Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH --------- PHAN THANH TUẤN TỔ CHỨC CÁCBÀIÔNTẬP PHẦN SINH THÁI HỌC- SINH HỌC 12 THPT Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Sinh học LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Vinh - 2012 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH --------- PHAN THANH TUẤN TỔ CHỨC CÁCBÀIÔNTẬP PHẦN SINH THÁI HỌC- SINH HỌC 12 THPT Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. PHAN ĐỨC DUY Vinh - 2012 2 LỜI CẢM ƠN .∗ . Hoàn thành đề tài này, chúng tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học TS. Phan Đức Duy, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn quý Thầy giáo, Cô giáo trong khoa Sinh Trường Đại học Vinh, Đại học Sư phạm Huế, Đại học Thủ Dầu Một, Cao Đẳng Sư phạm Cần Thơ, Tạp Chí Giáo Dục đã nhiệt tình giảng dạy và có những ý kiến đóng góp quý báu cho đề tài. Đồng thời, chúng tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa Sau Đại học của Trường Đại học Vinh và Đại học Đồng Tháp đã tạo điều kiện cho chúng tôi học tập và nghiên cứu. Cảm ơn Ban Giám Hiệu, các Thầy Cô trong Tổ Sinh và học sinh Trường THPT Châu Thành I, Trường THPT Châu Thành II đã tạo điều kiện và hợp tác cùng với chúng tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài. Xin cảm ơncác đồng nghiệp, bạn bè và những người thân đã nhiệt tình động viên, giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Phan Thanh Tuấn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 3 Viết tắt Đọc là ĐC Đối chứng GV Giáo viên HST Hệ sinh thái HS Học sinh NXB Nhà xuất bản QTSV Quần thể sinh vật SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Trang MỞ ĐẦU .1 1. Lý do chọn đề tài .1 4 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Môn: Công Nghệ Lớp: 7A Trường THCS Suối Kiết TiÕt 46 ÔNTẬP HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ SAU: Giống vật nuôi Ôntập Thức ăn vật nuôi Chọn lọc quản lí Giống vật nuôi Giống vật Nhân giống vật nuôi nuôi Thực vật Nguồn gốc thức ăn vật nuôi Ôntập Vai trò thức ăn vật nuôi Thức ăn vật nuôi Chế biến dự trữ thức ăn vật nuôi Động vật Chất khoáng Kết biến đổi chất dinh dưỡng thức ăn qua đường tiêu hóa Vai trò chất dinh dưỡng vật nuôi Các phương pháp chế biến Các phương pháp dự trữ Thức ăn giàu Prôtêin Sản xuất thức ăn vật nuôi Thức ăn giàu Gluxit Thức ăn thô xanh Điền từ thích hợp vào chỗ trống Bài 1: Vai trò chất dinh dưỡng thức ăn vật nuôi Thức ăn cung cấp (1)……………………….cho vật nuôi hoạt động phát triển Thức ăn cung cấp (2)……………………………cho vật nuôi lớn lên tạo sản phẩm chăn nuôi, cho (3)……………………… đẻ trứng, vật nuôi tạo sữa, nuôi Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi tạo (4)……………………… Các từ gợi ý: A Lông, sừng, B Năng lượng C Chất dinh dưỡng D Gia cầm móng Bài 2: Nhân giống chủng Nhân giống chủng phương pháp nhân giống chọn (1)……………… giao phối đực với (2)…………………… để đời giống với bố, mẹ Mục đích nhân giống chủng tạo nhiều (3) ………………… giống có, với yêu cầu giữ hoàn thiện (4) ……………………của giống Các từ gợi ý: A đặc tính tốt B ghép đôi C cá thể D giống Chọn đáp án cột B với đáp án cột A cho phù hợp: ( Nhóm A thức ăn vật nuôi ) Thức ăn giàu prôtêin Thức ăn giàu Gluxit Thức ăn thô, xanh B Chọn ( Tên thức ăn ) A Thân bắp, thân đậu, rơm lúa B Bột cá, nhộng tằm, khô dầu đậu tương C Khoai mì, bắp hạt, gạo D đậu, khoai mì, cỏ Voi 1+ … B 2+… C 3+… A Trả lời nhanh : Qua trình tiêu hóa, chất dinh dưỡng thức ăn vật nuôi biến đổi nào? PRÔTÊIN ? AXIT AMIN GLUXIT ?ĐƯỜNG ĐƠN LIPIT GLYXERIN VÀ AXIT BÉO VITAMIN MUỐI KHOÁNG NƯỚC ? ? VITAMIN ?ION KHOÁNG ? NƯỚC GỌI TÊN CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỨC ĂN VẬT NUÔI CẮTANGẮN ( thức ăn thô xanh ) NGHIỀN B NHỎ ( thức ăn hạt) ĐƯỜNG D HÓA TINH BỘT ( thức ăn giàu tinh bột) XỬ LÍ C NHIỆT ( Thức ăn có chất độc hại, khó tiêu) KIỀM HÓAERƠM RẠ ( thức ăn có nhiều xơ) NGÔI SAO MAY MẮN BÀITẬP TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Phương pháp nhân giống chủng: A Gà Lơgo x Gà Ri B Gà Rốt x Gà Ri C Gà Ri x Gà Ri D Gà Lơgo x Gà Rốt Câu 2: Thức ăn vật nuôi sau có nguồn gốc từ động vật? A Cỏ Voi B Giun đất C Thân chuối D Khoai mì Câu 3: Chế biến thức ăn giàu Gluxit men, tỉ lệ bột men là? A 100 : 40 B 10 : C : D 100 : Câu 4: Thức ăn sau thuộc nhóm thức ăn giàu Prôtêin? A Đậu tương ( 36% prôtêin) B Khoai lang ( 0,9% prôtêin) C Bắp hạt ( 8,9% prôtêin) D Rau muống ( 2,1% prôtêin) Câu 5: Muốn nhân giống chủng đạt kết cần quản lí chặt chẽ giống vật nuôi để: A nuôi dưỡng tốt vật nuôi B chăm sóc tốt đàn vật nuôi C chọn cá thể khỏe mạnh D tránh giao phối cận huyết Câu 6: Có phương pháp chọn phối? A B C D Câu 7: Phương pháp sau phương pháp dự trữ thức ăn? A Ủ men B Kiềm hóa rơm rạ C Ủ xanh D Đường hóa tinh bột Câu 8: Thức ăn vịt là: A Rơm lúa B Thân chuối C Thân bắp D Thân đậu Câu 9: Phối hợp nhiều phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi khác để: A tăng hàm lượng chất dinh dưỡng có thức ăn vật nuôi B giúp vật nuôi ăn ngon miệng C tăng cường sức khỏe khả thích ứng với môi trường D Cả đáp án A,B,C Câu 10: Để đảm bảo đủ nguồn thức ăn cho bò, đê mùa khô hạn cần phải: A Trồng thêm nhiều cỏ B Tận dụng phế phẩm trồng trọt thân bắp, đậu C Dự trữ thức ăn cho vật nuôi D Tận dụng thức ăn mùa mưa CÂU HỎI DÀNH CHO NHÓM CỦA BẠN: Bạn trình bày phương pháp chọn lọc hàng loạt? Dựa vào tiêu chuẩn định trước Căn vào sức sản xuất vật nuôi Chọn cá thể tốt giữ lại làm giống Slide 91 CÂU HỎI DÀNH CHO NHÓM CỦA BẠN: Tại phải chế biến thức ăn cho vật nuôi? Chế biến thức ăn giúp: - Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng - Dễ tiêu hóa - Giảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng - Khử bỏ chất độc hại CÂU HỎI DÀNH CHO NHÓM CỦA BẠN: Bạn trình bày phương pháp nuôi giun đất? Xây hố Trộn đất + phân vật nuôi ăn cỏ + giun giống tưới nước đủ ẩm che phủ Slide 93 CÂU HỎI DÀNH CHO NHÓM CỦA BẠN: Thức ăn vật nuôi gì? Thức ăn vật nuôi vật nuôi ăn phù hợp với hệ tiêu hóa chúng Slide 94 CÂU HỎI DÀNH CHO NHÓM CỦA BẠN: Bạn cho biết tên mô hình sau? Mô hình V.A.C 5Slide CÂU HỎI DÀNH CHO NHÓM CỦA BẠN: Tại gà lại ăn thêm sỏi sỏi thức ăn gà? Gà ăn thêm sỏi để giúp dày nghiền nát thức ăn Slide 96 CÂU HỎI DÀNH CHO NHÓM CỦA BẠN: Tại trâu, bò tiêu hóa rơm, cỏ lợn không tiêu hóa được? Vì cỏ trâu, bò có nhiều vi sinh vật sống cộng sinh giúp việc tiêu hóa rơm, cỏ thuận lợi CÂU HỎI DÀNH CHO NHÓM CỦA BẠN: Thế chọn phối? Chọn phối chọn ghép đôi đực với cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi Đề tài:“Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học cácbàiôntập môn Lịch sử 7- THCS”. A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Thế kỷ XXI, là thế kỷ của tri thức và công nghệ thông tin, thực tế cho thấy công nghệ thông tin phát triển như vũ bão đã đem lại rất nhiều tác dụng cho cuộc sống của con người và sản phẩm của nó đã được ứng dụng rộng rãi trong thực tế cuộc sống. Trong khi đó đối với Giáo dục & Đào tạo, đổi mới phương pháp dạy học là một yêu cầu cấp thiết nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy – học và để đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ mới của thời kỳ đổi mới. Đáp ứng nhu cầu đó, môn Lịch sử cũng đã có nhiều đổi mới để bắt kịp với sự phát triển công nghệ thông tin mà gần đây nhất là sử dụng Bản đồ tư duy trong dạy học Lịch sử. Qúa trình sử dụng Bản đồ tư duy trong dạy học lịch sử có ý nghĩa hết sức quan trọng. Tạo điều kiện thuận lợi học sinh tiếp cận gần hơn với công nghệ thông tin Tạo cảm giác hứng thú và thu hút học sinh trong quá trình học tập Giúp học sinh phát huy tối đa khả năng tư duy và biết cách hệ thống hóa các kiến thức đã học. Đặc biệt sử dụng Bản đồ tư duy trong dạy học lịch sử tạo điều kiện cho quá trình ghi nhớ tốt hơn, nhanh hơn vì đặc điểm bộ môn này là khó nhớ. Ngoài ra, còn giáo dục học sinh ý thức trân trọng giữ gìn và phát huy những sản phẩm tiến bộ của loài người. Bên cạnh đó, Lịch sử là một bộ môn khoa học xã hội rất quan trọng trong nhà trường. Nó giúp cho thế hệ trẻ hiểu được cội nguồn dân tộc, biết được quá khứ của tổ tiên. Từ những hiện vật cụ thể, những sự kiện lịch sử, học sinh tự hào về truyền thống dân tộc, tiếp theo, biết kế thừa và phát huy những tinh hoa của tổ tiên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc ngày nay. Muốn làm sống dậy quá khứ của lịch sử, mỗi bài dạy ở trên lớp ngoài việc cung cấp đầy đủ những kiến thức cơ bản cần phải sử dụng một cách hợp lý, khéo léo các phương tiện và đồ dùng dạy học mới tái hiện được sự việc đã qua. 1 Đề tài:“Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học cácbàiôntập môn Lịch sử 7- THCS”. Liên quan đến vấn đề này đã có nhiều chuyên đề đề cập đến việc sử dụng Bản đồ tư duy trong dạy học. Nhưng những chuyên đề đó chỉ mang tính chất khái quát, lý luận chung về việc sử dụng bản đồ tư duy trong các môn học nhằm nâng cao chất lượng dạy – học. Đối với môn Lịch sử cũng đã có một vài chuyên đề triển khai về việc sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học và ích lợi của nó, nhưng chưa có một chuyên đề cụ thể nào đi sâu nghiên cứu phải sử dụng bản đồ tư duy như thế nào đối với một bài học lịch sử, cách thức sử dụng và phương pháp sử dụng. Do đặc điểm chung đó, tôi thiết nghĩ phải đưa ra vấn đề nào đó cụ thể hơn để mô hình hóa tác dụng của bản đồ tư duy trong dạy học lịch sử để bản đồ tư duy thực sự trở thành một phương tiện dạy học, là người “bạn” của mỗi giáo viên. Từ đó học sinh cũng như giáo viên hiểu được bản đồ tư duy có ý nghĩa thiết thực như thế nào trong hoạt động dạy – học đặc biệt là đối với cácbàiôntập đòi hỏi lượng kiến thức nhiều. Tuy nhiên, trên thực tế việc sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Lịch sử còn rất hạn chế, một phần vì nó là phương pháp mới trong dạy học, nhưng phần lớn là do khả năng sử dụng công nghệ thông tin của một bộ phận giáo viên còn hạn chế dẫn đến tâm lý ngại sử dụng, nhưng nếu như sử dụng nó hiệu quả đúng cách với các dạng bài mà cụ thể là cácbàiôntập thì có ý nghĩa rất lớn nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Bản thân là một giáo viên trẻ, có ham muốn hiểu biết nhiều hơn về công nghệ thông tin. Với thực trạng kết quả học tập môn Lịch sử của học sinh hiện nay rất thấp, là một giáo viên dạy môn Sử tôi cũng rất trăn trở với suy nghĩ làm thế nào để nâng cao chất lượng dạy học trong thời đại công nghệ thông tin. Xuất phát từ những lý do trên cho nên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu của mình trong năm học này là: “Sử dụng Bản đồ tư duy trong dạy học cácbàiôntập môn Lịch sử 7 - THCS”. 2. Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu ý nghĩa, vai trò của việc bản đồ tư duy, việc sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học cácbàiôntập môn Lịch sử 7 ở trường THCS. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CÁC BÀIÔN TẬP, SƠ KẾT, TỔNG KẾT MÔN LỊCH SỬ LỚP 12 THPT
(Chương trình chuẩn)
MÔN: LỊCH SỬ
TỔ: VĂN - SỬ - ĐỊA
NGƯỜI THỰC HIỆN: PHÙNG ĐÌNH HẢI
ĐIỆN THOẠI: 0988651913
EMAIL: PHUNGDINHHAI@GMAIL.COM
YÊN LẠC, THÁNG 3 NĂM 2014
Môc lôc
Më §ÇU ............................................................................................................
1. Lý do chän ®Ò tµi .............................................................................................
2. LÞch sö vÊn ®Ò ..............................................................................................
3. §èi tîng vµ ph¹m vi nghiªn cøu....................................................................
4. Môc ®Ých, nhiÖm vô ®Ò tµi ..............................................................................
5. Gi¶ thuyÕt khoa häc.........................................................................................
6. C¬ së ph¬ng ph¸p luËn vµ ph¬ng ph¸p nghiªn cøu......................................
7. §ãng gãp cña luËn v¨n.....................................................................................
8. CÊu tróc cña luËn v¨n.......................................................................................
CH¦¥NG 1: C¥ Së LÝ LUËN Vµ THùC TIÔN CñA VIÖC øNG DôNG
CNTT TRONG D¹Y HäC C¸C BµI ¤N TËP, S¥ KÕT, TæNG KÕT
M¤N LÞCH Sö ë TR¦êNG THPT...............................................................
1.1. c¬ së lÝ luËn cña viÖc øng dông CNTT trong d¹y häc c¸c bµi «n tËp, s¬ kÕt,
tæng kÕt m«n lÞch sö ë trêng THPT...................................................................
1.1.1. Quan niÖm vÒ CNTT trong d¹y häc..........................................................
1.1.2. C¸c lo¹i h×nh CNTT cã thÓ øng dông trong d¹y häc lÞch sö.....................
1.1.3. Vai trß cña øng dông CNTT trong d¹y häc nãi chung, d¹y häc lÞch sö nãi
riªng....................................................................................................................
1.1.4. Quan niÖm vÒ bµi «n tËp, s¬ kÕt, tæng kÕt m«n lÞch sö ë trêng THPT....
1.1.5. Vai trß cña øng dông CNTT trong c¸c bµi «n tËp, s¬ kÕt, tæng kÕt m«n
lÞch sö ë trêng phæ th«ng..................................................................................
1.2. C¬ së thùc tiÔn cña viÖc øng dông CNTT trong d¹y häc c¸c bµi «n tËp, s¬
kÕt, tæng kÕt m«n lÞch sö ë trêng THPT...........................................................
CH¦¥NG 2: øNG DôNG CNTT §Ó N¢NG CAO HIÖU QU¶ C¸C BµI
¤N TËP, S¥ KÕT, TæNG KÕT M¤N LÞCH Sö LíP 12 (ch¬ng tr×nh
chuÈn).................................................................................................................
2.1. Môc tiªu, néi dung c¸c bµi «n tËp, s¬ kÕt, tæng kÕt m«n lÞch sö líp 12
( ch¬ng tr×nh chuÈn )........................................................................................
2.1.1. Môc tiªu c¸c bµi «n tËp, s¬ kÕt, tæng kÕt m«n lÞch sö líp 12 (ch¬ng tr×nh
chuÈn)................................................................................................................
2.1.2. Néi dung kiÕn thøc lÞch sö c¬ b¶n cÇn «n tËp, tæng kÕt cho häc sinh
THPT (ch¬ng tr×nh chuÈn)................................................................................
2.2. Nh÷ng yªu cÇu cña viÖc øng dông CNTT trong «n tËp, s¬ kÕt, tæng kÕt
m«n lÞch sö líp 12 (ch¬ng tr×nh chuÈn)............................................................
2.2.1. øng dông CNTT ph¶i ®îc coi lµ mét ph¬ng tiÖn hç trî gi¶ng d¹y c¸c bµi
«n tËp, s¬ kÕt, tæng kÕt..................................................................................
2.2.2. øng dông CNTT ph¶i tr×nh bµy ®îc nh÷ng néi dung lÞch sö c¬ b¶n trong
bµi «n tËp, s¬ kÕt, tæng kÕt.................................................................................
2.2.3. øng dông CNTT ph¶i ph¸t huy ®îc tÝnh tÝch cùc häc tËp cña häc sinh
Trong c¸c bµi «n tËp, s¬ kÕt, tæng kÕt.................... ...TiÕt 46 ÔN TẬP HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ SAU: Giống vật nuôi Ôn tập Thức ăn vật nuôi Chọn lọc quản lí Giống vật nuôi Giống vật Nhân giống vật nuôi nuôi Thực vật Nguồn gốc thức ăn vật nuôi Ôn tập Vai trò... dưỡng vật nuôi Các phương pháp chế biến Các phương pháp dự trữ Thức ăn giàu Prôtêin Sản xuất thức ăn vật nuôi Thức ăn giàu Gluxit Thức ăn thô xanh Điền từ thích hợp vào chỗ trống Bài 1: Vai trò... ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi tạo (4)……………………… Các từ gợi ý: A Lông, sừng, B Năng lượng C Chất dinh dưỡng D Gia cầm móng Bài 2: Nhân giống chủng Nhân giống chủng phương pháp nhân