1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận kỹ năng giao tiếp nơi công sở

40 7,4K 62

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 195,52 KB

Nội dung

KHOA QUẢN TRỊ KỸ NĂNG GIAO TIẾP NƠI CÔNG SỞ ĐÀ NẴNG, NGÀY 02/01/2017 MỤC LỤC Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở Khoa Quản Trị LỜI MỞ ĐẦU Ngày với phát triển xã hội, kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, lĩnh hội kỹ giao tiếp trở thành đòi hỏi cấp thiết nhiều Page Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở Khoa Quản Trị ngành nghề, đặc biệt quan trọng người làm công tác kinh doanh, nhân viên văn phòng, khách sạn, lễ tân… kỹ giao tiếp tốt điều kiện thành đạt lĩnh vực Hoạt động giao tiếp phức tạp, không đơn nói cho hay, giao tiếp bao gồm nhiều khía cạnh từ ngoại hình, phong thái đến cách xử nhiều tình nhiều đối tượng khác Giao tiếp có vai trò quan trọng việc thúc đẩy hiệu hoạt động, hình thành phẩm chất, lực, kỹ nghề nghiệp Nhờ giao tiếp cá nhân trở nên tích cực chủ động công việc Theo nhiều kết khảo sát, thất bại giao tiếp thường khác biệt văn hóa hay bất đồng ngôn ngữ Nhiều người gặp khó khăn giao tiếp với cấp cấp mình, họ nói thứ tiếng có chung văn hóa Tuy nhiên, giao tiếp hiệu hai phía biết lắng nghe thấu hiểu lẫn Với lý chọn đề tài “Kỹ giao tiếp nơi công sở” Với mối quan hệ nơi công sở, thất bại giao tiếp thường nguyên nhân bất đồng hiểu lầm đối tượng giao tiếp Mục đích tiểu luận giới thiệu kỹ mà để thành công hiểu thấu đáo nghệ thuật giao tiếp môi trường làm việc Bài tiểu luận gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận văn hóa giao tiếp nơi công sở Chương 2: Thực trạng văn hóa giao tiếp nơi công sở Chương 3: Xây dựng văn hóa giao tiếp nơi công sở Page Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở Khoa Quản Trị CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA GIAO TIẾP NƠI CỒNG SỞ Tổng quan giao tiếp 1.1 Khái niệm giao tiếp Giao tiếp vấn đề có ý nghĩa thực tiễn lớn, giao tiếp đóng vai trò lớn phát triển người Đồng thời, giao tiếp phương nhân cách, tâm lý người hình thành trình giao tiếp với người xung quanh Giao tiếp trình tiếp xúc tâm lý người định xã hội có tính mục đích mang tính hệ thống chuẩn mực hành vi, ngôn ngữ nhằm trao đổi thông tin, tình cảm, hiểu biết, vốn sống, tạo nên ảnh hưởng, tác động qua lại để người đánh giá, điều chỉnh phối hợp với Vì giao tiếp trình hai chiều, tức người phát tin không muốn mà không ý tới tiếp nhận thông tin phản hồi người nhận tin Một trình hoạt động tâm lý phức tạp, trải qua ba trạng thái: - Trao đổi thông tin, tiếp xúc tâm lý - Hiểu biết lẫn nhau, rung cảm - Tác động ảnh hưởng lẫn Nếu không thực tốt không thực đủ ba trình làm cho trình giao tiếp hiệu trục trặc Tóm lại, “Giao tiếp trình chuyển giao, tiếp nhận xử lý thong tin người với người khác để đạt mục tiêu” Page Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở Khoa Quản Trị * Quá trình trao đổi thông tin 1.2 Bản chất giao tiếp Giao tiếp cấu thành từ yếu tố: - Sender: Người gửi thông điệp - Message: Thông điệp - Channel: Kênh truyền thông điệp - Receiver: Người nhận thông điệp - Feedback: Những phản hồi - Context: Bối cảnh 1.2.1 Người gửi thông điệp Để trở thành người giao tiếp tốt, trước tiên bạn phải tạo cho tin tưởng Bạn phải biết người tiếp nhận (những cá Page Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở Khoa Quản Trị nhân hay nhóm người mà bạn muốn truyền đạt thông điệp tới) Việc không hiểu người mà truyền đạt thông điệp tới dẫn đến việc thông điệp bạn bị hiểu sai 1.2.2 Thông điệp Các hình thức giao tiếp qua viết, nói hay hình thức khác bị chi phối giọng điệu người truyền đạt thông điệp, tính lý luận, giao tiếp không nên đưa vào, phong cách giao tiếp riêng bạn Thông điệp luôn có yếu tố trí tuệ tình cảm đó, yếu tố trí tuệ để xem xét tính hợp lý yếu tố tình cảm để có hút tình cảm, qua thay đổi suy nghĩ hành động 1.2.3 Kênh truyền thông điệp Các thông điệp truyền đạt qua nhiều kênh, nói cách gặp mặt đối mặt, gọi điện thoại, gặp qua video; viết thư từ, email, ghi nhớ hay báo cáo Có hai kênh chính: - Kênh giao tiếp thức - Kênh giao tiếp không thức a Kênh giao tiếp thức: - Từ cấp xuống cấp dưới: hướng dẫn công việc, quan hệ công việc, quy trình, phản hồi, … - Từ cấp lên cấp trên: báo cáo, đề nghị, … Page Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở Khoa Quản Trị - Giữa đồng nghiệp: hợp tác, giải công việc, chia sẻ thông tin, thực báo cáo, … b Kênh giao tiếp không thức: Các chức kênh giao tiếp không thức: - Xác nhận thông tin - Mở rộng thông tin - Lan truyền thông tin - Phủ nhận thông tin - Bổ sung thông tin 1.2.4 Người nhận thông điệp - Những thông điệp sau truyền đạt đến người nhận Không nghi ngờ bạn trông chờ họ phản hồi - Hãy nhớ thân người nhận thông điệp tham gia vào trình với ý tưởng tình cảm làm ảnh hưởng đến cách họ hiểu thông điệp bạn cách họ phản hồi lại thông điệp - Để thành công, bạn nên nghiên cứu trước yếu tố để hành động cách hợp lý 1.2.5 Những phản hồi - Người tiếp nhận có phản hồi, lời hay hình thức khác thông điệp bạn Page Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở Khoa Quản Trị - Hãy ý sát đến phản hồi thể rõ ràng việc người tiếp nhận thông điệp có hiểu xác thông điệp bạn hay không 1.2.6 Bối cảnh - Tình mà thông điệp bạn truyền bối cảnh - Nó bao gồm yếu tố môi trường xung quanh hay rộng văn hóa (ví dụ văn hóa nơi làm việc, văn hóa quốc tế, ) 1.3 Chức giao tiếp Giao tiếp trình giao tiếp có mục đích, nội dung nhiệm vụ cụ thể Nói cách khác người ý thức cần phải làm gì? Cần đạt gì? Đó mặt nhận thức Trong thực tiễn tiến hành giao tiếp không trường hợp chủ thể giao tiếp phải linh hoạt, tùy điều kiện , thời mà thay đổi, lựa chọn phương tiện ( kể ngôn ngữ, cách diễn đạt, giọng điệu ) tùy đối tượng giao tiếp mà ứng xử Giao tiếp có chức đặc thù xảy tiếp xúc người với người Giao tiếp gồm có chức năng: 1.3.1 Chức truyền đạt thông tin Chức có cội nguồn sinh học, để thông báo cho tin tức Ở động vật thường phát âm (ở mức độ tín hiệu đơn giản, năng, ăn uống, tự vệ, sinh đẻ, bảo tồn giống loài) - Chức thông tin có phía trình giao tiếp (chủ thể - đối tượng giao tiếp) Page Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở Khoa Quản Trị - Để đạt mục đích điều hành quản lí, tổ chức nhóm xã hội thiết phải thông qua giao tiếp (giao tiếp trực tiếp, gián tiếp thôn g qua phương tiện thông tin khác nhau) - Truyền đạt trao đổi thông tin lĩnh vực: kiến thức, tình cảm, suy nghĩ - Truyền đạt chấp nhận thông tin hoàn cảnh - Đòi hỏi nội dung cần xác đáng tin cậy 1.3.2 Chức nhận thức đánh giá lẫn Trong giao tiếp người biểu thái độ định như: thiện cảm, thờ ơ, vồn vã, cởi mở, chân thành, dấu diếm, trung thực…Giao tiếp người cụ thể thực hiện, thái độ cá nhân bộc lộ tiến trình giao tiếp Qua giao tiếp: - Con người tự nhận thức đối tượng - Mối quan hệ đối tượng bắt đầu bộc lộ hành vi, tính cách phát triển theo nhiều chiều hướng khác - Con người tự đánh giá nhận thức lẫn nhau, tác động mạnh mẽ đến hành vi, nhân cách người 1.3.3 Chức phối hợp hành động Con người phối hợp hoạt động để giải công việc nhằm đạt mục tiêu đề Sử dụng phương pháp ám thị, làm việc nhóm, tạo áp lực, thuyết phục thể cá nhân quan điểm trao đổi thông tin, t Page Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở Khoa Quản Trị hình thành sáng tạo tiến trình đưa thông tin định ảnh hưởng tới 1.3.4 Chức điều chỉnh hành vi Giao tiếp trình giao tiếp có mục đích, nội dung nhiệm vụ cụ thể Nói cách khác người ý thức cần phải làm gì? Cần đạt đợc gì? Đó mặt nhận thức Trong thực tiễn tiến hành giao tiếp không trường hợp chủ thể giao tiếp phải linh hoạt, tùy điều kiện, thời mà thay đổi, lựa chọn phương tiện( kể ngông ngữ, cách diễn đạt, giọng điệu ) tùy đối tượng giao tiếp mà ứng xử Con người chủ động tự điều chỉnh hành vi phù hợp với quy định, yêu cầu công việc, sống Hướng người tiếp cận hình thành nên tiêu chuẩn đạo đức, tinh thần trách nhiệm, nghĩa vụ, tính trung thực 1.4 Vai trò đặc điểm giao tiếp 1.4.1 Vai trò giao tiếp Giao tiếp có vai trò quan trọng hình thành phát triển nhân cách Nếu tách khỏi giao tiếp xã hội, người hình thành phát triển nhân cách Mặt khác, giao tiếp có chức định hướng hoạt động, điều khiển, điều chỉnh hành vi người Trong giao tiếp, người vừa chủ thể, vừa đối tượng Mỗi chủ thể giao tiếp thực thể tâm lý - xã hội, nhân cách với thuộc tính tâm lý, trí tuệ, tình cảm … khác có vai trò vị trí xã hội Giao tiếp tích cực có tác dụng tạo tương giao tốt đẹp, tác động tốt đến tư tưởng, tình cảm người Ngược lại, giao tiếp tiêu cực tạo cho Page 10 Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở Khoa Quản Trị 2.4 Không biết lắng nghe Khi giao tiếp, lắng nghe dẫn đến việc thông tin sai lệch, nhiều hội làm giảm suất phải vừa làm vừa sửa sai Không thế, giao tiếp với cấp trên, bạn tỏ lắng nghe, sếp đanh giá bạn thiếu lực ý thức cầu tiến 2.5 Nói dối tỏ bận rộn Đây lỗi phổ biến hầu hết nhân viên ứng viên xin việc Họ “bốc phét” khả Hậu lời nói dối bạn bị đuổi việc không nhận vào công tu làm việc (đối với người xin việc) Lỗi nghiêm trọng khiến hình ảnh bạn mắt người trở nên tồi tệ Việc nói dối thông cảm trường hợp bất khả kháng, không gây hại cho Tuy nhiên, giao tiếp với đồng nghiệp, hay nói thật nói thật cách khéo léo, nhạy cảm, không làm tổn thương người khác 2.6 Luôn miệng nói lời tiêu cực Có người thường xuyên lời chê bai tiêu cực thứ: chê công việc, chê không khí công sở, chê sếp, chê đồng nghiệp… Hãy thử tưởng tượng, bạn có hứng thú làm việc không người ngồi cạnh bạn miệng chê bai thứ 2.7 Mùi thể Khi bạn đứng gần nói chuyện với haowjc giao tiếp với khách hàng, mùi thể rắc rối lớn cho bạn Mùi thể ảnh hưởng lớn trình giao tiếp việc giải pháp vấn đề coi Page 26 Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở Khoa Quản Trị quan trọng Bạn không nên bỏ qua để tránh gặp phải khó xử giao tiếp ngày Những thói quen xấu giao tiếp nơi công sở Sau vài năm làm việc hết mình, hội thăng tiến dường xa tầm tay bạn Bạn có biết số thói quen không hay len lỏi vào sống công sở mà bạn không hay biết không? Chính thói quen vô tình làm phiền lòng người xung quanh trở thành rào cản ngăn chặn bước đường phát triển nghiệp bạn Vậy thói quen gì? Làm để nhận diện chúng? Sau vài thói quen mà thường gặp giao tiếp công sở nay: - Phô trương, cao ngạo, giành phần thắng - Quá e dè thiếu tự tin - Thổ lộ nhiều sống riêng tư - Buôn chuyện - Sử dụng điện thoại không lúc, cách - Thấy người sang bắt quàng làm họ - Nịnh trên, nạt - Đố kỵ đồng nghiệp Những thói quen khiến sếp bực - Không sang tạo - Thể mức - Lúc có lý Page 27 Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở Khoa Quản Trị - Lúc phàn nàn - Hỏi nhiều Những thói quen tốt giao tiếp nơi công sở - Đọc nhiều tài liệu sách báo - Bỏ bớt việc không liên quan cần thiết - Tạo khoảng cách thời gian giải lao ngắn làm việc - Không cầu toàn việc Page 28 Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở Khoa Quản Trị CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG VĂN HOÁ GIAO TIẾP NƠI CÔNG SỞ Nghi thức xã giao nơi công sở Những nghi thức ứng xử nơi công sở trở thành việc nên làm bắt buộc phải làm Tuy nhiên, chấp hành thực cách nghiêm túc với nhiều lý khác Cách hành xử văn hoá chốn công sở hay gọi văn hoá ứng xử mang lại nhiều lợi ích như: - Là thước văn minh nhân viên - Góp phần xây dựng mội trường làm việc đại thân thiện - Môi trường làm việc thân thiện tạo điều kiện cho nhân viên lao động hứng khởi thoải mái Nghi thức ứng xử chốn công sở điều “hiển nhiên biết” không “hiển nhiên làm” phân đông dân công sở Đó ý thức trường hợp nhân viên chưa nhận thức phải làm để có cách hành xử văn minh 1.1 Những kỹ cần biết giao tiếp nơi công sở 1.1.1 Kỹ sử dụng điện thoại Khi gọi điện thoại, biết rõ muốn nói Có thể gạch đầu dòng trước điều định nói cần nói Như bạn tiết kiệm thời gian cho bạn cho người nghe Điều chỉnh cách nói chuyện cho thích hợp với đối tượng Những người bận rộn thường thích cách tiếp cận trực tiếp, nói ngắn gọn hạn chế nói chuyện phiếm Những người dễ hoà đồng thích nói chuyện thân mật Page 29 Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở Khoa Quản Trị Hãy trả lời thẳng thắn câu hỏi đối tác Tránh ậm dễ tạo không chuyên nghiệp Nếu bạn câu trả lời, nói bạn gọi cho họ sau có đáp án xác Nếu bạn đưa phán đoán sai lầm cho người tin tưởng bạn, họ không tin bạn a Nếu bạn người gọi điện thoại, cần ý điểm sau: - Là người chủ động goi, thật bạn cần họ - Đừng gọi sớm hay trễ - Những gọi không quan trọng trợ lý thư ký lo, vấn đề quan trọng nên bạn nói - Đừng gửi lời nhắn vào hộp thư thoại trả lời sẵn Nếu họ vắng gọi di động gọi lại sau - Đừng thúc giục người đối diện nhanh chóng đưa câu trả lời, đừng khiến họ ám ảnh với gọi bạn Điện thoại tiện lợi bạn lạm dụng nó, đối tác khách hang cảm thấy bị đeo bám b Nếu bạn người nghe điện thoại, cần lưu ý điểm sau: - Đừng đợi chuông reo lần nhấc máy Nếu tình bắt buộc nhấc ngay, xin lỗi họ nói lý - Mọi người nên có trách nhiệm trả lời điện thoại Nếu người chịu trách nhiệm trực điện thoại vắng, bạn chủ động nghe chuyển điện thoại cần - Đừng trả lời điện thoại ăn Người bên nghe rõ tiếng nhai bạn - Đứng nói to nhỏ Page 30 Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở Khoa Quản Trị 1.1.2 Kỹ thuyết trình Nhiều người cảm thấy lo lắng, chí hoảng sợ phải thuyết trình trước đông người Nhưng công việc, thuyế trình tốt, bạn có hội để khẳng định với sếp đồng nghiệp, tạo bàn đạp tới thành công Với giá trị nên bạn tuyệt đối không nên chủ quan khâu chuẩn bị cho buổi thuyết trình Nói chuyện nói trước đông người cho thuyết phục lại chuyện khác, đòi hỏi bạn khả quan sát nhanh nhẹn, ứng phó linh hoạt tự tin Những bạn nói, quan điểm sống bạn nhiều tác động đến cách nghĩ người Sau nguyên tắc giúp bạn có buổi diễn thuyết thành công nơi công sở: - Giới thiệu nhắc lại ý - Nói chuyện mắt - Tự nhiên, tự tin - Tìm hiểu không gian, địa điểm thuyết trình - Nhanh chóng bỏ qua lỗi thuyết trình 1.1.3 Để viết email hiệu a Tiêu đề chủ đề Hãy đặt tiêu đề email ngắn gọn cần chọn lựa kỹ ngôn từ để thông báo cho người nhận nộ dung xác email Nếu email bạn gửi mang tính định kỳ, chẳng hạn báo cáo hàng tuần dự án, bạn nên ghi thêm ngày tháng gửi tiêu dề email b Một chủ đề, email Page 31 Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở Khoa Quản Trị Nếu bạn muốn trình bày nhiều vấn đề với đó, viết email tiêng cho chủ đề Khi đó, người nhận dễ dàng xếp để trả lời tất cae email bạn Vì số vấn đề họ trả lời cách ngắn gọn, số khác họ cần nhiều thời gian để nghiên cứu Việc viết email riêng rẽ giúp bạn nhận câu trả lời rõ ràng Nội dung email nên cô đọng rõ ràng Bạn nên sử dụng câu ngắn lien quan trực tiếp đến điều muốn nói, nêu rõ lý viết email đoạn đầu c Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phản hồi Hãy cho người nhận email biết bạn muốn họ trả lời bạn theo cách nào, chẳng hạn qua điện thoại hay gặp trực tiếp Bạn nhớ ghi thông tin lien lạc, bao gồm tên, cức vụ số điện thoại email Bạn tạo điều kiện thuận lợi để người nhận email hồi đáp, xác suất họ làm cao d Hãy người dung email chuyên nghiệp Nếu bạn thường liên lạc qua email, bạn nên dọn dẹp hộp thư thường xuyên Nếu bạn cần viết email dài để trả lời lại chưa có thời gian, gửi email cho nguời gửi, thông bán bạn nhận email họ, đồng thời cho biết thời gian bạn trả lời họ cách thức Khi check email ngày hay nhiều hơn, bạn cần thiết lập chế độ gửi email trả lời tự động để thông báo bạn tạm thời văn phòng Các công cụ giao tiếp phi ngôn ngữ 2.1 Trang phục a Đối với nam Page 32 Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở Khoa Quản Trị - Mùa nóng mặc complete màu nhạt, vải mỏng không mặc áo vest (chỉ mặc áo sơ mi dài tay ngắn tay bỏ quần, có không thắt caravatte) - Mùa lạnh mặc complete màu sẫm, vải dày (tuỳ điều kiện, mặc áo khoác ấm), có thắt caravatte, giày dép có quai hậu b Đối với nữ - Mùa nóng mặc áo dài truyền thống - Mùa lạnh mặc complete nữ màu sẫm, vải dày áo dài có khoác áo măng-tô với thân dài áo; mặc áo khoác ấm tuỳ điều kiện, giày dép có quai hậu Mỗi lĩnh vực hoạt động có quy tắc ăn mặc riêng, nhiên điều sau giúp bạn biết lựa chọn trang phục phù hợp cho hoàn cảnh môi trường công sở: - Ăn mặc lịch - Không có ngày ngoại lệ - Chọn giày phù hợp - Tôn trọng nhà lãnh đạo 2.2 Bắt tay Bắt tay nghi thức lễ tân, xã giao, nét văn hoá giao tiếp nói chung giao tiếp chốn công sở nói riêng Bắt tay động tác xã giao thông thường người ta gặp giã từ Nó nghi thức quan trọng cán bộ, công chức, nhà kinh doanh… Có bước bắt tay bản: Page 33 Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở Khoa Quản Trị Bước 1: Tiến gần tới đó, cách khoảng 30cm, chìa tay chéo so với ngực, ngón tay chĩa thẳng Bước 2: Nắm tay lại, ngón tay khít với ngón tay đối phương, nắm chặt tay họ mà không siết chặt Bước 3: Lắc tay đối phương 2,3 lần bỏ 2.3 Trao nhận danh thiếp Trao tặng danh thiếp cho nghệ thuật giao tiếp phi ngôn ngữ, nét văn hoá đời thường Bởi qua dnah thiếp người ta biết phần trình độ học thức, công việc địa vị xã hội a Khi trao danh thiếp: - Đưa mặt có chữ phía người nhận - Không cầm hộp đựng danh thiếp để trao - Đưa hai tay - Vừa đưa vừa tự giới thiệu họ tên b Khi nhận danh thiếp: - Nhận hai tay với thái độ trân trọng, tránh hờ hững, tránh vồ vập - Cố gắng nhớ tên chức vụ người trao cất - Trao danh thiếp Nếu xin lỗi hẹn lầm sau 2.4 Cử chỉ, điệu bộ, nét mặt Page 34 Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở Khoa Quản Trị Dáng điệu, cử chỉ, nét mặt phương tiện giao tiếp quan trọng mang tính phi ngôn ngữ Nhìn chung đói với cán bộ, công chức phải có yếu tố sau: - Điệu chững chạc, khoan thai - Không ngồi rung đùi, nhổ râu tiếp khách - Tự ngồi người giao tiếp, nói lên nhiều thân người, nghĩ gì, muốn vào thời điểm 2.5 Tặng quà Tặng quà ngày xem nét văn hoá giới kinh doanh đại Nó nghệ thuật giao tiếp quan trọng kinh doanh, buộc người phải có hiểu biết định muốn hợp tác kinh doanh thành công với đối tác đến từ văn hoá khác Tặng quà phải truyền tải thông điệp ý nghĩa hợp tác chân thành gọi văn hoá tặng quà kinh doanh Không đơn phép lịch kinh doanh, tặng quà vấn đề tuân theo quy ước phép lịch Nó nghệ thuật giao tiếp thương mại góp phần thúc đẩy kinh doanh thành công Có yếu tố quan trọng để việc tặng quà thúc đẩy kinh doanh thành công: - Tặng mục đích - Tặng thời điểm - Quà tặng phải có giá trị Lời nói nơi công sở Nghi thức lời nói phận cấu thành nên “Văn hoá doanh nghiệp” Page 35 Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở Khoa Quản Trị - Lời nói nơi công sở phải đảm bảo có tính xác, tránh đưa tin đồn nhảm, thất thiệt, mơ hồ thực - Lời nói nơi công sở cần đảm bảo tính trang trọng đại diện cho biểu tượng văn hoá doanh nghiệp - Tránh nói lời tục tĩu nơi làm việc, không làm người khác khó chịu lối nói chuyện “ăn to nói lớn”, nói nhanh, bộp chộp, hay xen vào chuyện người khác - Không nên gió chiều che chiều mà cần phải học cách nói lời - Có bình tĩnh nói, tránh biện nói chuyện thành thi hùng biện - Nói phải biết giữ chừng mực, điều quan trọng phải nói đâu - Đừng có khoe khoang quan Về cách xưng hô lời nói nơi công sở tuỳ yêu cầu đảm bảo tính khách quan, trang trọng, song tuỳ hoàn cảnh để chọn lựa cho phù hợp: - Đối với người quan: Bạn không cần thiết phải phân vân việc chào hỏi số nguời mà bạn cá nhân họ - Trong quan hệ đồng nghiệp: Không nên dung cách xưng hô kiểu “chú cháu” thi hành công việc Tuỳ theo hoàn cảnh, tình sử dụng từ khác thay như: ông, bà, ngài,… - Xưng hô lãnh đạo: Không nên gọi giám đốc, người giám sát tên riêng họ cho phép bạn gọi Page 36 Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở Khoa Quản Trị Nghi thức lời nói nơi công sở vấn đề mang tính thông lệ, quy ước tạo lập chuẩn mực truyền thống dân tốc tập quán Cán nhân viên doanh nghiệp phải rèn luyện liên tục coi phần thiếu tảng để xây dựng văn hoá doanh nghiệp đại Page 37 Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở Khoa Quản Trị KẾT LUẬN Khi nói đến nghệ thuật giao tiếp, hẳn bạn thường nghĩ đến vấn đề ngôn ngữ, lời ăn tiếng nói hàng ngày Tuy nhiên, ngôn ngữ thể, bao gồm cử chỉ, động tác thể qua ánh mắt, nụ cười, hành động bàn tay… tưởng đơn giản lại có tác dụng hiệu quả, giúp bạn truyền đạt tới nhân viên đông nghiệp thông điệp, ý nghĩa khó diễn đạt lời nói trực tiếp Giao tiếp hình thức hoạt động người Thông qua giao tiếp, mối quan hệ người kiến tạo Sự hiểu biết nắm quy luật giao tiếp góp phần làm tăng thêm hiệu lao động điều chỉnh quan hệ xã hội Giao tiếp công sở vấn đề quan trọng làm Sở dĩ gây bất đồng, xung đột bạn chưa biết cách giao tiếp mực Để có mối quan hệ tốt, kỹ giao tiếp đóng vai trò hàng đầu Nó cầu nối kéo lại gần hơn, mà giúp nhiều việc thăng quan tiến chức Ngày loại hình công việc đòi hỏi nhân viên phải có kỹ giao tiếp tốt Đây kỹ quan trọng bên cạnh yếu tố chuyên môn giúp bạn trở thành nhân viên hoàn hảo có nhiều hội thăng tiến Do đó, không ngừng cải thiện vun đắp kỹ giao tiếp nơi công sở để gặt hái thành công công việc Trong sống, giao tiếp hàng ngày người phải ứng phó với tình huống, có lúc dễ dàng xử lý, có lúc thật phức tạp, khó xử Xã hội văn minh nhu cầu giao tiếp người cao Ứng xử cách thông minh, khôn khéo, tế nhị, kịp thời, có hiệu quả, đạt tới mức độ nghệ thuật, ngày coi bí thành công sống, công việc Page 38 Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở Khoa Quản Trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Giao tiếp kinh doanh sống, Đoàn Thị Hồng Vân, NXB Thống Kê, 2006 Kỹ giao tiếp thương lượng kinh doanh, Thái Trí Dũng, NXB Thống Kê Truyền thông giao tiếp kinh doanh, Nguyễn Hữu Thân, NXB Thống Kê, 2006 http://www.hieuhoc.vn http://www.kynang.edu.vn/ky-nang-giao-tiep/75-muc-tieu-cua-giao- tiep-cac-yeu-to-cau-thanh.html http://kynangsong.xitrum.net/congso/8.html Page 39 Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở Khoa Quản Trị Page 40 ... tiểu luận gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận văn hóa giao tiếp nơi công sở Chương 2: Thực trạng văn hóa giao tiếp nơi công sở Chương 3: Xây dựng văn hóa giao tiếp nơi công sở Page Kỹ Năng Giao Tiếp Công. .. dự Page 22 Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở Khoa Quản Trị CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG GIAO TIẾP NƠI CÔNG SỞ Thực trạng giao tiếp nơi công sở Mặc dù thời gian qua, vấn đề văn hóa giao tiếp công sở cấp lãnh... cầu toàn việc Page 28 Kỹ Năng Giao Tiếp Công Sở Khoa Quản Trị CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG VĂN HOÁ GIAO TIẾP NƠI CÔNG SỞ Nghi thức xã giao nơi công sở Những nghi thức ứng xử nơi công sở trở thành việc nên

Ngày đăng: 20/09/2017, 17:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w