truyền động như sau :
- Cố định trục (4l-4f) (4i nếu là loại dao CBD-E) với giá đỡ (1a) Vặn trục vít (4z) Vị trí trục quay (4f) và tấm cố định (4l) theo như kích thước trên bản vẽ
lắp đặt Siết chặt các trục vít với lực 4daNm
- Thao tác trục vít (7i), ống lót định vị (7g) trên trục truyền động (7e) Bôi
một lớp mỏng loại mỡ đặc biệt lên những bề mặt tiếp xúc và vặn chặt trục vít (7i) với lực 3,7daNm
- Nối điểm cuối của trục truyền động (7e) với tủ động động cở truyền động
và vặn chặt các trục vít
- Kiểm tra độ thẳng đứng của trục truyền động
10 Nối cánh tay đòn trên đỉnh của trục truyền động thẳng đứng (4g) với giá
đỡ quay (4e) thông qua thanh truyền động (4c) Điều này rất quan trọng và cần
phải kiểm tra cẩn thận, khi dao ở vị trí đóng thì cánh tay đòn và thanh truyền động không được vượt qua hay nằm ở điểm chết
11 Khi trục truyền động lắp với động cơ thì trục sẽ quay rất nhanh, vì vậy
cần phải tuân theo các hướng dẫn của quy trình
12 Thao tác bằng tay để kiểm tra sự hoạt động cảu DCL Cần phải lưu ý tới khoảng cách S trong bản vẽ lắp đặt để điều chỉnh chiều dài của các bộ phận trên thanh truyền động một cách hợp lý
- Khi điều chỉnh chiều dài của cánh tay đòn nằm trên trục truyền động đứng (4g) ta có thể điều chỉnh tổng hành trình của dao
- Khi điều chỉnh chiều dài của thanh truyền động (4c), ta sẽ điều chỉnh vị trí
của ba pha DCL theo hành trình làm việc của động cơ
- Khi điều chỉnh các thanh liên động giữa các pha (4s), ta sẽ thay đổi vị trí
của pha này so với các pha khác
Đối với loại DCL CBD-E hay CBD-EE ta cần phải điều chỉnh các cánh tay dao mang tiếp điểm tĩnh của DTĐ (2d-3d) để khi DCL ở trạng thái mở phải vuông góc với giá đỡ để cho tiếp điểm động (2c-3c) của DTĐ và đúng ngàm tiếp điểm
Trang 2931
Hình : J1
Hình : J2
Trang 3032
Sau khi lắp đặt xong cần phải siết chặt các bulông theo các lực trong bảng sau :
Động cơ bộ truyền động Trong tài liệu đi kèm
Đầu nối trục truyền động(10h) 90 daNm
Bulông hình U M12 A2-70 (9a) 75 daNm
Lưu ý : Với những bulông làm việc như những trục quay cần phải vặn
chặt để không làm ảnh hưởng đến qua trình quay
13 Điều chỉnh chốt định vị ở đỉnh của trục quay đứng để khi ở cuối hành trình đóng và mở đầu các bulông (4h) chạm vào cánh tay đòn (4g)
14 Bôi một lớp mỏng hổn hợp tiếp xúc tên tất cả các điểm tiếp xúc dẫn điện và bôi mỡ lên các khớp của bộ truyền động
15 Hoàn thành quá trình lắp đặp và chế độ làm việc như trong tài liệu này
16 Lưu ý : Để thực hiện tốt các đấu nối với mạch điện chính thì cần đấu vào các đầu cốt (11c) bằng các dây mềm Khi ở trạng thái đóng (xem hình K3) thì các bulông (11d) cần phải giữ cho các cánh tay dao không lệch quá ± 50
Hình : J3
Trang 3133
Hình : K1
Hình : K2
Hình : K3
Trang 3234
CHƯƠNG V : LẮP ĐẶT DAO TIẾP ĐỊA
Đối vơi loại DCL CBD-E và CBD-EE đều có DTĐ đi kèm
Các bước dưới đây mô tả quá trình lắp đặt DTĐ cho loại dao ES hoặc TV khi đã hoàn thành lắp đặt DCL
I Các tiếp điểm cố định của DTĐ
Nếu tiếp điểm tĩnh (12a) của DTĐ chưa được lắp đặt trên cánh tay của DCL thì ta phải tiến hành lắp đặt chúng lên cánh tay dao mang tiếp điểm đực (1d) hoặc cánh tay dao mang tiếp điểm cái (1e) hoặc lắp trên cả hai cánh tay dao đều phải dựa trên loại dao và bản vẽ lắp đặt( xem bản vẽ L1)
- Nới lỏng vít (12b), làm sạch bề mặt tiếp xúc được chỉ trong hình vẽ bằng
giấy nhám hoặc bàn chải bằng thép không rỉ Sau khi làm sạch bề mặt tiếp xúc tiến hành bôi một lớp mỡ chống o xi hoá CONOX
- Bối lên tiếp điểm đồng (12c) một lớp mỡ MOLICOMPOUND EL
- Các tiếp xúc phải đảm bảo giá trị đo ghi trong bản vẽ
Trong trường hợp lưỡi dao kiểu TV thì có thể phải điều chỉnh vị trí của
tiếp điểm tĩnh (12a) để lưỡi dao (3a) đóng được vào đúng vị trí
Hình : L1
Bô mỡ Molicoupound EL
Trang 3335
II Lắp đặt cánh tay dao
1 Cần phải tham khảo các bản vẽ lắp đặt cánh tay (2a-3a) của DTĐ vào
đế (1a) của mỗi pha
Cẩn thận nối nó với dây nối mềm (2e-3e) Điều này rất quan trong, cần phải lắp đặt đúng vị trí cực để tránh trwongf hợp bị đứt hay hạn chế hành trình trình thao tác trong quá trình vận hành sau này
2 Trước hết phải siết chặt các bulông của cánh tay dao Tiến hành thao tác thử bằng tay để kiểm tra sự hoặt động của mỗi pha, kiểm tra sự chuyển động
và tiếp xúc của tiếp điểm (2c-3c) với tiếp điểm (2d-3d) Nếu tiếp xúc chưa tốt ta
phải tiến hành điều chỉnh bằng cách chèn các vòng đệm hình C hoặc dựa trên độ
rơ của các lỗ bắt bulông để điều chỉnh
3 Dùng chốt (5a) để nối cacnhs tay đòn (5b) với trục nằm ngang (5c) của
mỗi pha ( công việc này có thể đã được lắp đặt tai xưởng hoặc nhà máy)
Hình : L2
Làm sạch các bề mặt tiếp
xúc được chỉ ở trên bằng
bàn chải inox hoặc bằng
giấy nhám, sau đó bôi lên
đó một lớp mỡ CONOX
Bôi mỡ Molicoupound EL
Trang 3436
4 Thay đổi chiều dài của trục (5d) với thanh truyền động nằm ngang (5c)
của mỗi pha bằng cách điều chỉnh khớp nối (5g) và thanh định vị (5e) với đế dao (5f) Trong trường hợp trục nằm ngang là một đoạn cố định hoặc có khả năng điều chỉnh nhưng đã được cố định thì không cần điều chỉnh
5 Đặt cánh tay dao vào vị trí đóng và điều chỉnh thanh truyền động và
siết chặt các bulông của các khớp nối với lực 4daNm ( trước khi lắp các chốt vào khớp nối cần phải bôi mỡ lên các bề mặt tiếp xúc)
6 Đặt dao ở vị trí đóng, điều chỉnh hành trình làm việc của động cơ và các trục truyền động đứng với thanh truyền động (4i) và thanh trụ (4l) (Xem
hướng dẫn lắp đặt DCL ở chương IV mục I.9)
7 Khi trục đứng dài hơn so với bản vẽ thiết kế thì xem tài liệu hướng dẫn
lắp đặt của DCL tại chương IV mục I.8
Hình : M1
Trang 3537
Hình : M2
Trang 3638
8 Để nối cánh tay đòn trên đỉnh trục truyền động thẳng đứng (4m) với
trục truyền động nằm ngang (4n) thông qua thanh truyền động (4p) cần phải
kiểm tra cẩn thận để tránh cánh tay đòn (4m) và thanh truyền động (4p) nằm
vượt quá hay ở điểm chết
9 Lắp đặt trục truyền động thẳng đứng với bộ truyền động, thực hiện theo
sự hướng dẫn của tài liệu dao
10 Đặt dao tiếp đất ở vị trí mở, tiến hành điều chỉnh các chốt định vị (2f) sao cho khi ở vị trí này cánh tay dao (2a-3a) không được lệch quá nhiều so với
13 Bôi một lớp mỡ tiếp xúc lên các bề mặt tiếp xúc va một lớp mỡ bôi
trơn lên các khớp truyền động của bộ truyền động
14 Hoàn thành các lắp đặt, điều chỉnh hành trình của bộ truyền động theo tài liệu hướng dẫn
Chú ý : Trong trường hợp DCL và DTĐ được lắp rời nhau thì ta cần phải nối chúng lại với nhau bằng một thanh nối (6a) như trong hình vẽ N2
Trang 3739
Hình : N1
Hình : N2
Trang 3840
Hình : N3
Hình vẽ : N2 Hình vẽ :N4
Trang 3941
III Lắp đặt tiếp điểm cố định của DTĐ song song với trụ cực
Nếu tiếp điểm tĩnh (c12) được cấp riêng với mạch điện chính, thì tiếp điểm tĩnh (c12) phải được bắt chặt với cánh tay dao (1e) mang tiếp điểm đực
hoặc cánh tay dao (1d) mang tiếp điểm cái như bản vẽ lắp đặt (xem hình vẽ O1)
1 Nới lỏng vít (12b), làm sạch bề mặt tiếp xúc được chỉ trong hình vẽ
bằng giấy nhám hoặc bàn chải bằng thép không rỉ Sau khi làm sạch bề mặt tiếp xúc tiến hành bôi một lớp mỡ chống oxi hoá CONOX
2 Tiếp xúc phải thoả mãn các thông số ghi trong bản vẽ lắp đặt
3 Đặt DTĐ ở vị trí mở cơ cấu truyền động phải giữ cho cánh tay dao hơi
chếch lên một chút trong giới hạn góc α (xem hình vẽ O2)
Hình vẽ : O1