1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

xung đột hình thức hợp đồng pháp luật Vn và Công ước viên 1980

18 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 25,97 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 1, Hợp đồng xung đột hình thức hợp đồng…………………………… 2, Xung đột hình thức hợp đồng pháp luật Việt Nam Công ước viên 1980…………………………………………………… 2.1, Hình thức hợp đồng theo Công ước viên 1980…………………… 2.2, Hình thức hợp đồng theo pháp luật Việt Nam ……………………… 2.3, Xung đột pháp luật hình thức hợp đồng bảo lưu điều khoản hình thức hợp đồng…………………………………… 3, Giải yêu cầu thi hành định trọng tài nước hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế…………………………… 10 KẾT LUẬN …………………………………………………………… 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… 16 MỞ ĐẦU Bước vào thời kỳ hội nhập, đòi hỏi tất yếu cho Việt Nam phải hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia để tương thích với pháp luật quốc tế Tuy nhiên, điều không đồng nghĩa với việc hệ thống pháp luật luôn có tương đồng, có xung đột pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Hình thức hợp đồng sở pháp lý để xác định tính hợp pháp hợp đồng, có vai trò pháp lý quan trọng, đặc biệt thương mại quốc tế Có thể thấy hầu hết pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế quy định số hình thức hợp đồng giống nhau, cần hình thức thể hiện, biểu đạt thỏa thuận, ý chí nguyện vọng bên Tuy nhiên, tất quốc gia thừa nhận hết hình thức pháp luật quốc gia mình, điều tạo nên xung đột hình thức hợp đồng Sự xung đột pháp luật hình thức hợp đồng dẫn đến hệ ảnh hưởng không cho bên mà cho quan nhà nước quốc gia sở giải vụ việc có liên quan Do đó, để làm rõ vấn đề này, lựa chọn đề tài “Xung đột hình thức hợp đồng” mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam Công ước viên 1980 Liên Hợp Quốc mua bán hàng hóa quốc tế NỘI DUNG 1, Hợp đồng Xung đột hình thức hợp đồng Thuật ngữ hợp đồng (contractus) theo cách hiểu có nghĩa “ràng buộc” Ở nước có kinh tế thị trường phát triển, tách biệt khái niệm hợp đồng thương mại hay hợp đồng kinh doanh, hiểu chung loại hợp đồng dân chịu điều chỉnh pháp luật chung Theo đó, Điều 420 Bộ luật dân Cộng Hòa Liên Bang Nga quy định: “hợp đồng thỏa thuận hai hay nhiều bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ” Bộ luật dân Cộng hòa pháp 1804 quy định: “Hợp đồng thỏa thuận hai hay nhiều bên việc chuyển giao vật, làm hay không làm việc” Pháp luật Việt Nam, tiền luật dân sự, thuật ngữ “khế ước” sử dụng thay cho “hợp đồng” Tuy nhiên, khái niệm dường chưa thật chặt chẽ, tất khế ước hợp đồng ngược lại, tất hợp đồng không khế ước Lần đầu tiên, khái niệm hợp đồng dân ghi nhận Pháp lệnh hợp đồng dân năm 1990 sau: “Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ bên mua bán, thuê, vay, mượn, tặng cho tài sản; làm không làm việc, dịch vụ thỏa thuận khác mà trong bwn nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng” Bên cạnh đó, vào thời kỳ này, pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 đưa khái niệm riêng hợp đồng kinh tế Về sau, luật dân 2005 ban hành mở rộng phạm vi điều chỉnh quan hệ hợp đồng, không bó hẹp lĩnh vực dân mà bao gồm lĩnh vực kinh doanh, thương mại từ thời điểm đó, hệ thống pháp luật Việt Nam không khái niệm riêng cho hợp đồng thương mại, mà nước kinh tế thị trường khác, hợp đồng ký kết phục vụ cho hoạt động dân hay thương mại hiểu hợp đồng dân chịu điều chỉnh luật chung nhất, Bộ luật dân Theo quy định hành, khái niệm hợp đồng quy định Điều 385 Bộ luật dân 2015 sau: “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Hợp đồng kinh doanh, thương mại có chất hợp đồng nói chung, mang chất hoạt động kinh doanh, hoạt động mục đích lợi nhận, ta hiểu khái niệm sau: hợp đồng thương mại thỏa thuận chủ thể kinh doanh thương mại nhằm xác lập, thay đổi chấp dứt quyền nghĩa vụ quan hệ kinh doanh – thương mại Việc hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến quan hệ pháp luật ngày phát triển không giới hạn phạm vi quốc gia chịu điều chỉnh hay nhiều hệ thống pháp luật khác Do dẫn đến việc xung đột pháp luật bên tham gia vào hợp đồng, có xung đột hình thức hợp đồng Vậy xung đột hình thức hợp đồng gì? Có thể hiểu xung đột hình thức hợp đồng hay nói cách khác xung đột pháp luật hình thức hợp đồng có quy định khác pháp luật quốc gia pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế hình thức hợp đồng Trong phạm vi tiểu luận này, tập trung vào việc tìm hiểu phân tích quy phạm pháp luật Việt Nam Công ước viên năm 1980 để làm rõ vấn đề xung đột pháp luật hình thức hợp đồng quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế, đồng thời nêu hướng giải xung đột 2, Xung đột pháp luật hình thức hợp đồng pháp luật Việt Nam Công ước viên 1980 2.1, Hình thức hợp đồng theo công ước viên 1980 Tại điều 11 Công ước viên 1980 có quy định sau: “Hợp đồng mua bán không cần thiết phải ký kết xác nhận văn hay tuân thủ yêu cầu khác hình thức hợp đồng Hợp đồng chứng minh cách, kể lời khai nhân chứng.” Như vậy, ta hiểu khái quát sau: - Thứ nhất, hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thành viên công ước viên không bắt buộc văn hay phải tuân thủ yêu cầu khác mang tính chất ràng buộc mặt hình - thức Thứ hai, bên tham gia chứng minh có giao kết hợp đồng cách khả năng, kể lời khai bên thứ ba, coi nhân chứng Như vậy, thấy mở rộng Công ước viên cho phép chủ thể tự lựa chọn hình thức thỏa thuận hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, hình thức văn bản, lời nói, hành vi hình thức khác Điều thấy điểm thuận lợi cho việc xác lập hợp đồng bên Với ưu điểm nhanh gọn, mang tính chất mở, không hạn chế, kìm hãm khuôn khổ hình thức hợp đồng Tuy nhiên, mang nhược điểm đem lại rủi ro cao gặp khó khăn vấn đề giải tranh chấp Điều luật không mang tính chất tuyệt đối thành viên tham gia công ước Cụ thể tính tương đối quy định rõ điều 96 dẫn chiếu điều 12 công ước phân tích sau 2.2, Hình thức hợp đồng theo pháp luật Việt Nam Để tránh chồng chéo quy định pháp luật, Bộ luật dân 2015 điều khoản cụ thể quy định riêng hình thức hợp đồng, mà hiểu thông qua hình thức giao dịch dân Theo quy định Điều 116: “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”, hiểu hợp đồng dân giao dịch dân đa phương tuân thủ hình thức giao dịch dân quy định khoản điều 119, Bộ luật dân 2015 bao gồm: lời nói, bắng văn hành vi cụ thể Khoản điều 119 quy định “Giao dịch dân thông qua phương tiện điện tử hình thức thông điệp liệu theo quy định pháp luật giao dịch điện thẻ coi giao dịch văn bản” Tuy nhiên, tất hợp đồng phép thể hình thức quy định khoản điều 19 nêu Khoản điều 119 quy định trường hợp giao dịch dân phải thể văn có công chứng chứng thực, đăng ký Ví dụ hợp đồng mua bán nhà, giấy chuyển nhượng quyền sử dụng đất,… Về hình thức hợp đồng kinh doanh thương mại nói chung hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng, ta thấy, đề cập, hợp đồng dân chịu điều chỉnh pháp luật chung chisng Bộ luật dân Tuy nhiên, Khoản điều quy định ưu tiên áp dụng luật thương mại pháp luật liên quan có quy định: “Hoạt động thương mại phải tuân theo luật thương mại pháp luật có liên quan”, khoản điều quy định: “Hoạt động thương mại không quy định Luật thương mại luật khác áp dụng quy định Bộ luật dân sự”, tức hoạt động có tính chất thương mại, luật thương mại ưu tiên áp dụng Bộ luật dân không phủ định điều này, “không trái với nguyên tác pháp luật dân sự” (khoản điều Bộ luật dân 2015) Như vậy, theo đó, hình thức hợp đồng, Bộ luật dân quy định hình thức lời nói, văn bản, hành vi cụ thể, hợp đồng kinh doanh – thương mại, Luật thương mại – luật chuyên ngành điều chỉnh lĩnh vực cụ thể - có quy định khác không trái với nguyên tắc pháp luật dân đương nhiên ưu tiên áp dụng Khoản điều 24 Luật Thương mại 2005 quy định: “Đối với loại hợp đồng mua bán hàng hóa mà pháp luật quy định phải lập thành văn phải tuân theo quy định đó” khoản điều 27: “Mua bán hàng hóa quốc tế phải thực sở hợp đồng văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương”, hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương hiểu điện báo, fax, telex, thông điệp liệu máy tính khác,… Như vậy, Pháp luật Việt nam quy định hợp đồng nói chũng hợp đồng thương mại nói riêng thể hình thức lời nói, văn hành vi cụ thể, trừ trường hợp pháp luật quy định hợp đồng văn bản, có công chứng, chứng thực, đăng ký phải tuân theo quy định Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải lập văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương 2.3, Xung đột pháp luật hình thức hợp đồng bảo lưu điều khoản hình thức hợp đồng Từ cách hiểu xung đột pháp luật hình thức hợp đồng phân tích phần 2.1, quy định hình thức hợp đồng công ước viên 1980 pháp luật việt nam, ta nhận thấy có xung đột pháp luật quy định hình thức cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trong Công ước viên 1980 cho phép hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thể hình thức mà không bị bó buộc hình thức văn hay tuân thủ yêu cầu khác hình thức pháp luật Việt nam quy định hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động xuất, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tái nhập, chuyển phải lập văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương Việt nam tham gia Công ước viên 1980 Liên Hợp Quốc mua bán hàng hóa quốc tế vào cuối năm 2015 Cuối tháng 11/2015, Chủ tịch nước ký định số 2588/2015/QĐCTN việc gia nhập công ước viên Tại điều định điều khoản mà Việt Nam bảo lưu : “bảo lưu quy định hình thức hợp đồng nêu Điều 11, Điều 29 phần Công ước, phù hợp với quy định Điều 12 Điều 96 Công ước.” Vậy Bảo lưu theo định số 2588/2015 Chủ tịch nước gì? Đó hành vi bảo lưu điều ước quốc tế Bảo lưu theo quy định luật quốc tế hiểu “một tuyên bố đơn phương, cách viết tên gọi nào, quốc gia đưa ký kết, phê chuẩn, chấp nhận, phê duyệt gia nhập điều ước quốc tế, nhằm qua loại bỏ sửa đổi hiệu lực pháp lý số quy định điều ước việc áp dụng chúng quốc gia đó” (điểm d, khoản Điều Công ước viên luật điều ước quốc tế năm 1969) Luật điều ước quốc tế Việt Nam khoản 15 Điều giải thích “Bảo lưu tuyên bố nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bên ký kết nước ký, phê chuẩn, phê duyệt gia nhập điều ước quốc tế nhiều bên nhằm loại trừ thay đổi hiệu lực pháp lúy quy định điều ước quốc tế” Câu hỏi đặt trường hợp quốc gia bảo lưu điều ước quốc tế? việc bảo lưu theo định số 2588/2015 Chủ tịch nước có với pháp luật quốc gia luật quốc tế? Tại Điều 19 Công ước viên 1969 liệt kê trường hợp không bảo lưu điều khoản điều ước quốc tế Điều 20 quy định chấp thuận bác bỏ bảo lưu quốc gia, khái quát chung điều luật thấy điều kiện để quốc gia bảo lưu điều khoản điều ước quốc tế bao gồm điều kiện sau: + Điều khoản phép bảo lưu theo quy định Điều ước quốc tế + Đối với Điều ước quốc tế không quy định điều khoản bảo lưu quy định cấm bảo lưu Quốc gia phép bảo lưu phản đối quốc gia thành viên khác thời gian định, đồng ý quốc gia lại bảo lưu điều khoản Về điều khoản bảo lưu quy định Công ước viên 1980, điều 96 có quy định: “Nếu luật quốc gia thành viên quy định hợp đồng mua bán phải ký kết hay xác nhận văn quốc gia lúc tuyên bố chiếu theo Điều 12, quy định Điều 11, 29 hay phần thứ hai Công ước cho phép hình thức khác với hình thức văn cho việc ký kết, sửa đổi hay chấm dứt hợp đồng mua bán, hay cho chào hàng, chấp nhận chào hàng hay thể ý định khác không áp dụng cần bên có trụ sở thương mại quốc gia.”, chiếu theo điều 12 Công ước : “Bất kỳ quy định điều 11, điều 29 phần thứ hai Công ước cho phép hợp đồng mua bán, việc thay đổi đình hợp đồng theo thỏa thuận bên đơn chào hàng chấp nhận đơn chào hàng hay thể ý 10 chí bên lập hình thức viết tay mà hình thức không áp dụng dù số bên có trụ sở thương mại đặt nước thành viên Công ước mà nước tuyên bố bảo lưu theo điều 96 Công ước Các bên không quyền làm trái với điều sửa đổi hiệu lực nó.” Như vậy, Công ước viên 1980 cho phép quốc gia thành viên bảo lưu điều khoản hình thức hợp đồng, quốc gia thành viênluật quốc gia quy định hợp đồng mua bán nói chung, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng phải ký kết hay xác nhận văn quốc gia có quyền bảo lưu Điều 11, Điều 29 phần thứ hai công ước Như vậy, thấy việc bảo lưu Việt Nam theo Điều định số 2588/2015/QĐ-CTN phù hợp với luật pháp quốc tế pháp luật quốc gia việc bảo lưu điều ước quốc tế, thấy trường hợp này, bảo lưu theo điều kiện điều khoản phép bảo lưu theo quy định Điều ước quốc tế (công ước 1980) Giải yêu cầu thi hành định trọng tài nước hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Mua bán hàng hóa quốc tế quan hệ thuộc điều chỉnh tư pháp quốc tế, có tham gia chủ thể có quốc tịch, trụ sở quốc gia khác nhau, từ dẫn đến hệ thuộc luật khác điều chỉnh quan hệ pháp luật Trong trường hợp bên thỏa thuận quan có thẩm quyền giải tranh chấp, thường 11 đến nguyên tắc quốc tịch, nguyên tắc nơi cư trú (nơi có trụ sở) bên để xác định quan quốc gia có thẩm quyền giải tranh chấp Tuy nhiên, tranh chấp có giải triệt để hay không cần phải tới bước cuối cùng, thi hành án, định quan xét xử Trong trường hợp bên phải thi hành có nơi cư trú, trụ sở địa phận quốc gia giải tranh chấp việc thi hành án, định không khó khăn cho bên thi hành Ngược lại, bên phải thi hành có quốc tịch, nơi cư trú trụ sở quốc gia khác, bên phải thi hành thái độ hợp tác việc thi hành án, định đưa Lúc này, để đảm bảo quyền lợi cho mình, bên thi hành cần tới can thiệp quan có thẩm quyền quốc gia sở nơi bên phải thi hành có quốc tịch, có nơi cư trú, trụ sở, thông qua hành động yêu cầu công nhận cho thi hành án, định quốc gia sở Chúng ta nêu ví dụ tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế để làm rõ vấn đề Ví dụ đặt ra, doanh nghiệp Việt Nam vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, bị trung tâm trọng tài quốc tế xét xử buộc bồi thường cho doanh nghiệp nước số tiền (khoảng 800.000 USD) Khi doanh nghiệp nước mang định trọng tài vào Việt Nam yêu cầu nhà nước Việt Nam cho thi hành án định Việt Nam Trong trường hợp này, giải theo pháp luật Việt Nam? Trong tình trên, ta nhận thấy: 12 - Đây tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc - tế, thuộc đối tượng điều chỉnh tư pháp quốc tế Doanh nghiệp Việt Nam bên vi phạm hợp đồng Doanh nghiệp nước yêu cầu nhà nước Việt Nam cho hành định trung tâm trọng tài quốc tế Nhận thấy, doanh nghiệp Việt Nam tình hiểu doanh nghiệp thành lập theo pháp luật Việt Nam có trụ sở Việt Nam Do đó, vào khoản Điều 425 Bộ Luật tố tụng dân 215, người thi hành (là doanh nghiệp nước ngoài) có quyền yêu cầu tòa án Việt Nam công nhận cho thi hành phán trung tâm trọng tài quốc tế Để giải tình này, ta có trường hợp sau: ● Trường hợp Việt nam quốc gia trung tâm trọng tài quốc tế phán có điều ước quốc tế tương trợ tư pháp Theo quy định điểm a khoản Điều 424: “phán trọng tài nước mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên điều ước quốc tế công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngoài” xem xét công nhận cho thi hành Việt nam theo nguyên tắc dựa sở quy định điều ước quốc tế Do vậy, trường hợp này, điều ước quốc tế tương trợ tư pháp có quy định việc phán quốc gia điều ước đương nhiên công nhận quốc gia lại, đó, yêu cầu doanh nghiệp nước đương nhiên công nhận cho thi hành 13 Việt Nam, doanh nghiệp nước quyền yêu cầu quan thi hành án đảm bảo cho việc thi hành phán trọng tài nước mà không cần trải qua nhiều thủ tục tố tụng khác Hiện nay, hầu hết hiệp định tương trợ tư pháp mà Việt Nam tham gia có quy định Trong trường hợp điều ước quốc tế tương trợ tư pháp điều khoản đương nhiên công nhận mà lại có quy định rõ ràng điều kiện, trình tự thủ tục để phán trọng tài nước công nhận cho thi hành quốc gia lại, Việt nam sở tuân theo quy định để xem xét cho thi hành hay không cho thi hành định trọng tài theo yêu cầu doanh nghiệp nước ● Trường hợp Việt Nam quốc gia trung tâm trọng tài quốc tế phán chưa có điều ước quốc tế tương trợ tư pháp Theo quy định điểm b khoản Điều 424, phán trọng tài nước không thuộc trường hợp quốc gia có điều ước quốc tế tương trợ tư pháp, xem xét công nhận cho thi hành Việt Nam sở nguyên tắc có có lại Đối với quốc gia chưa Việt Nam thực nguyên tắc có có lại áp dụng pháp luật việt nam để xem xét công nhận cho thi hành Trong trường hợp này, sâu vào khía cạnh nước chưa có nguyên tắc có có lại từ trước Trước tiên, cần xem xét hình thức hợp đồng thẩm quyền giải 14 Đối với hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, pháp luật Việt Nam dẫn chứng trên, yêu cầu phải lập thành văn hình thức liên quan Do đó, bên đáp ứng hình thức hợp đồng tòa án tiếp tục xem xét yêu tốc khác Trong trường hợp pháp luật quốc gia doanh nghiệp nước giống quy định Công ước viên 1980, yêu cầu ràng buộc hình thức hợp đồng có cho phép hình thức khác văn hình thức tương đương bên chủ thể thiết lập hợp đồng theo ý chí này, Việt Nam bảo lưu điều khoản hình thức hợp đồng theo Công ước Viên 1980 chấp nhận hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế văn hình thức pháp lý tương đương nên Hợp đồng này, theo pháp luật Việt Nam vô hiệu tòa án không xem xét thêm mà không cho công nhận thi hành phán trung tâm trọng tài quốc tế nước theo yêu cầu doanh nghiệp nước Trong trường hợp hợp đồng mua bán đáp ứng theo pháp luật Việt Nam, tòa án tiến hành xem xét thẩm quyền xét xử, tức xem xét quan phán trung tâm trọng tài quốc tế nước có thẩm quyền xét xử tranh chấp hay không Pháp luật Việt Nam yêu cầu bên phải có thỏa thuận quan giải trọng tài trung tâm trọng tài có thẩm quyền giải quyết, thỏa thuận trước sau xảy tranh chấp, không phép thỏa thuận có đơn yêu cầu giải tòa án có thẩm quyền Theo khoản điều 16 luật trọng tài thương mại 2010, thỏa thuận trọng tài thể điều khoản 15 hợp đồng thỏa thuận riêng, bắt buộc phải văn (điều 17) Như vậy, tòa án Việt Nam xem xét doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước có thỏa thuận văn thống lựa chọn trung tâm trọng tài thương mại nước quan giải tranh chấp hay không + Nếu thỏa thuận đáp ứng, sau thời hạn thủ tục tố tụng cần thiết, phán công nhận cho thi hành Việt Nam, tất nhiên, bỏ qua yêu cầu hồ sơ, giấy tờ, tài liệu mà bên doanh nghiệp nước phải cung cấp cho tòa án Việt Nam, mặc định thủ tục yêu cầu đáp ứng theo luật định + Nếu thỏa thuận thỏa thuận hình thức khác văn bản, hình thức tương đương văn bị bác bỏ yêu cầu cho thi hành phán trọng tài doanh nghiệp nước Ngoài ra, thuộc vào trường hợp quy định khoản 1, khoản Điều 459 Bộ Luật tố tụng dân 2015 phán trung tâm trọng tài nước không công nhận cho thi hành Việt Nam Như: lực ký kết thỏa thuận bên, theo pháp luật nước nơi trung tâm trọng tài phán quyết, thỏa thuận trọng tài hiệu lực, phán vượt yêu cầu bên, phán chưa có hiệu lực nước sở trọng tài phán quyết, phán bị hủy nước ngoài,… 16 KẾT LUẬN Ngày nay, quan hệ ngoại giao ngày quốc gia coi trọng, trị liền với kinh tế Quan hệ chủ thể quốc tế ngày có quy mô lớn với hình thức, phương thức khác nhau, điều đòi hỏi phải có quy phạm pháp luật điều chỉnh, kiểm soát giúp cho trật tự cân cho hoạt động vượt khỏi lãnh thổ quốc gia, châu lục, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, phục vụ cho sống người Do đó, nước sức hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia tăng cường hợp tác quốc tế pháp luật thông qua điều ước quốc tế song phương, đa phương Việc có xung đột “biển” quy phạm pháp luật điều tránh khỏi Để điều hòa thực trạng đó, đòi hỏi phải có nỗ lực toàn thể cộng đồng quốc gia giới Là quốc gia non trẻ kinh tế thị trường nói chung hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế nói riêng, Việt Nam ngày cố gắng “hòa mình” hội nhập kinh tế lẫn Luật pháp 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Bộ Luật dân 2015 2, Luật thương mại 2005 3, Bộ Luật tố tụng dân 2015 4, Luật trọng tài thương mại 2010 6, Công ước viên 1980 Liên Hợp quốc 18 ... thức hợp đồng Vậy xung đột hình thức hợp đồng gì? Có thể hiểu xung đột hình thức hợp đồng hay nói cách khác xung đột pháp luật hình thức hợp đồng có quy định khác pháp luật quốc gia pháp luật. .. luật hình thức hợp đồng quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế, đồng thời nêu hướng giải xung đột 2, Xung đột pháp luật hình thức hợp đồng pháp luật Việt Nam Công ước viên 1980 2.1, Hình thức hợp đồng. .. xung đột pháp luật hình thức hợp đồng phân tích phần 2.1, quy định hình thức hợp đồng công ước viên 1980 pháp luật việt nam, ta nhận thấy có xung đột pháp luật quy định hình thức cho hợp đồng

Ngày đăng: 20/09/2017, 18:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w