Hoàn thiện công tác thanh tra, giám sát của ngân hàng nhà nước đối với các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh quảng trị

120 288 2
Hoàn thiện công tác thanh tra, giám sát của ngân hàng nhà nước đối với các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Hoàn thiện công tác tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Quảng Trị” công trình nghiên cứu thân chưa công bố bất uê ́ kỳ phương tiện thông tin Các thông tin trích dẫn đề tài nghiên cứu tê ́H rõ nguồn gốc Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh Tác giả đề tài i Hoàng Công Phù LỜI CẢM ƠN Với tất chân thành, xin bày tỏ lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Văn Phát, người dành nhiều thời gian, công sức tâm huyết giúp luận văn hoàn thiện uê ́ Trong trình nghiên cứu luận văn, tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu, báo cáo chuyên ngành nhiều tác tê ́H giả, tạp chí chuyên ngành, báo cáo nghiên cứu tổ chức, cá nhân… Xin bày tỏ cảm ơn chân thành đến tác giả nh Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Kinh tế Huế, toàn thể giảng viên tận tâm truyền Ki đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ trình học tập nghiên ̣c cứu Đặc biệt quan tâm, giúp đỡ vật chất tinh thần Lãnh ho đạo Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Quảng Trị; hỗ trợ, quan tâm TCTD địa bàn động viên từ phía gia đình, bạn bè ại Tuy có nhiều cố gắng nghiêm túc trình nghiên cứu, Đ chắn luận văn nhiều thiếu sót hạn chế Kính mong ̀ng Quý thầy cô, chuyên gia, bạn bè, đồng nghiệp tất quan tâm đến đề tài tiếp tục góp ý, giúp đỡ để luận văn ngày hoàn thiện Tr ươ Xin trân trọng cảm ơn! ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN Họ tên học viên: Hoàng Công Phù Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh tê ́H uê ́ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế, khóa 2015-2017 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Phát Tên đề tài: Hoàn thiện công tác tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Quảng Trị Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế nước ta phát triển theo hướng ngày hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới, đòi hỏi hệ thống ngân hàng phải nhanh chóng hội nhập vào cộng đồng tài khu vực quốc tế Hoạt động ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, thách thức, yếu gây hậu nghiêm trọng khiến cho thị trường tài bất ổn, tác động xấu đến ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển KTXH đất nước Bên cạnh nguyên nhân từ phía TCTD, có nguyên nhân thuộc vai trò quản lý NHNN, phần công tác TTGS chưa tốt, chưa đưa cảnh báo để giúp phát ngăn chặn kịp thời nguy rủi ro giúp toàn hệ thống tránh hậu xấu Với nhận thức đó, tác giả chọn đề tài:“Hoàn thiện công tác tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Quảng Trị” Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp phân tích thống kê, thống kê mô tả, tổng hợp thống kê so sánh để phân tích thực trạng hoạt động TTGS, sở có đánh giá khách quan công tác TTGS NHNN Chi nhánh Quảng Trị Kết nghiên cứu đóng góp khoa học luận văn Trong điều kiện kinh tế thị trường hội nhập sâu vào kinh tế giới, hoạt động TTGS NHNN TCTD có vai trò quan trọng việc đảm bảo ổn định thị trường tài chính, tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Luận văn sâu phân tích thực trạng hoạt động TTGS chi nhánh, với kết đạt tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế tổ chức hoạt động TTGS NHNN TCTD địa bàn tỉnh Quảng Trị Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác TTGS NHNN TCTD địa bàn, bao gồm: Hoàn thiện máy tổ chức TTGS; Đổi chương trình, phương thức GSTX; Đổi công tác tra chỗ; Bổ sung nhân lực, chế độ tiền lương, tuyển dụng, tăng cường đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn kinh nghiệm cho cán tra nhóm giải pháp khác liên quan đến nội dung xử lý đôn đốc, phối hợp công tác… iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv uê ́ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii tê ́H DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỀU ix LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu .1 nh Mục tiêu nghiên cứu Ki Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 ̣c Kết cấu luận văn ho CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG ại 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động Thanh tra, giám sát ngân hàng Đ 1.1.1 Khái niệm tra, giám sát ngân hàng .5 ̀ng 1.1.2 Mục đích tra, giám sát ngân hàng 1.1.3 Đối tượng tra, giám sát ngân hàng ươ 1.1.4 Nguyên tắc tính đặc thù tra, giám sát ngân hàng 1.1.5 Sự cần thiết phải tra, giám sát tổ chức tín dụng Tr 1.1.6 Các phương thức tra, giám sát ngân hàng .10 1.2 Cơ sở thực tiễn hoạt động tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng 15 1.2.1 Hoạt động tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước 15 1.2.2 Một số tiêu chí đánh giá hoạt động tra, giám sát ngân hàng 16 1.2.3 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác tra, giám sát ngân hàng .17 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hoàn thiện công tác TTGS ngân hàng 18 iv 1.3 Các tiêu chuẩn để hoạt động TTGSNH có hiệu 20 1.4 Một số mô hình TTGS tiêu biểu giới quan điểm mô hình tra, giám sát Việt Nam 24 1.4.1 Một số mô hình TTGS tiêu biểu giới .24 1.4.2 Quan điểm mô hình Thanh tra giám sát ngân hàng Việt Nam 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA, GIÁM SÁT TẠI NGÂN uê ́ HÀNG NHÀ NƯỚC CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG TRỊ 30 2.1 Giới thiệu chung hệ thống tổ chức tín dụng địa bàn Quảng Trị 30 tê ́H 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị .30 2.1.2 Tình hình hoạt động TCTD địa bàn tỉnh Quảng Trị 31 2.2 Khái quát Ngân hàng Nhà nước Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước nh Chi nhánh Quảng Trị .34 Ki 2.2.1 Bộ máy tổ chức NHNN chi nhánh TTGS ngân hàng tỉnh Quảng Trị 34 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng Nhà nước Thanh tra, giám sát Chi ho ̣c nhánh tỉnh Quảng Trị 36 2.3 Thực trạng công tác tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh ại Quảng Trị 38 2.3.1 Cơ cấu tổ chức Thanh tra, giám sát NHNN chi nhánh 38 Đ 2.3.2 Cơ chế điều hành Thanh tra, giám sát chi nhánh 39 ̀ng 2.3.3 Công tác giám sát từ xa 40 2.3.4 Công tác tra chỗ 50 ươ 2.3.5 Kết số liệu điều tra ý kiến đối tượng tra đánh giá chất Tr lượng công tác tra, giám sát 65 2.4 Đánh giá chung công tác Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Quảng Trị 67 2.4.1 Những mặt đạt 67 2.4.2 Những hạn chế 68 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 72 v CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THANH TRA, GIÁM SÁT CỦA NHNN ĐỐI VỚI CÁC TCTD TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ 77 3.1 Định hướng phát triển tra giám sát ngân hàng NHNN Việt Nam đến năm 2020 77 3.1.1 Định hướng hoạt động ngân hàng 77 3.1.2 Định hướng hoạt động tra, giám sát ngân hàng 79 uê ́ 3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác Thanh tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước TCTD địa bàn tỉnh Quảng Trị đến năm 2020 .81 tê ́H 3.2.1 Hoàn thiện máy tổ chức tra 81 3.2.2 Đổi chương trình, phương thức giám sát từ xa .84 3.2.3 Đổi công tác tra chỗ 86 nh 3.2.4 Bổ sung nhân lực, tăng cường đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn kinh Ki nghiệm cho cán tra ngân hàng 89 3.2.5 Các giải pháp khác 91 ho ̣c KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 ại Kiến nghị .96 2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 96 Đ 2.2 Đối với Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng .97 ̀ng 2.3 Đối với NHNN chi nhánh tỉnh Quảng Trị 98 2.4 Kiến nghị với Hội sở Ngân hàng thương mại 98 Tr ươ TÀI LIỆU THAM KHẢO .99 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Quảng Trị BIDV Ngân hàng đầu tư phát triển Quảng Trị GSTX Giám sát từ xa KTXH Kinh tế - xã hội Lienvietpostbank Ngân hàng Bưu điện liên việt Quảng Trị MBBank Ngân hàng Quân đội Quảng Trị NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTMCP Ngân hàng Thương mại cổ phần NHCSXH Ngân hàng sách xã hội Quảng Trị NHTW Ngân hàng Trung ương QTDND Quỹ tín dụng nhân dân ̣c Ki nh tê ́H uê ́ Agribank Ngân hàng Sài Gòn thương tín Quảng Trị ho Sacombank Tổ chức tín dụng TTGS Đ TTGSNH ại TCTD Thanh tra, giám sát Thanh tra, giám sát ngân hàng Ngân hàng Công Thương Quảng Trị Vietcombank Ngân hàng ngoại thương Quảng Trị ươ ̀ng Vietinbank Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng Quảng Trị Tr VPBank vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động chỗ TCTD địa bàn (20142016) .32 Dư nợ tín dụng TCTD địa bàn (2014-2016) 32 Bảng 2.3: Diễn biến nợ xấu TCTD địa bàn (2014-2016) .33 Bảng 2.4: Kết kinh doanh TCTD địa bàn (2014-2016) 33 Bảng 2.5 Số liệu hoạt động TCTD địa bàn năm 2014 42 Bảng 2.6 Số liệu hoạt động TCTD địa bàn năm 2015 43 Bảng 2.7 Số liệu hoạt động TCTD địa bàn năm 2016 44 Bảng 2.8 Tình hình huy động vốn TCTD địa bàn 45 Bảng 2.9 Tình hình hoạt đông cho vay TCTD địa bàn 46 Bảng 2.10 Cơ cấu cho vay TCTD địa bàn 47 Bảng 2.11 Nợ xấu TCTD địa bàn 48 Bảng 2.12 Kết Thanh tra chỗ TCTD địa bàn Quảng Trị54 Bảng 2.13: Số liệu hoạt động tra chỗ từ 2014-2016 .64 Bảng 2.14 Kết đánh giá đối tượng điều tra .65 Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh tê ́H uê ́ Bảng 2.2: viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỀU SƠ ĐỒ Cấu trúc quản lý hệ thống tài Trung Quốc 25 Sơ đồ 2: Cấu trúc quản lý hệ thống tài Brazil 26 Sơ đồ 3: Cấu trúc quản lý hệ thống tài Singapore 27 Sơ đồ 4: Tổ chức hoạt động NHNN Chi nhánh tỉnh Quảng Trị 35 Sơ đồ 5: Cơ chế điều hành phân công nhiệm vụ cán TTGS NHNN 85 Sơ đồ 6: Cơ chế giám sát việc thực kiến nghị sau tra 92 nh tê ́H uê ́ Sơ đồ 1: Ki BIỀU Tình hình huy động vốn TCTD giai đoạn 2014-2016 .45 Biêu 2: Tình hình Dư nợ TCTD giai đoạn 2014-2016 47 Biểu Tình hình nợ xấu TCTD giai đoạn 2014-2016 48 Biểu Sai phạm phát hoạt động TCTD 56 Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Biểu 1: ix LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nền kinh tế nước ta phát triển theo hướng ngày hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới, đó, hệ thống ngân hàng đứng trước yêu cầu hội nhập vào cộng đồng tài khu vực quốc tế Quá trình hội nhập kéo theo uê ́ mở rộng hoạt động thương mại đầu tư chiều rộng lẫn chiều sâu, xuất tê ́H nhu cầu tài trợ thương mại phân bổ vốn đầu tư cho khu vực kinh tế tham gia vào thương mại đầu tư quốc tế, ngân hàng ngành kinh tế khác đảm nhận vai trò Quá trình thực chiến lược phát triển nh ngành ngân hàng tất yếu dẫn đến thuận lợi, khó khăn thách thức việc thực chức quản lý Nhà nước tiền tệ, tín dụng ngân hàng Ki nhà nước nói chung, hoạt động tra, giám sát ngân hàng nói riêng cho hoạt động ngân hàng có hiệu quả, phù hợp với thông lệ quốc tế Vì vậy, hoạt động ho ̣c tra, giám sát ngân hàng nước giới khu vực đặc biệt trọng Mặc dù có khác mô hình tổ chức, nội dung cách ại thức hoạt động, song hoạt động tra, giám sát ngân hàng có mục tiêu Đ chung, đánh giá ổn định, phát triển, việc tuân thủ luật pháp tổ chức tín dụng, qua bảo vệ lợi ích đáng người gửi tiền ̀ng Tại Việt Nam, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng tổ chức thành hệ ươ thống thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, thực hoạt động tra hành hoạt động tra, giám sát chuyên ngành ngân hàng phạm vi Tr quản lý nhà nước Ngân hàng Nhà nước nhằm bảo đảm an toàn hệ thống tổ chức tín dụng ổn định thị trường tiền tệ, góp phần nâng cao trật tự, kỷ cương hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng Trong thời gian qua, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng bước khắc phục hạn chế thể chế, đổi tổ chức hoạt động phù hợp với nguyên tắc tra, giám sát ngân hàng hiệu quả, triển khai liệt hoạt + Trình Chính phủ Quốc hội Nghị định hướng dẫn Luật NHNN Việt Nam năm 2010 Luật TCTD năm 2010; + Ban hành quy định, quy trình cụ thể hướng dẫn thực phương thức tra sở rủi ro; + Có văn hướng dẫn TCTD thực hoàn thiện hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội lẽ muốn hoạt động tra, giám sát phát huy hiệu uê ́ việc ngăn chặn, phòng ngừa rủi ro hoạt động ngân hàng phải liền với việc TCTD thực tốt công tác kiểm tra, kiểm soát kiểm toán nội tê ́H Kịp thời xử lý, giải kiến nghị, vướng mắc việc thi hành Luật văn Luật từ sở Nếu đề nghị hợp lý, NHNN sớm trình Chính phủ sửa đổi, bổ sung kịp thời nh - Đổi hoạt động Trung tâm thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC) sớm tiến kịp nước tiên tiến, nơi cung cấp thông tin tin cậy nhất, cập Ki nhật đầy đủ nhất, đảm bảo sử dụng nguồn tin hữu ích để kiểm soát, giám sát hoạt động TCTD doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với ngân hàng ̣c - Có chế, sách đãi ngộ cho lực lượng tra viên ngân hàng Cần ho có Quy chế điều động cán bộ, nhân viên có trình độ chuyên môn tốt, kinh nghiệm thực tiễn TCTD để bổ sung nguồn cán Thanh tra, giám sát ngân hàng ại 2.2 Đối với Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng Đ Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng cần thực nhiệm vụ sau đây: ̀ng - Xây dựng quy trình tra phúc tra ngành ngân hàng Nghiên cứu để ban hành nội dung quy trình tra nghiệp vụ như: Tín dụng; Tổ chức, ươ quản trị, điều hành; Thanh toán, quản lý tiền tệ kho quỹ; Hoạt động thu chi tài chính, Bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, đặc biệt cần sớm hoàn thiện ban Tr hành quy trình Thanh tra sở rủi ro Cần nhanh chóng triển khai hệ thống thông tin hỗ trợ tốt cho hoạt động tra giám sát từ xa; vừa sử dụng cho Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng cho Thanh tra, giám sát NHNN chi nhánh, lẽ phần mềm giám sát từ xa sử dụng công nghệ phần mềm lạc hậu, hiệu thấp - Thông tin tín dụng, số liệu nhận từ CIC thông tin liên quan đến cấp tín dụng; thông tin số liệu từ hoạt động kiểm soát nội TCTD từ kiểm toán độc lập; 97 - Thường xuyên tổ chức khóa đào tạo nghiệp vụ tra, giám sát nghiệp vụ liên quan phục vụ cho công tác tra, giám sát ngân hàng theo hướng để theo kịp thay đổi công nghệ ngân hàng thích ứng với hội nhập quốc tế khu vực, phù hợp với thông lệ quốc tế; nội dung đào tạo phải cập nhật thiết thực - Cần sớm gửi chương trình công tác hàng năm cho TTGS chi nhánh để Thanh tra, giám sát NHNN chi nhánh chủ động xây dựng chương trình công tác, vừa đảm bảo tính tập trung uê ́ thống nhất, vừa chủ động nhanh nhạy phù hợp với đặc điểm cụ thể địa phương 2.3 Đối với NHNN chi nhánh tỉnh Quảng Trị tê ́H - Điều động, luân chuyển cán có đạo đức, có trình độ, có lực từ phòng chuyên môn bổ sung cho máy Thanh tra, giám sát NHNN chi nhánh - Cần thường xuyên cử cán bộ, tra viên đào tạo kiến thức nh chuyên ngành tra, quản trị ngân hàng, phân tích tài hoạt động ngân hàng, tra phòng, chống rửa tiền, bảo hiểm tiền gửi, tin học nâng cao, ngoại Ki ngữ, pháp luật kiến thức lĩnh vực liên quan đến công tác TTGSNH - Cần quan tâm đạo tăng cường công tác tra, giám sát hoạt động cấp ̣c tín dụng, hoạt động thu chi tài đặc biệt huy động vốn, đồng thời phải sử ho dụng triệt để “cây gậy” Nghị định 96/2014/NĐ-CP để xử phạt nghiêm minh TCTD vi phạm công tác huy động vốn phạt tiền mức cao, hạn chế số ại nghiệp vụ, tạm ngưng việc phát triển chi nhánh, phòng giao dịch Đ 2.4 Kiến nghị với Hội sở Ngân hàng thương mại ̀ng - Phải có văn đạo phối hợp đôn đốc chi nhánh NHTMCP chỉnh sửa kết luận sau tra TTGS chi nhánh, phối hợp với Cơ quan TTGS ươ ngân hàng, TTGS chi nhánh chi nhánh NHTMCP để theo dõi việc thực kết luận sau tra Tr Cần trọng phát triển hệ thống kiểm soát - kiểm toán nội bộ, phối hợp chặt chẽ kiểm soát - kiểm toán nội chi nhánh với TTGS chi nhánh để phát sớm dấu hiệu rủi ro an toàn để kịp thời khắc phục Đồng thời, thông qua kiểm soát - kiểm toán nội để phản ánh với TTGS chi nhánh khó khăn vướng mắc hoạt động NHTMCP để có biện pháp tháo gỡ kịp thời, tránh vi phạm rủi ro đáng tiếc 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Thống kê Quảng Trị (2015) Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị 2015, Nhà xuất Thống kê Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 16 tháng năm 2010 Luật Thanh tra ngày 15 tháng 11 năm 2010 Luật Phòng, chống rửa tiền ngày 18 tháng năm 2012 uê ́ Luật TCTD ngày 16 tháng năm 2010 tê ́H Luật Xử lý vi phạm hành ngày 20 tháng năm 2012 Luật Bảo hiểm tiền gửi ngày 18 tháng năm 2012 Luật Dân 2005 ngày 14 tháng 06 năm 2005 nh Nghị định 202/2004/NĐ-CP ngày 10/12/2004 Chính phủ xử phạt vi Ki phạm hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng 10 Nghị định 95/2011/NĐ-CP ngày 20/10/2011 Chính phủ sửa đổi, bổ ho ̣c sung số điều Nghị định số 202/2004/NĐ-CP ngày 10/12/2004 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng ại 11 Nghị định số 96/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 Chính phủ quy định xử phạt hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng Đ 12 Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ quy định ̀ng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức NHNN Việt Nam 13 Nghị định số 26/2014/NĐ-CP ngày 07/4/2014 Chính phủ tổ chức ươ hoạt động Thanh tra, giám sát ngân hàng Tr 14 Nguyễn Duệ (2005) Giáo trình Ngân hàng Trung ương, Nhà xuất Thống kê, trang 258-263 15 NHNN Việt Nam Báo cáo Thường niên 2014, 2015, 2016, Nhà xuất Thông tin Truyền thông 16 NHNN Việt Nam (2014) Báo cáo thực điều hành sách tiền tệ năm 2014, định hướng giải pháp điều hành năm 2015, trang 99 17 NHNN chi nhánh tỉnh Quảng Trị, Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng địa bàn Quảng Trị phương hướng nhiệm vụ, năm từ 2014-2016 18 NHNN chi nhánh tỉnh Quảng Trị, Báo cáo công tác tra, giám sát, năm từ 2014-2016 19 Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 uê ́ định hướng đến năm 2020” 20 Trần Đăng Phi Nguyễn Phi Lân (2014) “Thực trạng công tác giám sát tê ́H ngân hàng cần thiết việc áp dụng mô hình dự báo tài hoạt Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh động giám sát ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng 100 PHỤ LỤC SỐ 01 KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THANH TRA NGÂN HÀNG THEO 25 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA ỦY BAN BASEL Nội dung nguyên tắc Đánh giá Phần lớn chưa tuân thủ Phần lớn chưa tuân thủ Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh tê ́H uê ́ Nguyên tắc - Mục đích, tính độc lập, quyền hạn, tính minh bạch hợp tác: Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu phải phân định trách nhiệm rõ ràng mục đích đơn vị có thẩm quyền giám sát ngân hàng Mỗi đơn vị phải có hoạt động độc lập, quy trình minh bạch, có lực lượng nhân đầy đủ quản lý phù hợp, phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trước nhiệm vụ giao Một khuôn khổ pháp lý phù hợp việc giám sát hệ thống ngân hàng cần thiết, bao gồm điều liên quan đến cấp phép thành lập ngân hàng việc giám sát liên tục hoạt động hệ thống ngân hàng; quyền hạn kiểm tra tính tuân thủ hệ thống ngân hàng kiểm tra có nghi vấn tính an toàn bền vững hệ thống Các quy định chia sẻ thông tin quan quản lý nhà nước quy định bảo mật thông tin cần phải quy định rõ ràng Nguyên tắc – Các hoạt động phép: Các hoạt động phép tổ chức cấp phép chịu giám sát tên gọi ngân hàng phải quy định rõ ràng việc sử dụng cụm từ “ngân hàng” tên gọi tổ chức phải kiểm soát gắt gao Nguyên tắc – Các tiêu chí cấp phép: Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp phép phải có quyền đề tiêu chí từ chối đơn xin cấp Giấy phép thành lập hồ sơ không đáp ứng tiêu chuẩn đề Quá trình cấp phép tối thiểu phải có đánh giá cấu chủ sở hữu quản trị ngân hàng, bao gồm phù hợp khả thành viên Hội đồng quản trị Ban điều hành ngân hàng, chiến lược kế hoạch hoạt động ngân hàng, hệ thống kiểm soát nội quản trị rủi ro, điều kiện tài dự kiến, bao gồm vốn gốc Nếu chủ sở hữu tổ chức mẹ ngân hàng nước ngoài, ngân hàng phải quan giám sát nước nguyên xứ chấp thuận trước Nguyên tắc - Chuyển quyền sở hữu lớn: Cơ quan quản lý nhà 101 Phần lớn chưa tuân thủ Phần lớn chưa tuân thủ Phần lớn chưa tuân thủ Phần lớn chưa tuân thủ Phần lớn chưa tuân thủ Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh tê ́H uê ́ nước phải có quyền xem xét từ chối đề xuất chuyển nhượng quyền sở hữu lớn chuyển nhượng quyền kiểm soát trực tiếp gián tiếp ngân hàng hữu cho bên khác Nguyên tắc – Giao dịch mua lại lớn: Cơ quan quản lý nhà nước phải có quyền chuẩn y giao dịch mua lại lớn định đầu tư lớn ngân hàng, ngược lại tiêu chí nêu, bao gồm việc thành lập hoạt động xuyên quốc gia, phải đảm bảo rằng, giao dịch thay đổi cấu không ảnh hưởng đến an toàn ngân hàng, không đem đến cho ngân hàng rủi ro không đáng có gây cản trở đến việc giám sát hệ thống ngân hàng hiệu Nguyên tắc – An toàn vốn tối thiểu: Cơ quan quản lý nhà nước phải đưa quy định an toàn vốn tối thiểu phù hợp ngân hàng để phản ánh rủi ro mà ngân hàng gặp phải, phải quy định rõ ràng thành phần vốn, đảm bảo vốn phải có khả chịu lỗ Tối thiểu ngân hàng hoạt động quốc tế, quy định không thấp mức mà Uỷ ban Basel quy định Nguyên tắc – Quy trình quản trị rủi ro: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo rằng, ngân hàng tập đoàn ngân hàng phải có hệ thống quản trị rủi ro toàn diện (bao gồm khả kiểm soát rủi ro Hội đồng quản trị Ban điều hành) để phát hiện, đánh giá, xử lý kiểm soát, giảm thiểu tất rủi ro để đánh giá tổng thể mức độ đủ vốn ngân hàng trước danh mục rủi ro Các quy trình quản trị rủi ro phải phù hợp với quy mô mức độ phức tạp tổ chức Nguyên tắc - Rủi ro tín dụng: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng có quy chế quản lý rủi ro tín dụng cân nhắc tới rủi ro tổ chức với sách an toàn, quy trình quản lý rủi ro nhằm phát hiện, đo lường, kiểm tra kiểm soát rủi ro tín dụng (bao gồm rủi ro tác nghiệp) Điều bao gồm việc cho vay đầu tư, đánh giá chất lượng khoản nợ đầu tư, đồng thời tạo hệ thống quản trị rủi ro liên tục khoản nợ khoản mục đầu tư Nguyên tắc – Tài sản có rủi ro, dự phòng dự trữ: Cơ quan quản lý cần đảm bảo ngân hàng phải xây dựng sách đảm bảo an toàn tối thiểu cho việc quản lý tài sản có rủi ro, xác 102 Phần lớn chưa tuân thủ Phần lớn chưa tuân thủ Chưa áp dụng Phần lớn chưa tuân thủ Phần lớn chưa tuân thủ Phần lớn chưa tuân thủ Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh tê ́H uê ́ định mức dự phòng dự trữ đủ cho tổ chức Nguyên tắc 10 - Giới hạn mức cho vay: Cơ quan quản lý rủi ro phải đảm bảo ngân hàng phải có sách hệ thống quản trị rủi ro nhằm nhận dạng, quản lý khoản cho vay lớn danh mục, quan quan lý đồng thời cần phải xây dựng giới hạn cho vay nhằm hạn chế ngân hàng tập trung cho vay khách hàng nhóm khách hàng có liên quan Nguyên tắc 11 - Rủi ro nhóm khách hàng có liên quan: Nhằm hạn chế việc cho vay (bao gồm khoản nợ nội bảng ngoại bảng) nhóm khách hàng có liên quan xác định xung đột lợi ích, quan quản lý cần có quy định giới hạn cho vay khách hàng nhóm khách hàng có liên quan, khoản cho vay phải kiểm soát chặt chẽ, đồng thời cần phải có bước phù hợp nhằm kiểm soát giảm thiểu rủi ro, việc xóa khoản nợ thực theo sách quy trình chuẩn mẫu Nguyên tắc 12 – Rủi ro quốc gia rủi ro chuyển đổi: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng có sách quy trình xác định, đo lường, theo dõi kiểm soát rủi ro quốc gia rủi ro chuyển đổi hoạt động cho vay đầu tư quốc tế, đồng thời ngân hàng phải trích lập dự phòng cho rủi ro Nguyên tắc 13 – Rủi ro thị trường: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng có sách quy trình xác định xác, đo lường, theo dõi kiểm soát rủi ro thị trường; quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đặt định mức cụ thể và/hoặc dùng khoản vốn cụ thể để xử lý rủi ro thị trường có lý đáng Nguyên tắc 14 – Rủi ro khoản: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng có chiến lược quản lý khả chi trả tính toán rủi ro tổ chức, ngân hàng phải có sách quy trình để xác định, đo lường, theo dõi kiểm soát rủi ro khoản, quản lý khả chi trả hàng ngày Cơ quan quản lý nhà nước phải yêu cầu ngân hàng có kế hoạch sẵn sàng đối ứng với vấn đề khoản phát sinh bất ngờ 103 Phần lớn chưa tuân thủ Phần lớn chưa tuân thủ Phần lớn chưa tuân thủ Phần lớn chưa tuân thủ Phần lớn tuân thủ Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh tê ́H uê ́ Nguyên tắc 15: Rủi ro tác nghiệp (rủi ro hoạt động): Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng phải có sách quy trình quản lý rủi ro để nhận dạng, đánh giá, kiểm tra kiểm soát/giảm thiểu rủi ro hoạt động Các sách quy trình quản lý rủi ro phải phù hợp với quy mô mức độ phức tạp tổ chức Nguyên tắc 16: Rủi ro lãi suất sổ sách ngân hàng: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng phải có hệ thống quản trị rủi ro có hiệu nhằm nhận dạng, đo lường kiểm tra, kiểm soát rủi ro lãi suất sổ sách ngân hàng, bao gồm chiến lược Hội đồng quản trị phê duyệt thực ban quản lý cấp cao; chiến lược cần phải phù hợp với quy mô mức độ phức tạp tổ chức loại rủi ro Nguyên tắc 17: Kiểm tra kiểm toán nội bộ: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng phải có hệ thống kiểm tra, kiểm soát kiểm toán nội phù hợp với quy mô mức độ phù hợp với loại hình kinh doanh tổ chức Nguyên tắc 18 – Lạm dụng dịch vụ tài chính: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng có sách quy trình, bao gồm quy tắc nghiêm ngặt “nhận biết khách hàng”, nâng cao tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp lĩnh vực tài bảo vệ ngân hàng không bị lợi dụng, cách vô tình hay cố ý, vào hoạt động phạm pháp Nguyên tắc 19 – Phương pháp giám sát: Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu yêu cầu quan quản lý nhà nước xây dựng trì hiểu biết sâu sắc hoạt động ngân hàng tập đoàn ngân hàng, đồng thời hệ thống ngân hàng, tập trung vào an toàn tính bền vững, ổn định toàn hệ thống ngân hàng Nguyên tắc 20 – Kỹ thuật giám sát: Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu phải bao gồm tra chỗ kiểm soát từ xa liên hệ mật thiết quan quản lý nhà nước với ban điều hành ngân hàng Nguyên tắc 21 – Thông tin giám sát: Cơ quan quản lý nhà nước phải có phương tiện thu thập, xem xét phân tích báo cáo an toàn hoạt động số thống kê ngân hàng gửi sở đơn lẻ tổng hợp, đồng thời phải có phương tiện để xác minh 104 Phần lớn chưa tuân thủ Phần lớn chưa tuân thủ Phần lớn chưa tuân thủ Tuân thủ Chưa áp dụng Chưa áp dụng Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh tê ́H uê ́ tính trung thực báo cáo thông qua tra chỗ thuê chuyên gia độc lập Nguyên tắc 22 – Kế toán công bố công khai: Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng phải trì việc ghi chép sổ sách đầy đủ theo chuẩn mực kế toán quốc tế công nhận, công bố công khai thường xuyên thông tin phản ánh tình trạng tài lợi nhuận ngân hàng Nguyên tắc 23- Quyền xử lý vi phạm quan quản lý nhà nước: Cơ quan quản lý nhà nước phải có công cụ hỗ trợ họ đưa biện pháp xử lý vi phạm kịp thời Trong bao gồm khả thu hồi Giấy phép hoạt động cảnh báo việc thu hồi Giấy phép hoạt động Nguyên tắc 24 – Giám sát hợp nhất: Một yếu tố nhạy cảm việc giám sát hệ thống ngân hàng quan quản lý nhà nước giám sát tập đoàn ngân hàng sở hợp nhất, theo dõi sát sao, áp dụng tất quy tắc đảm bảo an toàn tất khía cạnh kinh doanh mà tập đoàn thực toàn cầu Nguyên tắc 25 – Quan hệ quan quản lý nhà nước nước sở nước nguyên xứ: Việc giám sát hợp xuyên biên giới đòi hỏi hợp tác trao đổi thông tin quan quản lý nhà nước nước sở với quan quản lý có liên quan, chủ yếu quan quản lý nhà nước nước nguyên xứ Các quan quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng phải yêu cầu hoạt động nước sở ngân hàng nước thực theo tiêu chuẩn tổ chức nước 105 Phần lớn tuân thủ PHỤ LỤC 02 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÁC TIÊU CHÍ GIÁM SÁT, XẾP LOẠI TCTD THEO TIÊU CHUẨN CAMELS Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh tê ́H uê ́ Các quan Thanh tra ngân hàng đánh giá, xếp loại TCTD theo tiêu chuẩn sau: tiêu chuẩn CAMELS, tiêu chuẩn ROCA-SOSA PEARLS Trong đó, tiêu chuẩn ROCA-SOSA áp dụng đánh giá, xếp loại chi nhánh ngân hàng nước ngoài; tiêu chuẩn PEARLS để đánh giá, xếp loại liên hiệp tín dụng tổ chức tiết kiệm khác Tiêu chuẩn CAMELS sử dụng hầu giới Tiêu chuẩn CAMELS viêt tắt từ chữ tiếng Anh: Capital (Mức đủ vốn), Assets (Chất lượng tài sản Có), Management (Năng lực quản lý), Earning (Khả sinh lời), Liquidity (Thanh khoản), Sensitivity to risk (Sự nhạy cảm với rủi ro thị trường) Hệ thống tiêu định lượng, yếu tố định tính để đánh giá, xếp loại TCTD theo tiêu chuẩn CAMELS 1.1 Những tiêu chí định lượng * Mức đủ vốn (tiêu chí C) - Vốn cấp so với Tổng tài sản Có rủi ro - Vốn tự có so với Tổng tài sản Có rủi ro Khả tự tạo vốn = (Lợi nhuận ròng - 8%*(tài sản Có cuối kỳ - tài sản Có đầu kỳ)/tài sản Có cuối kỳ * Chất lượng tài sản Có (tiêu chí A) - Tổng tài sản Có nhóm đến nhóm so với vốn tự có - Tổng tài sản Có nhóm đến nhóm so với tổng tài sản có - Dự phòng rủi ro so với Tổng tài sản Có - Dự phòng rủi ro so với Tổng tài sản Có nhóm đến nhóm - Tài sản có sinh lời so với tài sản Nợ phải trả lãi * Năng lực quản lý (tiêu chí M) - Tốc độ tăng trưỡng tài sản Có - Tốc độ tăng trưởng đầu tư tín dụng - Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận - Tốc độ tăng trưởng Vốn tự có từ lợi nhuận TCTD - Tổn thất hoạt động so với Tổng tài sản Có - Số lần vi phạm quy định, quy chế * Khả sinh lời (tiêu chí E) - Thu nhập từ lãi so với Tổng tài sản Có - Chi trả lãi so với Tổng tài sản Có 106 Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh tê ́H uê ́ - Thu nhập trước thuế so với Tổng tài sản Có - Thu nhập trước thuế so Vốn tự có - Lợi nhuận ròng so với Vốn tự có - Thu nhập trước thuế so Tổng nợ xóa - Chi phí hoạt động so với tài sản Có sinh lời * Thanh khoản (tiêu chí L) - Tài sản Có đọng ngày so với tài sản Nợ đọng ngày - Tài sản Có đọng ngày so với tài sản Nợ đọng ngày - Tài sản Có đọng ngày so với tài sản Nợ đọng tháng - Tài sản khoản so với khoản tiền gửi nợ ngắn hạn * Sự nhạy cảm với rủi ro thị trường (Tiêu chí S) - Trạng thái ngoại tệ Âm so với Vốn tự có - Trạng thái ngoại tệ Dương so với Vốn tự có - Trạng thái loại ngoại tệ so với Vốn tự có - Lợi nhuận kinh doanh ngoại tệ so với Tổng thu nhập - Tổng trạng thái ngoại tệ so với Tổng tài sản Có nội bảng - Tài sản Nợ đáo hạn đến tháng so với Tài sản Có đáo hạn đến tháng - Tài sản Nợ đáo hạn từ tháng đến 12 tháng so với Tài sản Có đáo hạn từ tháng đến 12 tháng - Tài sản Nợ đáo hạn năm tháng so với Tài sản Có đáo hạn năm 1.2 Những yếu tố định tính Đây yếu tố cần đánh giá xếp loại tiêu chí CAMELS với đánh giá định lượng * Mức độ vốn (tiêu chí C) - Kết cấu bảng cân đối kế toán - Hoạt động ngoại bảng - Nguồn vốn thu nhập - Hồ sơ, xu hướng khối tài sản có vấn đề - Mức dự phòng rủi ro chung - Tác động cổ đông lực cổ đông; tình trạng cổ đông - Chất lượng khả thu nhập - Lợi nhuận giữ lại/cổ tức - Tính hợp lý kế hoạch phát triển; sáng kiến chiến lược kinh doanh * Chất lượng tài sản có (tiêu chí A) - Chính sách quy trình tín dụng - Cơ cấu tín dụng - Các cấp ủy quyền định đầu tư 107 Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh tê ́H uê ́ - Tính hợp lý công tác kiểm soát nội hệ thống thông tin quản lý - Tính đầy đủ tiêu chuẩn bảo lãnh quy trình quản lý khoản vay - Chất lượng khoản cho vay khách hàng - Tính đầy đủ quỹ dự phòng rủi ro - Mức đa dạng hóa/tập trung danh mục cho vay đầu tư - Tiền mặt tương đương tiền mặt - Các khoản đầu tư * Năng lực quản lý (tiêu chí M) - Hội đồng quản trị (HĐQT) quản trị điều hành + Mức độ chất lượng giám sát HĐQT Ban Giám đốc + Chất lượng HĐQT + Tính hiệu quản trị điều hành; tính độc lập HĐQT, trách nhiệm + Các lợi ích đan xen, liêm chính, kinh nghiệm; lực sẵn sàng đảm nhiệm nhiệm vụ + Tính hợp lý sách trả lương + Chiến lược kinh doanh - Cán quản lý + Kỹ năng, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp + Năng lực chuyên môn, lực quản lý - Kiểm soát nội - Tính xác lập báo cáo tài - Tính tuân thủ * Khả sinh lời (Tiêu chí E) - Mức độ, xu hướng tính ổn định thu nhập - Khả cung cấp đủ vốn nguồn thu nhập để lại - Chất lượng nguồn thu nhập - Mức độ chi phí so với hoạt động - Mức độ chi phí so với nguồn thu - Mức độ ảnh hưởng rủi ro thị trường thu nhập rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro giá * Thanh khoản (tiêu chí L) - Mức độ phù hợp nguồn tạo khả chi trả so với nhu cầu tương lai - Khả quy đổi tài sản thành tiền mặt mà không tạo tổn thất lớn - Khả tiếp cận thị trường nguồn cấp vốn khác - Mức độ đa dạng hóa nguồn cấp vốn, bảng cân đối kế toán - Xu hướng ổn định tiền gửi - Khả bán nhóm tài sản định 108 Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh tê ́H uê ́ - Có chiến lược quản lý vốn, sách khả toán, hệ thống thông tin quản lý kế hoạch cấp vốn dự phòng - Hiệu chiến lược quản lý nguồn vốn, sách khả chi trả, hệ thống thông tin quản lý kế hoạch huy động vốn dự phòng * Sự nhạy cảm với rủi ro thị trường (tiêu chí S) - Độ nhạy với rủi ro thị trường - Hiệu sách, thủ tục chế với rủi ro thị trường - Khả ban lãnh đạo việc xác định, đánh giá, giám sát kiểm soát rủi ro thị trường tùy thuộc vào quy mô, độ phức tạp rủi ro TCTD Đánh giá, xếp loại TCTD theo tiêu chuẩn CAMELS 2.1 Xếp loại tiêu chí Việc xếp loại tiêu chí CAMELS thông qua phân tích mặt định lượng định tính; xếp loại dựa thang điểm từ đến với độ tăng dần mức độ cần tra, giám sát 2.2 Xếp loại tổng hợp Việc xếp loại cho tiêu chí tiến hành độc lập cần xem xét mối quan hệ với tiêu chí khác Mức xếp loại cao thấp cho tiêu chí dẫn đến điều chỉnh tăng giảm xếp loại cho tiêu chí khác Mức xếp loại tổng hợp công việc tính trung bình cảu phần xếp loại tiêu chí, kết thực tế thường trùng với kết việc tính toán trung bình đơn giản Việc tổng hợp đánh giá, xếp loại TCTD chia mức độ (loại) khác nhau, cụ thể: - TCTD xếp loại 1: + Các TCTD tốt tiêu chí CAMELS + Các nhận định/kết luận tổng thể cán tra tích cực, có vấn đề nhỏ khắc phục thông qua hoạt động thường ngày + Các TCTD tình trạng tài đối phó với khó khăn thay đổi kinh tế nói chung khu vực ngân hàng + Các TCTD không thấy lý cần phải tra, giám sát lo ngại cho Ngân hàng Trung ương - TCTD xếp loại 2: + Các TCTD tốt hầu hết tiêu chí CAMELS + Các nhận định/kết luận tổng thể cán tra cho thấy có lo ngại lo ngại nhỏ khắc phục cách trình tự trình kinh doanh bình thường + Các TCTD có tình trạng tài ổn định, thường có khả điều chỉnh trước điều kiện thay đổi môi trường kinh tế nói chung khu vực ngân hàng 109 Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh tê ́H uê ́ + Các TCTD không cần tra, giám sát để đảm bảo nhận định từ kết tra phân tích từ xa ban lãnh đạo TCTD khắc phục trình kinh doanh bình thường - TCTD xếp loại 3: + Các TCTD nhìn chung bị suy yếu vấn đề tài chính, tác nghiệp tuân thủ (luật pháp quy chế) mà vấn đề mức độ từ xấu đến không thỏa mãn + Dễ suy yếu thêm tình hình kinh tế xấu thay đổi bất lợi diễn khu vực ngân hàng + Có khả suy giảm hành động không thực nhanh chóng và/ hành động không hiệu việc khắc phục yếu - TCTD xếp loại 4: + Các TCTD tình trạng tài mà biện pháp khắc phục làm giảm khả tồn TCTD + Có nguy cao khả sụp đổ tương lai + Các TCTD cần phải tra, giám sát theo dõi chặt chẽ cần kế hoạch rõ ràng việc khắc phục tất khiếm khuyết ghi nhận + Các TCTD cần Ngân hàng Trung ương đặt chương trình khắc phục - TCTD loại 5: + Các TCTD có khả sụp đổ tương lai gần + Vốn bị suy yếu TCTD tuyên bố giải thể + Các TCTD cho thấy nhiều khiếm khuyết nghiêm trọng khiếm khuyết quan trọng tới mức cần có trợ giúp tài từ chủ sở hữu nguồn tài khác + Nếu hành động khắc phục hỗ trợ tài chính, phải sáp nhập, bán lại lý Tiêu chuẩn CAMELS sử dụng hầu giới vì: Thứ nhất, công cụ quan trọng, theo tất quan tra ngân hàng sử dụng hệ thống xếp loại chuẩn để đánh giá tình trạng tài TCTD Thứ hai, với hệ thống xếp loại rõ ràng, nhân viên nhanh chóng hiểu tình trạng tài TCTD cách rà soát kết xếp loại 110 Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh tê ́H uê ́ Thứ ba, CAMELS cung cấp nhìn toàn diện tất khía cạnh tài quan trọng khả toán TCTD biểu thị giá trị rủi ro TCTD cụ thể Thứ tư, CAMELS giúp hướng dẫn hoạt động tra giám sát TCTD xếp loại 4, tổng thể cần phải có hành động khắc phục Thứ năm, CAMELS tảng cho hoạt động “Thanh tra sở rủi ro” 111 ... động tra, giám sát ngân hàng ại Chương Thực trạng công tác tra giám sát Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Quảng Trị Đ Chương Giải pháp hoàn thiện công tác tra giám sát Ngân hàng. .. động tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Quảng Trị Thông đó, đưa giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tra, giám sát chi nhánh 2.2 Mục tiêu cụ thể sát Ngân hàng nhà nước tổ. .. Agribank Ngân hàng Sài Gòn thương tín Quảng Trị ho Sacombank Tổ chức tín dụng TTGS Đ TTGSNH ại TCTD Thanh tra, giám sát Thanh tra, giám sát ngân hàng Ngân hàng Công Thương Quảng Trị Vietcombank Ngân

Ngày đăng: 20/09/2017, 14:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan