Các bài Ôn tập

33 455 0
Các bài Ôn tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các bài Ôn tập tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế, kinh...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH --------- PHAN THANH TUẤN TỔ CHỨC CÁC BÀI ÔN TẬP PHẦN SINH THÁI HỌC- SINH HỌC 12 THPT Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Sinh học LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Vinh - 2012 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH --------- PHAN THANH TUẤN TỔ CHỨC CÁC BÀI ÔN TẬP PHẦN SINH THÁI HỌC- SINH HỌC 12 THPT Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. PHAN ĐỨC DUY Vinh - 2012 2 LỜI CẢM ƠN .∗ . Hoàn thành đề tài này, chúng tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học TS. Phan Đức Duy, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn quý Thầy giáo, Cô giáo trong khoa Sinh Trường Đại học Vinh, Đại học Sư phạm Huế, Đại học Thủ Dầu Một, Cao Đẳng Sư phạm Cần Thơ, Tạp Chí Giáo Dục đã nhiệt tình giảng dạy và có những ý kiến đóng góp quý báu cho đề tài. Đồng thời, chúng tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa Sau Đại học của Trường Đại học Vinh và Đại học Đồng Tháp đã tạo điều kiện cho chúng tôi học tập và nghiên cứu. Cảm ơn Ban Giám Hiệu, các Thầy Cô trong Tổ Sinh và học sinh Trường THPT Châu Thành I, Trường THPT Châu Thành II đã tạo điều kiện và hợp tác cùng với chúng tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài. Xin cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và những người thân đã nhiệt tình động viên, giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Phan Thanh Tuấn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 3 Viết tắt Đọc là ĐC Đối chứng GV Giáo viên HST Hệ sinh thái HS Học sinh NXB Nhà xuất bản QTSV Quần thể sinh vật SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Trang MỞ ĐẦU .1 1. Lý do chọn đề tài .1 4 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Giáo án : Người soạn:Đặng Thị Thu Thảo 2.KĨ NĂNG: - Vận dụng cải tạo nước nuôi trồng thuỷ sản đất đáy ao - Phân biệt tính chất vật lý, hoá học sinh học nước - Chỉ công việc phải làm để quản lý ao nuôi thuỷ sản - Giải thích nguyên nhân làm môi trường bị ô nhiễm ý nghĩa việc bảo vệ môi trường thuỷ sản - Có biện pháp bảo vệ môi trường nước,kiểm tra ao nuôi tôm,cá 3) THÁI ĐỘ: -Yêu thích chăn nuôi thuỷ sản gia đình -Góp phần với gia đình tạo nguồn thức ăn cho ao cá nhà -Biết vận dung kiến thức học trường vào thực tế sông gia đình - Có ý thức bảo vệ nguồn lọi thuỷ sản tham gia với gia đình cải tạo ao nuôi theo dõi môi trường chăn nuôi thuỷ sản B - TRỌNG TÂM: Bài 50: Môi trường nuôi thuỷ sản Bài 52: Thức ăn động vật thuỷ sản(tôm,cá) Bài 54: Chăm sóc, quản ký, phòng trị bệnh cho động vật Bài 55: Thu hoạch, bảo quản chế biến thuỷ sản Bài 56: Bảo vệ môi trường nguồn lợi thuỷ sản Các em cho biết Trong phần thủy sản học Những nội dung ? SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HÓA KiẾN THỨC PHẦN THỦY SẢN Vai trò nhiệm vụ thủy sản Đại cương kĩ thuật nuôi thủy sản Quy trình sản xuất bảo vệ môi trường nuôi thủy sản Vai trò nuôi thủy sản Nhiệm vụ nuôi thủy sản Môi trường nuôi thủy Đặc điểm nước nuôithủy sản Tính chất vực nước nuôi cá Cải tạo nước đáy ao Thức ăn động vật thủy sản Thức ăn tôm cá Quan hệ thức ăn Chăm sóc Chăm sóc quản lí phòng trị bệnh cho động vật thủy sản Quản lí Phòng trị bệnh Thu họach Thu họach bảo quản chế biến sản phẩm thủy sản Bảo quản Chế biến Ý nghĩa Bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản Bảo vệ môi trường thủy sản Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Hoạt động hoạt động nhóm GV chia lớp nhóm thảo luận với câu hỏi Câu1 :Phân biệt khác thức ăn tự nhiên thức ăn nhân tạo tôm cá? Cho ví dụ Câu :Tại phải coi trọng việc phòng bệnh cho động vật thủy sản? Câu Tại phải bảo quản chế biến sản phẩm thuỷ sản?nêu số phương pháp bảo quản mà em biết? Câu 1: khác thức ăn tự nhiên thức ăn nhân tạo: Thức ăn tự nhiên Thức ăn nhân tạo -Có sẵn môi trường sống -Gồm có : +Thực vật phù du thực vật đáy +động vật phù du động vật đáy -ĐV thủy sản sử dụng trực tiếp gián tiếp -Sản phẩm người taọ -Gồm có: +Thức ăn tinh:cám,bột sắn +Thức ăn thô:rau,cỏ +Thức ăn hỗn hợp -Đv vật thủy sản sử dụng cách trực tiếp Câu :Phải coi trọng việc phòng bệnh cho động vật thủy sản vì: Tôm, cá số lượng nhiều ,sống nước khó bắt để kiểm tra chữa bệnh Khi chữa tốn Ao nước hợp vệ sinh Đúng kĩ thuật Dùng thuốc phòng bệnh cho cá PHÒNG BỆNH Thức ăn đủ lượng chấ Kiểm tra vệ sinh môi trường thường xuyên Câu 3: Phải bảo quản chế biến sản phẩm thủy sản vì: -Bảo quản nhằm mục đích hạn chế hao hụt số lượng chất lượng sản phẩm -Chế biến nhằm tăng giá trị nguồn lợi thủy sản Làm lạnh PP bảo quản tôm, cá Ướp muối Làm khô Câu 13: Ưu điểm phương pháp thu hoạch cá toàn bộ: a Cung cấp sản phẩm tập trung sau lần thu hoạch b Giá thành chi phí đánh bắt thấp c Kích thích tôm giống ,cá giống phát triển d Cả hai câu a b Câu 14:Phương pháp chế biến công nghiệp có đặc điểm gì: a Sản suất hàng loạt b Áp dụng khoa học kĩ thuật khâu chế biến c Có khả triệt trùng cao d Đưôc xuất thu ngoại tệ Câu 15:Môi trường nguổn lợi thủy sản bị ảnh hưởng do: a Dùng hình khai thác mang tính hủy diệt:điện,chất nổ,lưới mắt nhỏ b Rừng đầu nguồn bị phá hoại gây lũ lụt hạn hán cân sinh thái c Môi trường nước bị ô nhiễm trầm trọng d Đấp đập ngang sông xây hồ chứa nước Câu 16;Sản phẩm sau chế biến theo phương pháp công nghiệp: a Cá hộp b Các loại mắm tôm tép c Chả giò d Cà hai câu a c Câu 17 em xác định tên vật nuôi thuỷ sản có hình đây: Cá rô Cá sặc em xác định tên vật nuôi thuỷ sản có hình đây: Tôm xanh Cua em xác định tên vật nuôi thuỷ sản có hình dư Cá rô phi Cá bóng em xác định tên vật nuôi thuỷ sản có hình Cá lóc Cá trê Câu 18 Em qua sát tên động vật ,thực vật thuỷ sinh hình Tảo khuê Tảo ẩn xanh Tảo đậu Em qua sát tên động vật ,thực vật thuỷ sản hình Rong đen rong lông gà Em qua sát tên động vật ,thực vật thuỷ sản hình Giun nồm dài Trùng hình tia ốc củ cải bọ vòi voi Bổ sung điều mà em chưa biết nước ta ,cho đến thu thập phân loại 544 loài cá nước có 97 loài cá kinh tế.Nhiều loài cá coi quý cần bảo vệ như: Baba Cá anh vũ Cá bống tượng Cá chẽm Cá chình Cá lăng nghệ vàng Cá anh vũ Cá lăng Củng cố -Dặn dò : Về nhà em học chuẩn bị cho kiểm tra tiết tới Đề tài:“Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học các bài ôn tập môn Lịch sử 7- THCS”. A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Thế kỷ XXI, là thế kỷ của tri thức và công nghệ thông tin, thực tế cho thấy công nghệ thông tin phát triển như vũ bão đã đem lại rất nhiều tác dụng cho cuộc sống của con người và sản phẩm của nó đã được ứng dụng rộng rãi trong thực tế cuộc sống. Trong khi đó đối với Giáo dục & Đào tạo, đổi mới phương pháp dạy học là một yêu cầu cấp thiết nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy – học và để đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ mới của thời kỳ đổi mới. Đáp ứng nhu cầu đó, môn Lịch sử cũng đã có nhiều đổi mới để bắt kịp với sự phát triển công nghệ thông tin mà gần đây nhất là sử dụng Bản đồ tư duy trong dạy học Lịch sử. Qúa trình sử dụng Bản đồ tư duy trong dạy học lịch sử có ý nghĩa hết sức quan trọng. Tạo điều kiện thuận lợi học sinh tiếp cận gần hơn với công nghệ thông tin Tạo cảm giác hứng thú và thu hút học sinh trong quá trình học tập Giúp học sinh phát huy tối đa khả năng tư duy và biết cách hệ thống hóa các kiến thức đã học. Đặc biệt sử dụng Bản đồ tư duy trong dạy học lịch sử tạo điều kiện cho quá trình ghi nhớ tốt hơn, nhanh hơn vì đặc điểm bộ môn này là khó nhớ. Ngoài ra, còn giáo dục học sinh ý thức trân trọng giữ gìn và phát huy những sản phẩm tiến bộ của loài người. Bên cạnh đó, Lịch sử là một bộ môn khoa học xã hội rất quan trọng trong nhà trường. Nó giúp cho thế hệ trẻ hiểu được cội nguồn dân tộc, biết được quá khứ của tổ tiên. Từ những hiện vật cụ thể, những sự kiện lịch sử, học sinh tự hào về truyền thống dân tộc, tiếp theo, biết kế thừa và phát huy những tinh hoa của tổ tiên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc ngày nay. Muốn làm sống dậy quá khứ của lịch sử, mỗi bài dạy ở trên lớp ngoài việc cung cấp đầy đủ những kiến thức cơ bản cần phải sử dụng một cách hợp lý, khéo léo các phương tiện và đồ dùng dạy học mới tái hiện được sự việc đã qua. 1 Đề tài:“Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học các bài ôn tập môn Lịch sử 7- THCS”. Liên quan đến vấn đề này đã có nhiều chuyên đề đề cập đến việc sử dụng Bản đồ tư duy trong dạy học. Nhưng những chuyên đề đó chỉ mang tính chất khái quát, lý luận chung về việc sử dụng bản đồ tư duy trong các môn học nhằm nâng cao chất lượng dạy – học. Đối với môn Lịch sử cũng đã có một vài chuyên đề triển khai về việc sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học và ích lợi của nó, nhưng chưa có một chuyên đề cụ thể nào đi sâu nghiên cứu phải sử dụng bản đồ tư duy như thế nào đối với một bài học lịch sử, cách thức sử dụng và phương pháp sử dụng. Do đặc điểm chung đó, tôi thiết nghĩ phải đưa ra vấn đề nào đó cụ thể hơn để mô hình hóa tác dụng của bản đồ tư duy trong dạy học lịch sử để bản đồ tư duy thực sự trở thành một phương tiện dạy học, là người “bạn” của mỗi giáo viên. Từ đó học sinh cũng như giáo viên hiểu được bản đồ tư duy có ý nghĩa thiết thực như thế nào trong hoạt động dạy – học đặc biệt là đối với các bài ôn tập đòi hỏi lượng kiến thức nhiều. Tuy nhiên, trên thực tế việc sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Lịch sử còn rất hạn chế, một phần vì nó là phương pháp mới trong dạy học, nhưng phần lớn là do khả năng sử dụng công nghệ thông tin của một bộ phận giáo viên còn hạn chế dẫn đến tâm lý ngại sử dụng, nhưng nếu như sử dụng nó hiệu quả đúng cách với các dạng bài mà cụ thể là các bài ôn tập thì có ý nghĩa rất lớn nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Bản thân là một giáo viên trẻ, có ham muốn hiểu biết nhiều hơn về công nghệ thông tin. Với thực trạng kết quả học tập môn Lịch sử của học sinh hiện nay rất thấp, là một giáo viên dạy môn Sử tôi cũng rất trăn trở với suy nghĩ làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong thời đại công nghệ thông tin. Xuất phát từ những lý do trên cho nên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu của mình trong năm học này là: “Sử dụng Bản đồ tư duy trong dạy học các bài ôn tập môn Lịch sử 7 - THCS”. 2. Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu ý nghĩa, vai trò của việc bản đồ tư duy, việc sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học các bài ôn tập môn Lịch sử 7 ở trường THCS. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC BÀI ÔN TẬP, SƠ KẾT, TỔNG KẾT MÔN LỊCH SỬ LỚP 12 THPT (Chương trình chuẩn) MÔN: LỊCH SỬ TỔ: VĂN - SỬ - ĐỊA NGƯỜI THỰC HIỆN: PHÙNG ĐÌNH HẢI ĐIỆN THOẠI: 0988651913 EMAIL: PHUNGDINHHAI@GMAIL.COM YÊN LẠC, THÁNG 3 NĂM 2014 Môc lôc Më §ÇU ............................................................................................................ 1. Lý do chän ®Ò tµi ............................................................................................. 2. LÞch sö vÊn ®Ò .............................................................................................. 3. §èi tîng vµ ph¹m vi nghiªn cøu.................................................................... 4. Môc ®Ých, nhiÖm vô ®Ò tµi .............................................................................. 5. Gi¶ thuyÕt khoa häc......................................................................................... 6. C¬ së ph¬ng ph¸p luËn vµ ph¬ng ph¸p nghiªn cøu...................................... 7. §ãng gãp cña luËn v¨n..................................................................................... 8. CÊu tróc cña luËn v¨n....................................................................................... CH¦¥NG 1: C¥ Së LÝ LUËN Vµ THùC TIÔN CñA VIÖC øNG DôNG CNTT TRONG D¹Y HäC C¸C BµI ¤N TËP, S¥ KÕT, TæNG KÕT M¤N LÞCH Sö ë TR¦êNG THPT............................................................... 1.1. c¬ së lÝ luËn cña viÖc øng dông CNTT trong d¹y häc c¸c bµi «n tËp, s¬ kÕt, tæng kÕt m«n lÞch sö ë trêng THPT................................................................... 1.1.1. Quan niÖm vÒ CNTT trong d¹y häc.......................................................... 1.1.2. C¸c lo¹i h×nh CNTT cã thÓ øng dông trong d¹y häc lÞch sö..................... 1.1.3. Vai trß cña øng dông CNTT trong d¹y häc nãi chung, d¹y häc lÞch sö nãi riªng.................................................................................................................... 1.1.4. Quan niÖm vÒ bµi «n tËp, s¬ kÕt, tæng kÕt m«n lÞch sö ë trêng THPT.... 1.1.5. Vai trß cña øng dông CNTT trong c¸c bµi «n tËp, s¬ kÕt, tæng kÕt m«n lÞch sö ë trêng phæ th«ng.................................................................................. 1.2. C¬ së thùc tiÔn cña viÖc øng dông CNTT trong d¹y häc c¸c bµi «n tËp, s¬ kÕt, tæng kÕt m«n lÞch sö ë trêng THPT........................................................... CH¦¥NG 2: øNG DôNG CNTT §Ó N¢NG CAO HIÖU QU¶ C¸C BµI ¤N TËP, S¥ KÕT, TæNG KÕT M¤N LÞCH Sö LíP 12 (ch¬ng tr×nh chuÈn)................................................................................................................. 2.1. Môc tiªu, néi dung c¸c bµi «n tËp, s¬ kÕt, tæng kÕt m«n lÞch sö líp 12 ( ch¬ng tr×nh chuÈn )........................................................................................ 2.1.1. Môc tiªu c¸c bµi «n tËp, s¬ kÕt, tæng kÕt m«n lÞch sö líp 12 (ch¬ng tr×nh chuÈn)................................................................................................................ 2.1.2. Néi dung kiÕn thøc lÞch sö c¬ b¶n cÇn «n tËp, tæng kÕt cho häc sinh THPT (ch¬ng tr×nh chuÈn)................................................................................ 2.2. Nh÷ng yªu cÇu cña viÖc øng dông CNTT trong «n tËp, s¬ kÕt, tæng kÕt m«n lÞch sö líp 12 (ch¬ng tr×nh chuÈn)............................................................ 2.2.1. øng dông CNTT ph¶i ®îc coi lµ mét ph¬ng tiÖn hç trî gi¶ng d¹y c¸c bµi «n tËp, s¬ kÕt, tæng kÕt.................................................................................. 2.2.2. øng dông CNTT ph¶i tr×nh bµy ®îc nh÷ng néi dung lÞch sö c¬ b¶n trong bµi «n tËp, s¬ kÕt, tæng kÕt................................................................................. 2.2.3. øng dông CNTT ph¶i ph¸t huy ®îc tÝnh tÝch cùc häc tËp cña häc sinh Trong c¸c bµi «n tËp, s¬ kÕt, tæng kÕt.................... ... động vật thuỷ sản(tôm,cá) Bài 54: Chăm sóc, quản ký, phòng trị bệnh cho động vật Bài 55: Thu hoạch, bảo quản chế biến thuỷ sản Bài 56: Bảo vệ môi trường nguồn lợi thuỷ sản Các em cho biết Trong... thực tế sông gia đình - Có ý thức bảo vệ nguồn lọi thuỷ sản tham gia với gia đình cải tạo ao nuôi theo dõi môi trường chăn nuôi thuỷ sản B - TRỌNG TÂM: Bài 50: Môi trường nuôi thuỷ sản Bài 52:... trường nước bị ô nhiễm trầm trọng d Đấp đập ngang sông xây hồ chứa nước Câu 16;Sản phẩm sau chế biến theo phương pháp công nghiệp: a Cá hộp b Các loại mắm tôm tép c Chả giò d Cà hai câu a c Câu

Ngày đăng: 20/09/2017, 21:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan