Khảo sát máy dệt kim tròn PL XSCS4CE, dệt sọc màu theo chương trình điều khiển điện tử, do hãng pailung (đài loan) sản xuất thiết kế 2 mặt hàng dệt trên máy

45 1.1K 4
Khảo sát máy dệt kim tròn PL XSCS4CE, dệt sọc màu theo chương trình điều khiển điện tử, do hãng pailung (đài loan) sản xuất thiết kế 2 mặt hàng dệt trên máy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát máy dệt kim tròn PL XSCS4CE, dệt sọc màu theo chương trình điều khiển điện tử, do hãng pailung (đài loan) sản xuất thiết kế 2 mặt hàng dệt trên máy

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN QUẾ ANH LỜI CẢM ƠN Trước tiên Em xin gửi lời cảm ơn đến : Cô Nguyễn Quế Anh giúp đỡ em nhiều trình học tập trường hoàn thành luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn Các thầy cô Bộ môn Dệt May toàn thể thầy cô trường Đại Học KT KT Công Nghiệp Trường Cao Đẳng Công Thương truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt trình em học trường Ban Giám Đốc Công ty Dệt May Gia Định Phong Phú, Công ty TNHH Thụy Uyên anh, chị công ty tận tính giúp đỡ em suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn SINH VIÊN THỰC HIỆN Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN QUẾ ANH NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NGUYỄN QUẾ ANH Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN QUẾ ANH LỜI NÓI ĐẦU Trong trình phát triển xã hội Vấn đề ăn mặc hai nhu cầu thiếu người Khi đời sống ngày phát triển nhu cầu người mức ăn no, mặc ấm mà vấn đề ăn mặc, cần phải nâng cao thẩm mỹ tạo cho người vẻ đẹp hài hoà Để đáp ứng nhu cầu sản xuất vải , qua việc tìm hiểu quản lý kỹ thuật công nghệ, nắm rõ quy trình công nghệ quản lý thông số công nghệ dây chuyền sản xuất điều thiếu người quản lý kỹ thuật công nghệ Luận văn với đề tài: “Khảo sát máy dệt kim tròn PL-XSCS4/CE, dệt sọc màu theo chương trình điều khiển điện tử, hãng Pailung ( Đài Loan ) sản xuất Thiết kế mặt hàng dệt máy” thực tảng kiến thức học trường với khảo sát thực tế Công ty CP Phong Phú – Gia Định, Công ty TNHH THụy Uyên Vì thời gian nghiên cứu có hạn kiến thức hạn chế không tránh khỏi sai sót mong Quý Thầy Cô, Anh Chị thông cảm dẫn để vốn kiến thức ngày phong phú thêm tạo nhiều tự tin để bước vào đời Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN QUẾ ANH PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ DỆT KIM NÓI RIÊNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM I ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÀNH DỆT MAY CÔNG NGHIỆP Nhiệm vụ: Sản xuất hàng loạt sản phẩm phục vụ cho nhiều đối tượng, nhiều ngành nghề khác nước nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, kỹ thuật người xã hội Mục đích: Đưa suất, chất lượng lên cao, hạ giá thành sản phẩm, đáp ứng nhu cầu nhiều đối tượng Đặc điểm: - Chuyên môn hoá dệt may công nghiệp trình tăng cường tính đồng công    - nghệ sản xuất sản phẩm Có hình thức chuyên môn hoá: Chuyên môn hoá theo loại máy Chuyên môn hoá theo thao tác Chuyên môn hoá theo sản phẩm Tập thể hoá trình sản xuất theo dây chuyền Nghĩa sản phẩm tập thể người sản xuất thực gắn với công cụ thiết bị phù hợp diện tích nhà xưởng định - Tính kỹ thuật trình sản xuất nghĩa vị trí phải tuân thủ theo nguyên tắc định vị trí Đó nguyên tắc sản xuất theo qui trình, bám sát qui trình, tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm - Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm công nghiệp quan trọng, sở tồn thương trường Do vậy, kiểm tra phải tiến hành thường xuyên II TÌNH HÌNH NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM: - Theo số liệu thống kê Việt Nam có 2000 doanh nghiệp dệt may sử dụng 2triệu lao động, sản xuất năm khoảng vạn xơ bong, vạn xơ tổng hợp, 26 vạn xơ sợi ngắn, 15 vạn vải dệt kim, 680 triệu m vải dệt thoi; 1,8 tỷ sản phẩm dệt may, xuất chiếm 70% - Các doanh nghiệp tập trung chủ yếu vùng trọng điểm kinh tế miền Nam, bao gồm: Thành Phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai…và Hà Nội vùng phụ cận khoảng 300 doanh nghiệp Các doanh nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Hà Nội chuyển dần xí nghiệp dệt may địa phương để thuận lợi cho việc sử dụng mặt xây dựng nhà xưởng, tuyển dụng lao động chỗ,góp phần giải khó khăn lao động, nhà lại Bên cạnh việc khai thác tối đa thị trường lớn, truyền thống Mỹ Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN QUẾ ANH ( chiếm 57% tỷ trọng xuất ) nước EU, doanh nghiệp mở rộng số thị trường Thổ Nhĩ Kỳ, Nam Phi, Argentina, Canada… - Trong năm qua, ngành dệt may Việt Nam đạt nhiều thành công việc giải việc làm cho người lao động đóng góp vào kim ngạch xuất chung nước, bước đưa nước ta trở thành 10 quốc gia có ngành dệt may phát triển giới - Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam không ngừng gia tăng qua năm: + Năm 2003 kim ngạch xuất dừng mức 3,6 tỷ USD + Năm 2004 kim ngạch xuất đạt 4,3 tỷ USD + Năm 2006 kim ngạch xuất đạt 5,8 tỷ USD + Năm 2007 năm tăng trưởng nóng ngành dệt may với trị giá xuất ước đạt 7,8 tỷ USD, vượt 450 triệu USD so với kế hoạch tăng 28,5% so với năm 2006 năm 2008 mục tiêu kim ngạch xuất ngành dệt may Việt Nam đặt 9,5 tỷ USD tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất hàng dệt may nước ta đạt 6,8 tỷ, tăng 20% so với kỳ năm ngoái  Sau gia nhập WTO, hàng rào thuế nhập bảo hộ cho doanh nghiệp nước giảm đến mức tối thiểu Trong thực tế doanh nghiệp vừa nhỏ ngành dệt may Việt Nam làm gia công với nguyên liệu nhập chủ yếu Phần lớn doanh nghiệp dệt sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa sản xuất sản phẩm phổ thông, chất lượng trung bình giá thấp Các công cụ cạnh tranh : thương hiệu, ERP, sản phẩm có tính khác biệt, quản lý chất lượng, quan hệ lao động… chưa đông đảo doanh nghiệp ngành quan tâm cách mức  Quan trọng doanh nghiệp ngành thiếu chuyên gia công nghệ, quản trị thương mại có khả làm việc môi trường cạnh tranh cao Bên cạnh đó, việc thực sách vĩ mô để tăng lực cạnh tranh quốc gia : đơn giản hoá thủ tục hành chánh, hải quan, thuế vụ, … chậm chạp, chưa đáp ứng nhu cầu doanh III nghiệp THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN HIỆN NAY Thuận lợi: - Từ gia nhập WTO, dệt may Việt Nam mang lại nguồn ngoại tệ không nhỏ cho đất nước Cụ thể, nâng kim ngạch xuất năm 2007 lên 7,8 tỷ USD, gấp 2,2 lần so với năm 2004 chiếm tới 15% tổng kim ngạch xuất nước; đưa Việt Nam vươn lên vị trí thứ nước xuất hàng dệt may giới - Hiện nay, Hoa Kỳ thị trường xuất lớn Việt Nam, chiếm 57% thị phần xuất khẩu, EU chiếm 18%, Nhật Bản 9% - Xuất sang Nhật Bản Đài Loan phục hồi Hoạt động mở rộng thị trường sang khu vực Châu Phi nước Châu Á khác tốt Kim ngạch xuất hàng dệt may sang thị trường có mức tăng trưởng cao Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN QUẾ ANH - Các doanh nghiệp dệt may xuất không bị áp đặt hạn ngạch ( xuất không bị khống chế quota ) - Thu hút nhiều nhà đấu tư nước hưởng lợi ích từ môi trường đầu tư - Giá cả, chất lượng sản phẩm thời gian giao hàng doanh nghiệp bình đẳng - Lực lượng lao động không thiếu, sở hạ tầng có sẵn - Các doanh nghiệp có đủ kinh nghiệm lĩnh việc xây dựng thực chiến lược kinh doanh, đặc biệt củng cố phát triển công cụ quản lý nhằm tăng cường lực cạnh tranh thời gian dài - Nhà nước có hỗ trợ giúp đỡ cho doanh nghiệp gặp khó khăn Khó khăn: - Việt Nam thiếu đội ngũ thiết kế Đa phần sản xuất mặt hàng có sẵn Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị ngành dệt kim có tiến nhìn chung lạc hậu - Tình trạng người lao động chuyển sang doanh nghiệp khác có mức lương cao khiến cho công ty bị thiếu lao động, phải tốn chi phí thời gian đào tạo tay nghề cho công nhân mới, làm cho suất chất lượng sản phẩm giảm tay nghề người lao động non yếu Đây toán khó cần giải sớm không công ty dệt may dẫm chân lên tự gây khó khăn cho - Chưa cung cấp nguyên phụ liệu, đa phần nhập từ nước Các nước nhập dựng lên rào cản riêng quốc gia làm cho công tác xuất khó khăn - Kinh tế giới chưa thoát khỏi suy thoái - Hàng dệt may Trung Quốc xuất vào thị trường Mỹ không cần hạn ngạch - Mức độ cạnh tranh với thị trường khác gay gắt hội nhập sâu rộng - Xuất vào thị trường Mỹ rào cản IV NHỮNG GIẢI PHÁP CHO NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Duy trì phát triển thị trường: - Nhà nước có sách ưu tiên, hỗ trợ định hướng phát triển, doanh nghiệp phải chủ động sản xuất kinh doanh - Củng cố trì phát triển thị trường Mỹ, EU, Nhật, nâng cao hiệu hàng xuất giá trị cao Mở rộng thêm thị trường Trung Nam Mỹ, Trung Đông Đào tạo phát triển nguồn nhân lực: - Xây dựng thêm trường đào tạo chuyên ngành để bồi dưỡng nâng cao đội ngũ kỹ sư, công nhân có tay nghề cao - Có thêm sách cho kỹ sư đào tạo ngắn hạn, dài hạn nước Để họ tiếp cận học hỏi thêm công nghệ tiên tiến - Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực, nguồn nhân lực có chất lượng cao quản lý, kỹ thuật công nghiệp, thiết kế thời trang, xây dựng quan hệ lao động hài hoà người sử dụng lao động người lao động… Hình thành trung tâm cung ứng nguyên liệu: Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN QUẾ ANH - Phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may, mở rộng kêu gọi doanh nghiệp đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu với sách ưu đãi, nâng cao tỉ lệ nội địa hoá - Xây dựng cho phép vào hoạt động trung tâm mua bán nguyên phụ liệu nhằm giảm V tối đa việc nhập nguyên phụ liệu cung ứng nguyên phụ liệu cho sản xuất TƯƠNG LAI CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM - Sau Việt Nam thức thành viên thứ 150 Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) hưởng qui chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn ngành Dệt May có hội phát triển cao - Đại phận doanh nghiệp nhà nước ngành cổ phần hoá, với chế quản lý Chính sách cổ phần hoá Đảng Nhà nước ngày mở rộng nâng cao - Ta gặp nhiều khó khăn với nước láng giềng Trung Quốc nước nhập lớn Châu Âu Hoa Kỳ áp dụng chế độ tự vệ Trung Quốc - Mục tiêu quan trọng hàng đầu ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2010 đạt kim ngạch xuất 10 – 12 tỷ USD sử dụng khoảng 50% nguyên liệu, phụ liệu nước; đồng thời vươn lên chiếm phần lớn thị trường nội địa, củng cố địa vị xuất thị trường giới CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ DỆT KIM I XU THẾ THỊ TRƯỜNG VẢI DỆT KIM - Ngày nhu cầu vật chất, tinh thần sống ngày nâng cao lên tạo xu phát triển chung cho ngành dệt may Đã lâu kể từ lúc ngành dệt kim đời, loại hình dệt vải theo truyền thống ( dệt thoi) vị số Sự động ngành dệt kim trẻ với ưu điểm vượt trội động lực vững cho phát triển - Nói đến dệt kim người ta thường nói đến loại vải có độ co giãn tốt thông thoáng, tạo cảm giác thoải mái mặc so với loại vải khác Đây nói điểm lợi vải dệt kim Con người vận động, tất bật với hoạt động sống thường nhật Do đó, tính co giãn tốt, thông thoáng với chủng loại phong phú làm cho sản phẩm từ vải dệt kim dễ thuyết phục người tiêu dùng Ngoài vải dệt kim sử dụng nhiều lĩnh vực đời sống : ngành trang trí nội thất ( chăn , màn, rèm cửa…), ngành kỹ thuật ( có công dụng lọc khí, hút ẩm…), y tế ( dùng để băng bó vết thương ), … - Vải dệt kim phổ biến loại vải dệt từ kiểu đan : mặt phải, Rib, Interlock Vải dệt chuyển sang công đoạn nhuộm – hoàn tất Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN QUẾ ANH chất lượng sản phẩm độ bền đẹp tăng lên Tất yêu cầu màu sắc thực khâu nhuộm – hoàn tất vải Đây vừa ưu điểm nói nhược điểm sản phẩm vải dệt kim, đòi hỏi gắt gao yêu cầu môi trường, sức khoẻ người tăng cao sản phẩm vải dệt kim chắn phải nhường bước cho mẫu vải dệt coi “sạch hơn” Do tính phổ biến vải dệt kim, đòi hỏi không cao thị trường giai đoạn nên kiểu dệt phức tạp thiết kế dệt kim không phổ biến Nhưng hứa hẹn ngày không xa mà xu thị trường thời trang có thay đổi lúc kiểu dệt phức tạp, kiểu dệt phát triển - Ở Việt Nam, thị trường dệt kim phát triển cách không lâu Nhưng không mà ngành dệt kim sản phẩm may mặc từ dệt kim không phát triển Hiện nước ta hình thành khu công nghiệp dệt kim với qui mô ngày mở Những năm trở lại Việt Nam hoà vào kinh tế động giới ( gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới – WTO ) sản phẩm dệt kim bước khẳng định vị trí thị trường Thị trường may mặc xuất nhiều thương hiệu áo quần sử dụng vải dệt kim : AD, FOCI, TCM, NINOMAXX, PT2000, BLUE… Hiện đầu tư để phát triển sản phẩm ngành dệt kim số công ty, sở lớn Có thể nói ngành dệt kim ngành đầy tiềm để phát triển ngày có xu hướng lấn lướt ngành dệt khác II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI • Từ đặc điểm, tình hình ngành dệt may nói chung xu thị trường ngành dệt kim, cộng với kiến thức chuyên ngành mà em học trường công ty dệt kim nên em xin chọn đề tài : “Khảo sát máy dệt kim tròn PL-XSCS4/CE, dệt sọc màu theo chương trình điều khiển điện tử, hãng Pailung ( Đài Loan ) sản xuất Thiết kế mặt hàng dệt máy” Em xin chọn loại vải tiêu biểu phổ biến thị trường vải dệt kim để làm đề tài đồ án tốt nghiệp Đó : “ Vải dệt kim đan ngang với kiểu dệt sọc nhiều màu” - Mục tiêu đề tài hướng tới:  Tạo nhìn tổng quát dệt kim Giúp người xem hiểu rõ dệt kim dễ dàng  Nắm rõ bước cần tiến hành thiết kế sản xuất sản phẩm dệt kim  Hiểu cách thức phân loại, kiểm tra chất lượng sản phẩm dệt kim  Nâng cao suất chất lượng sản phẩm - Đối tượng phạm vi nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu : Vải dệt kim đan ngang _ kiểu dệt sọc nhiều màu  Phạm vi nghiên cứu : Qui trình sản xuất kiểm tra chất lượng vải dệt kim đan ngang công ty Việt Nam Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN QUẾ ANH  Phạm vi sử dụng : Dùng để may áo lót, áo quần thể thao, đồ mặc đồ cho trẻ em, … III CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DỆT KIM • Dệt kim : Là trình đem sợi uốn cong thành vòng sợi liên kết chúng lại với tạo thành vải Quá trình gọi trình tạo vòng Công nghệ dệt kim chia thành hai ngành :  Công nghệ dệt kim ngang : Là công nghệ sản xuất vải từ hay nhiều hệ sợi ngang  Công nghệ dệt kim dọc : Là công nghệ sản xuất vải từ hay nhiều hệ sợi dọc 1.Vòng sợi : -Cấu tạo vòng sợi bao gồm :  Đầu, gọi cung kim ( )  Thân, gồm hai trụ vòng ( )  Chân, gồm hai nửa cung nối ( cung chìm ) ( ) -Vòng sợi có hai mặt khác rõ rệt :  Mặt trái cho thấy cung vòng ( cung kim, cung nối ) nằm trên, trụ vòng nằm  Mặt phải ngược lại, trụ vòng nằm trên, cung vòng nằm C Vòng sợi trái Vòng sợi phải -Vòng sợi có hai dạng : vòng sợi kín vòng sợi hở Các thành phần cấu tạo vải dệt kim : - Có thành phần cấu tạo :  Vòng sợi : Là thành phần cấu tạo với đầy đủ hai đơn vị liên kết  Vòng chập : Là vòng sợi không hoàn chỉnh, có đơn vị liên kết trên, đơn vị liên kết  Cung nối kéo dài ( cung chìm kéo dài ) qua hay nhiều vòng sợi theo hướng hàng vòng hay cột vòng - Đơn vị cấu tạo nhỏ nhất, lặp lặp lại vải gọi Rappo  Rappo ngang ( Rn ) tính số cột vòng  Rappo dọc ( Rd ) tính số hàng vòng IV ĐẶC TRƯNG CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA VẢI DỆT KIM Cấu tạo : - Vải dệt kim có cấu trúc vòng sợi, vòng sợi xếp định hướng vải thành hàng vòng cột vòng  Trên cột vòng, vòng sợi nằm thẳng đứng xiên tạo thành đường zic zac đối xứng  Trên hàng vòng, vòng sợi nằm thẳng đứng xiên sang trái hay phải - Vải dệt kim có hai mặt khác rõ rệt :  Mặt trái tập hợp vòng sợi trái Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN QUẾ ANH  Mặt phải tập hợp vòng sợi phải Phân loại : - Sản phẩm dệt kim có dạng sau :  Sản phẩm dạng ống, dạng tấm; sản phẩm dạng mảnh (áo, quần, khăn…)  Sản phẩm dạng định hình chuyên dung ( bít tất, găng tay…) - Tuỳ theo cách liên kết vòng sợi vải, người ta chia vải dệt kim thành hai nhóm :  Vải dệt kim đan ngang : Sợi theo hướng ngang vải Mỗi hàng vòng sợi dệt tạo thành Cung nối gần cung tròn, nối hai vòng sợi hai cột vòng khác hàng vòng  Vải dệt kim đan dọc : Sợi theo hướng dọc vải Mỗi hàng vòng hệ sợi dệt tạo thành Cung nối gần đoạn thẳng, nối hai vòng sợi hai cột vòng hai hàng vòng khác Tính chất : Sản phẩm ngành dệt gồm hai loại vải dệt thoi vải dệt kim - Vải dệt thoi hai hệ sợi dọc ngang đan thẳng góc với theo qui luật định tạo thành vải Điểm giao sợi ngang sợi dọc gọi điểm nổi, đơn vị cấu tạo vải dệt thoi Sự biến đổi qui luật đan hai hệ sợi tạo thành kiểu vải dệt thoi khác Từ đặc điểm cấu tạo cho thấy vải dệt thoi có hai đặc tính :  Bề mặt khép kín (ổn định, biến dạng )  Tính chất co giãn đàn hồi vải giống với tính chất sợi dệt - Vải dệt kim có cấu tạo từ liên kết vòng sợi theo qui luật định Chỉ cần hệ sợi đủ để tạo thành vải dệt kim Sự biến đổi qui luật liên kết vòng sợi tạo thành nhiều kiểu đan dệt kim khác Từ đặc điểm cấu tạo cho thấy vải dệt kim có tính chất đặc trưng sau :  Bề mặt thoáng, mềm, xốp  Tính co giãn – đàn hồi tốt, chịu lực tác dụng độ giãn vải lớn nhiều so với đồ thị kéo giãn sợi gia công  Giữ nhiệt tốt mà không cản trở trình trao đổi chất thể môi trường xung quanh  Tính thẩm thấu tốt, tạo cảm giác mặc dễ chịu  Tính vệ sinh may mặc tốt, nhàu, dễ bảo quản giặt  Nhược điểm lớn : quăn mép, tuột vòng V CÁC THÔNG SỐ CẤU TẠO CƠ BẢN CỦA VẢI DỆT KIM - Chiều dài vòng sợi, ký hiệu l (mm) - Bước vòng, ký hiệu A (mm) : Là khoảng cách trục đối xứng cột vòng kề - Chiều cao hàng vòng, ký hiệu B (mm) : Là khoảng cách trục đối xứng hàng vòng kề Trang 10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN QUẾ ANH Kiểm tra xem vải dệt có dùng loại sợi qui định không Kiểm tra chi số sợi, nguyên liệu , màu sắc…Việc kiểm tra phải tiến hành trước sau vải mộc dệt xong, nhằm tránh cố đáng tiếc xảy dùng sợi không đúng, cố gây khó khăn lớn trình sản xuất Kiểm tra thong số kỹ thuật vải mộc a Mật độ vải - Mật độ vải dệt kim theo hướng ngang Pn xác định số cột vòng 50mm - Mật độ dọc vải dệt kim theo hướng dọc Pd xác định số hang vòng 50mm b Chỉ số chứa đầy vải Độ chứa đầy vải dệt kim đặc trưng cho mức độ chứa đầy xơ vải kiểu dệt giống kích thước ngang sợi không thay đổi - Công thức : + Độ chứa đầy theo hướng dọc : Ed = 2dPd (%) + Độ chứa đầy theo hướng ngang : En = 2dPn (%) Trong : d : đường kính sợi ( mm ) Pd Pn : mật độ vải dệt kim theo hướng dọc hướng ngang c Độ chứa đầy diện tích Độ chứa đầy diện tích kiểu dệt đơn giản tỷ số diện tích hình chiếu phần sợi với diện tích cấu tạo vải dệt kim - Công thức : (%) Trong : d : đường kính sợi Trang 31 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN QUẾ ANH Lv : chiều dài vòng sợi A : bước vòng B : chiều cao vòng sợi d Modul vòng sợi Công thức : Trong : Lv : chiều dài vòng sợi Dy : đường kính qui ước sợi e Kích thước - Chiều dài : + Dùng thước mm để đo, dùng bàn để đo hay dùng máy + Yêu cầu đo không kéo giãn vải - Chiều rộng : + Dùng thước để đo chiều rộng vải + Đo nhiều vị trí khác + Đo cách quãng – m - Chiều dày : + Đặc trưng ảnh hưởng nhiều đến tính chất chế phẩm : tính cách nhiệt, thẩm thấu không khí, độ cứng… + Chiều dày vải dệt kim thay đổi từ ÷ lần f Khối lượng vải dệt kim - Trường hợp xác định khối lượng 1m vải dệt kim theo mẫu, kích thước mẫu 200 x 2000 mm, lúc cân lúc mẫu ( độ xác 1g ) theo công thức : ( g/m2 ) Trong : Trang 32 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN QUẾ ANH n : tổng số mẫu ∑Gi : tổng khối lượng mẫu - Trường hợp xác định 1m2 vải theo độ dày mật độ sợi theo công thức : ( g/m2 ) Kiểm tra tính chất lý vải mộc a Độ kéo giãn - Tiến hành cắt mẫu vải - Đo kích thước băng mẫu để thí nghiêm độ bền kéo đứt vải thực theo bảng qui định sau : Chế phẩm dệt Vải dệt kim Chiều dài băng vải dây ( mm ) Chiều rộng băng Toàn Phần làm việc vải ( mm ) 200 100 50 - Các đặc trưng kéo giãn vải bao gồm : + Độ bền kéo đứt Pđ : thể lực lớn giữ mẫu bị phá huỷ ( kglực, daN ) + Độ bền tính toán P0 : độ bền tính hang vòng hay cột vòng Ta có công thức : ( kglực, daN ) Trong : Pđ : độ bền vải P : mật độ vải b Độ giãn đứt : Ta có công thức tính độ giãn đứt sau : - Chiều dài đứt : ( kglực.m/g ) - Độ giãn đứt : L d = Lx – L Trang 33 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN QUẾ ANH Trong : L0 : độ dài ban đầu mẫu Ld : độ dài mẫu bị đứt c Độ bền xé rách, độ bền nén, độ bền kéo căng mép vải - Thí nghiệm xé rách vải : + Tiến hành lấy mẫu : kích thước mẫu 200 × 70 mm Sau tiến hành cắt mẫu dọc theo chiều dài 120 mm + Tiến hành đặt mẫu vào máy thử độ bền vải + Ghi kết thí nghiệm - Thí nghiệm xác định độ bền kéo căng mép vải : + Tiến hành lấy mẫu : kích thước mẫu 150 × 150 mm + Tiến hành thí nghiệm máy thử độ bền - Thí nghiệm nén giãn vải : + Lấy mẫu vải + Phương pháp thử nghiệm : nén viên bi, nén không khí + Công thức : F = 13,7f – 87,5 ( % ) Trong : f : độ võng vào lúc mẫu thử bị phá hủy d Độ cứng, độ mềm - Độ cứng : tiêu bỏ qua, dệt kim không đòi hỏi cao tiêu + Công thức : B = E I Trong : E : modul đàn hồi ( CN.cm2 ) I : moment quán tính so với trục tâm ( gl/cm2 ) Trang 34 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN QUẾ ANH + Dụng cụ thí nghiệm : dụng cụ thí nghiệm thử độ bền uốn + Kích thước mẫu thí nghiệm : ( 60 ÷ 80 ) × 30mm - Độ mềm : + Phương pháp treo mẫu : Kích thước mẫu thử 400 × 200mm Công thức : (%) Trong : A : kích thước sau thử + Phương pháp đĩa : Đường kính mẫu thử : 150 ÷ 200mm tuỳ theo nguyên liệu Công thức : Trong : S : diện tích hình chiếu mẫu ( mm2 ) D : đường kính mẫu ban đầu ( mm ) e Độ chống nhàu Có nhiều phương pháp để xác định khả chống nhàu vải - Lấy mẫu thí nghiệm 50 × 20mm để đánh dấu - Uốn mẫu theo kích thước : 10 × 20mm theo góc uốn 1800 - Thời gian ép mẫu theo 30 phút, lực nén 1kglực/cm2 - Bỏ lực nén phút đo góc phục hồi α - Công thức : (%) Trong : α : góc phục hồi trung bình ( độ ) tính với n : số mẫu thí nghiệm Trang 35 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN QUẾ ANH Giá trị K ( % ) Mức độ chống nhàu 80 ÷ 85 Tốt 60 ÷ 75 Trung bình Kém 25 ÷ 50 Chương : KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VẢI THÀNH PHẨM I CÔNG TÁC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG VẢI THÀNH PHẨM Vải sau xử lý hoàn tất xong đưa sang khâu kiểm vải, vải kiểm tra chất lượng độ màu, trọng lượng, khổ vải vải…và lỗi trình sản xuất việc phân cấp chất lượng vải hoàn tất Có thể nói vải thành phẩm sản phẩm cuối sau qua xử lý hoàn tất Do vải thành phẩm phải tiến hành kiểm tra kỹ trước đưa thị trường hay chuyển sang công đoạn may mặc II CÁC BƯỚC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG Ngoài tiêu thử nghiệm tương tự vải mộc vải thành phẩm ( qua xử lý hoàn tất ) người ta quan tâm đến thử nghiệm số tiêu chuẩn sau : Độ co vải Độ co toàn phần : + Kích thước mẫu : 200 × 300mm Trang 36 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN QUẾ ANH + Vật liệu thử ( giặt ) : xà phòng, Natricacbonat + Thời gian giặt : 30 phút + Giặt xong vật kiệu giặt phải giặt lại lần nước lạnh, lần phút + Thực làm khô mẫu + Công thức : (%) Trong : L kích thước mẫu sau giặt ( mm ) Độ hút nước + Mẫu vải : mẫu vải × cm + Nhúng vào cốc nước 20 – 30oC + Lấy sấy nhiệt độ 102 ÷ 105oC + Cân lại mẫu + Công thức tính : Trong : GB khối lượng mẫu sau giữ nước ( g ) GC khối lượng mẫu sau sấy khô ( g ) Độ thẩm thấu không khí Độ chịu nhiệt vải - Sự trao đổi nhiệt - Độ chống nhiệt - Độ chống lửa Độ mài mòn vải - Mẫu thí nghiệm có kích thước : 110 × 110 mm - Vật liệu thí nghiệm : vải, kim loại, đá mài, cao su, … Độ dây màu, phai màu vải Trang 37 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN QUẾ ANH III CÁC LỖI TRÊN VẢI THƯỜNG PHẢI XỬ LÝ Lem màu + Nguyên nhân : - Nấu tẩy không kỹ, xả giặt sau tẩy không - Bị cúp điện trình nhuộm - Kẹt vải trình nấu tẩy nhuộm - Vô soda nhanh nhuộm - Không theo trình tự công nghệ nhuộm + Cách khắc phục : - Công nhân vận hành phải bám máy, không bỏ máy lâu - Thao tác vận hành phải tuân thủ chặt chẽ theo phiếu công nghệ kỹ thuật Xếp ly, gãy mặt + Nguyên nhân : - May nối đầu không cẩn thận - Thiếu chất bôi trơn chống gãy mặt trình tẩy - nhuộm - Tăng hạ nhiệt nhanh, đặc biệt nhuộm mặt hang vải có sợi pha - Kẹt máy nhiệt độ cao lâu - Quá trọng tải máy - Sử dụng máy nhuộm không thích hợp cho loại vải + Cách khắc phục : - Phải may nối đầu cẩn thận qui định, tuyệt đối không cột đầu - Dùng đủ chất chống gãy mặt - Tăng giảm nhiệt độ phải theo qui định cài đặt công đoạn hoạt động nhiệt độ cao - Chỉnh tốc độ vải phù hợp với chu kỳ vòng vải Vải không đồng màu Trang 38 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN QUẾ ANH + Nguyên nhân : - Độ dài vải không đồng nhau, dây ngắn ăn màu dậm - Nhiều loại vải lô nhuộm - Chu kỳ lặp lại vải lâu - Lượng muối sử dụng không hòa tan tốt - Chất lượng nguồn nước dung tỉ chưa đảm bảo - Nhiệt độ nhuộm tăng giảm nhanh + Cách khắc phục : - Các dây vải phải có độ dài - Không phối nhiều loại vải lô nhuộm - Phải tuân thủ thao tác vận hành, kỹ thuật, trưởng ca phải theo dõi thường xuyên thao tác công nhân - Kiểm tra định kỳ chất lượng nguồn nước hoá chất Độ bền màu + Nguyên nhân : - Phẩm nhuộm bền màu với ánh sáng - Nhiệt độ lò hơi, chạy máy nhiệt độ hoạt động máy căng kim ( máy hồ văng ) cao + Cách khắc phục : - Chọn phẩm nhuộm trực tiếp có tính bền màu - Tuỳ loại vải mà sử dụng nhiệt độ phù hợp để tránh tượng vải bị biến đổi màu Vải bạc màu, dậy màu, ố vàng, trắng không + Nguyên nhân : - Cán vải nhiệt đọ cao làm cho thuốc nhuộm thăng hoa - Vải giặt sau nhuộm không sạch, màu dư vải gây dây màu - Vải bị ố vàng sấy chưa đủ thời gian, hay độ kiềm máy cao - Tẩy vải không đều, vải bị kẹt máy không phát kịp gây tượng trắng không Trang 39 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN QUẾ ANH + Cách khắc phục : - Phải giặt vải sau nhuộm them chất cầm màu vải có màu đậm - Căng cán vải pù hợp với nhiệt độ qui định - Vải nhuộm xong phải sấy ngay, không để lâu - Khi tẩy trắng phải tẩy thật kỹ không để vải bị kẹt máy - Kiểm tra độ kiềm máy không pH > sấy nhiệt độ cao - Các bước tiến hành trình phải theo trình tự thời gian ghi phiếu hành trình sản xuất Vải bị chấm vàng + Nguyên nhân : - Máy móc thiết bị không - Vải trắng qua xử lý hồ Vì xử lý lại, hồ tách khỏi sợi tạo bọt màu bám vào thành máy tạo thành lớp bọt dính vải + Cách khắc phục : - Vệ sinh máy móc thiết bị - Cho tẩy rửa máy chuyển từ nhuộm màu sang nhuộm trắng - Vải trắng sau hồ xử lý lại phải tiến hành cho giặt nóng khoảng 98oC × 45 phút Vải bị xéo canh, rớt độ co, rớt trọng lượng, không đủ khổ + Nguyên nhân : - May nối đầu không thẳng căng kim - Vải đường mở khổ - Canh chỉnh máy căng máy cán không tốt - Vải bị kéo căng nhiều trình tẩy nhuộm căng kim - Vải mộc không đạt yêu cầu - Căng cán vải không theo quy định đề + Cách khắc phục : Trang 40 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN QUẾ ANH - Vải căng kim phải may nối đầu thẳng theo sớ ngang - Canh chỉnh máy thật tốt thao tác qui định yêu cầu lệnh sản xuất - Kiểm tra kỹ lưỡng vải mộc trước đưa vào nhuộm Vải bị dính dơ bụi màu + Nguyên nhân : - Không vệ sinh bao đựng vải xe chở vải để bụi màu dính vào vải khỏi máy - Không che đậy vải kỹ, bụi màu bay trình vận chuyển pha trộn phân xưởng - Vệ sinh công nghiệp không tốt + Cách khắc phục : - Vệ sinh bao đựng xe chuyên chở, che phủ vải cẩn thận sau công đoạn nhập kho - Pha trộn hoá chất nơi qui định dung vải che miệng thùng hóa chất lại tránh bụi màu bay - Thực vệ sinh công nghiệp IV PHÂN CẤP CHẤT LƯỢNG BẢNG PHÂN CẤP CHẤT LƯỢNG VẢI HOÀN TẤT Tên lỗi Đứt sợi Nhận dạng lỗi Giới hạn trung bình lỗi Phân cấp Tạo đường thưa hàng - Một đường nhiều đường H1 ngang phạm vi 10cm theo chiều dài vải - Liên tục hài hoà H2 - Liên tục không hài hoà Bỏ mũi Tạo đường thưa theo - Rộng 0.2 cm dài – cm hay tuột vòng chiều dài vải - Rộng 0.2 cm dài 2cm tập trung từ – chỗ phạm vi 10cm theo chiều dài vải - Bỏ mũi, tuột vòng rộng 2cm H2 Trang 41 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN QUẾ ANH - Rộng 2cm liên tục từ đường trở lên cách xa H1 - Rộng 0.2cm dài nhỏ 2cm rải rác - Rộng 0.2cm rải rác không nặng - Rộng 0.2cm cách biên 2cm khổ vải, tính lỗi Thủng rác Tạo thành lỗ trống - Một lỗ lỗ to khoảng 0.3 – đứt sợi, bỏ mũi nhiều cm2 Tạo thành lỗ nhỏ có - Lớn lỗ mức độ chu kỳ phạm vi 10cm - Lỗ nhỏ 0.3 cm2 tập trung chỗ 10cm theo chiều dài vải H3 - Thủng lỗ liên tục vải - Thủng lỗ rải rác vải Sọc kim Tạo thành đường thưa - Nhẹ mờ hài hòa không tính lỗi theo chiều dài vải - Thấy rõ – đường sát - Sọc thấy rõ lớn đường Sọc màu Lộn tơ, nhầm chi số, - Sọc màu hài hoà không tính lỗi khác lô sợi, căng - Sọc màu chu kỳ mờ vải chỉnh máy dệt, sức căng chùng sợi không Sọc theo chu kỳ Sọc màu theo chiều dọc - Sọc màu chu kỳ đậm vải H2 H1 - Sọc màu hài hoà khắp mặt vải, sọc màu đậm khổ vải H2 - Sọc màu lúc mờ, lúc đậm theo chiều dọc vải H1 - Sọc màu theo chiều dọc đậm khổ Lem màu, Lem màu , dính chấm - Ăn màu không hài hoà Trang 42 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP dính chấm màu màu GVHD: Th.S NGUYỄN QUẾ ANH không tính lỗi - Lem cục từ – cm, tính lỗi - Rải rác vải xử lý lại chuyển sang màu đậm - Dính chấm màu mờ rải rác cây, không tính lỗi - Xếp ly nhẹ hài hòa khắp mặt vải - Xếp ly đậm rải rác vải phải nhuộm lại, chuyển sang màu đậm Vệt dầu Vệt dầu, dơ bẩn, - Vệt dầu đen, vàng từ – cm2 loang dầu, dính chấm - Vệt dầu dơ bẩn đậm nhỏ 1cm2 dầu rải rác phải xử lý lại - Vệt dầu nhỏ 1cm2 10cm, chỗ tính lỗi Gãy mặt Mặt vải bị gãy, trầy - Cục 10cm, tính lỗi vải xước, bị nhăn, xếp ly - Mặt vải bị trầy xước nhẹ, rải rác H1 - Mặt vải bị trầy xước nặng rải rác H2 - Mặt vải bị gãy mặt, xếp ly nặng rải rác phải xử lý lại Chéo cạnh Hàng ngang chéo - Chéo cạnh ngang từ 0.5 – cm so ngang, xiên cạnh so với biên vải với đường vuông góc biên không tính cột dọc võng lỗi Trường hợp vượt qui định không vuông góc với phải xử lý lại biên - Xiên cột dọc 0.5cm so với Cột dọc xiên không đường vuông góc biên phải xử lý lại vuông góc với khổ vải 10 Biên vải Biên bị rách, thủng, - Rách biên, thủng lỗ, khuyết mặt Trang 43 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP rách, bị khuyết mặt trăng khuyết tật GVHD: Th.S NGUYỄN QUẾ ANH trăng sâu từ – cm dài 10cm theo chiều dài vải tính lỗi - Lỗi liên tục bên H1 biên - Lỗi biên hạ cấp 11 Gút sợi, Gút sợi tạo thành hình - Gút sợi nhỏ cỡ hạt mè, sợi thô, sợi thô, sợi xoắn gút cộm mảnh nhẹ không tính lỗi mảnh mặt vải - Gút sợi cỡ hạt gạo mặt vải láng, Sợi thô, sợi mảnh cỡ hạt dậu xanh mặt vải không độ sợi kém, tạo láng 10cm theo chiều thành đường ngang dài vải tính lỗi cộm, thưa mặt - Sợi thô cộm mặt vải, sợi vải mảnh tạo hàng ngang thưa mặt H2 vải, có đường hay nhiều đường hết khổ vải hay phần khổ vải, phạm vi 10cm theo chiều dài vải tính lỗi - Mức độ trên, rải rác vải hạ cấp 12 Tạp chất Tạp chất cứng kim - Tạp chất thô to 0.3cm dài 1cm loại vật cứng dệt tính lỗi vào vải - Tạp chất thô to nhỏ 1cm Tạp chất mềm bụi phạm vi 10m theo chiều dài vải bong, sợi rối, sợi bao tính lỗi bì dệt cài vào vải - Tạp chất rút gây thủng lỗ, tính H2 lỗi thủng rách - Tạp chất khác màu vải phải xử lý ( lấy ) - Mức độ rải rác không xử lý Trang 44 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN QUẾ ANH 13 Sai thiết Mặt vải sai thiết kế - Mặt hàng sai thiết kế dệt kế Mặt hàng sản xuất ảnh hưởng đến trọng lượng vải khác mặt hàng qui - Mặt hàng sai thiêt kế mở khổ định sai qui định không cắt may H1 H2 - Mặt hàng sai thiết kế căng kim làm thay đổi hoạ tiết phải xử lý lại - Mặt vải bị gãy mặt, xếp ly rải rác phải xử lý lại • Qui định phân loại vải hoàn tất : Quá trình phân loại vải hoàn tất giống vải mộc khác vải sau hoàn tất thường có dạng mở khổ, không dạng ống tròn ************** Trang 45 [...]... theo sọc màu ) + Truyền lệnh tới các tiết máy chấp hành lệnh ( cái đặt sợi ) Công nghệ dệt trên máy thường nhiều hệ thống dệt Công nghệ dệt trên máy dệt sọc màu tự động điều khiển theo chương trình Máy điều khiển cơ khí Máy điều khiển điện tử  Khảo sát máy PL- XSCS4/CE điều khiển điện tử chương trình dệt sọc màu Đặc trưng kỹ thuật máy PL- XSCS4/CE là máy dệt kim đan tròn 1 giường kim dệt sọc 4 màu điều. .. 2 : THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VẢI DỆT KIM ĐAN NGANG KIỂU DỆT SỌC MÀU THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG CHƯƠNG 1 : NỘI DUNG QUY TRÌNH THIẾT KẾ SẢN XUẤT SẢN PHẨM Trình tự thực hiện quy trình thiết kế sản phẩm ở các công ty thường giống nhau Về cơ bản gồm các bước như sau : 1 Nghiên cứu thị trường hay yêu cầu khách hàng : - Nghiên cứu xem thị trường hiện nay như thế nào, loại vải dệt kim. .. biết được cách điều chỉnh các thông số kỹ thuật trên máy Thiết lập sơ đồ đặt sợi, cách lắp kim, lắp cam … 5 Thiết kế dệt trên máy : - Công đoạn thiết kế dệt trên máy gồm các thao tác sau : vệ sinh máy, lắp cam, lắp kim, lên sợi, chỉnh máy theo yêu cầu thiết kế; mỗi mặt hàng đều có yêu cầu về mật độ, trọng lượng, khổ vải nhất định Người chỉnh máy phải thực hiện đúng theo yêu cầu này - Dệt thử nghiệm... nghệ cấp máy là cơ sở để xác định phạm vi độ mảnh sợi và chiều dài ồng sợi dệt được trên máy Trong thực tế, các nhà máy sản xuất thường giới thiệu cho khách hang biết phạm vi độ mảnh sợi nên chọn dệt ở trên máy Phạm vi này dựa trên đặc điểm thiết kế và kết quả dệt thử nghiệm trên máy ( nhỏ hơn kết quả tính toán lý thuyết ) Để sợi dệt được trên máy cần phải có điều kiện X ≥ F Trong thực tế sản xuất người... tự do vải gần như bị kéo giãn ngang 100% - Vải tương đối dày, không quăn mép, rất ít tuột vòng và chỉ tuột vòng theo hướng ngược chiều đan - Độ bền kéo đứt theo chiều dọc và ngang lớn hơn so với Rib tương ứng c Đặc điểm dệt trên máy : - Máy có 2 hệ kim lắp trên 2 giường kim khác nhau Mỗi hệ kim có ít nhất 2 nhóm kim làm việc độc lập với nhau Kim trên 2 giường kim lắp đối đỉnh với nhau Kim trên 2 giường... Trong quá trình tạo vòng, chi tiết đặt sợi có chuyển động tương đối với giường kim để đặt sợi vào cho kim dệt lúc miệng kim đang mở  Ở trên máy dệt kim đan ngang, mỗi vị trí tạo vòng có một cái đặt sợi làm nhiệm vụ đặt sợi chung cho cả giường kim  Ở trên máy dệt kim dọc, mỗi kim dệt cần có một hay nhiều cái đặt sợi riêng 2 Nguyên lý tạo vòng trên kim dệt : - Điều kiện ban đầu để tạo vòng dệt ra vải... : Theo tiêu chuẩn DIN : Sơ đồ đặt sợi của một hàng vòng trong rappo Với : KNIT : dệt TUCK : chập MISS : không dệt MP : mặt phải MT : mặt trái • Trong trường hợp chung, người ta thường ký hiệu các kim bằng chấm tròn hay dấu chéo X, sơ đồ đặt sợi được vẽ bằng đường cong liền cho nhanh và thuận lợi trong sản xuất  Tổng quan về công nghệ dệt sọc màu trên máy dệt kim tròn a Giới thiệu về mặt hàng vải sọc. .. hai lần so với cấu trúc vải một mặt phải ) Vải không quăn mép và chỉ tuột vòng theo hướng ngược chiều đan c Đặc điểm dệt trên máy : - Máy có 2 hệ kim lắp trên 2 giường kim khác nhau Mỗi hệ chỉ cần tối thiểu một nhóm kim - Kim trên hai giường kim lắp so le nhau ½ bước kim Hai hệ kim trút vòng theo hai hướng ngược nhau - Chu kỳ dệt là một ( một quá trình tạo vòng tạo một hàng vòng ) d Các loại vải có kiểu... Có 2 nguyên lý kéo căng vải :  Kéo căng liên tục  Kéo căng theo chu kỳ 2) Phân loại máy dệt kim : - Các yếu tố chính để phân biệt máy dệt kim :  Dạng sản phẩm  Phương pháp công nghệ  Số giường kim trên máy  Cấu tạo hình học của máy  Các thông số kỹ thuật chính  Cấp máy  Kích thước giường kim  Số hệ thống tạo vòng, số giàn đặt sợi (máy dệt kim dọc)  Tốc độ và năng suất  Các thông số về điện. .. vào sản xuất, nếu không thì phải hoàn tất lại 9 Sản xuất vải : Vải sau khi kiểm tra đánh giá kỹ càng đạt yêu cầu thì bắt đầu đưa vào sản xuất đại trà Trong quá trình sản xuất ta phải thường xuyên theo dõi kiểm tra vải để vải dệt ra đạt chất lượng đồng đều Trang 23 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN QUẾ ANH SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THIẾT KẾ SẢN XUẤT Nghiên cứu thị trường hay yêu cầu của khách hàng Thiết kế cơ ... tài: Khảo sát máy dệt kim tròn PL-XSCS4/CE, dệt sọc màu theo chương trình điều khiển điện tử, hãng Pailung ( Đài Loan ) sản xuất Thiết kế mặt hàng dệt máy thực tảng kiến thức học trường với khảo. .. khiển khí Máy điều khiển điện tử  Khảo sát máy PL-XSCS4/CE điều khiển điện tử chương trình dệt sọc màu Đặc trưng kỹ thuật máy PL-XSCS4/CE máy dệt kim đan tròn giường kim dệt sọc màu điều khiển tự... em xin chọn đề tài : Khảo sát máy dệt kim tròn PL-XSCS4/CE, dệt sọc màu theo chương trình điều khiển điện tử, hãng Pailung ( Đài Loan ) sản xuất Thiết kế mặt hàng dệt máy Em xin chọn loại vải

Ngày đăng: 17/04/2016, 22:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan