1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lối sống của sinh viên sư phạm trường đại học sài gòn

54 1.2K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỐ CỤC ĐỀ TÀI 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VỀ LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN SƢ PHẠM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 12 1.1 Một số khái niệm 12 1.1.1 Lối sống 12 1.1.2 Những thành tố cấu thành lối sống 14 1.1.3 Thanh niên, sinh viên 15 1.1.4 Lối sống sinh viên 19 1.2 Những đặc điểm lối sống sinh viên 19 1.2.1 Một số đặc điểm tâm lý sinh viên 19 1.2.2 Một số phẩm chất, nhân cách đặc trưng sinh viên 21 1.3 Biểu lối sống sinh viên 22 1.4.Những nhân tố tác động đến lối sống sinh viên 24 1.4.1 Khách quan 24 1.4.2 Chủ quan 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN SƢ PHẠM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 26 2.1 Định hướng giá trị sinh viên 26 2.2 Trong học tập 28 2.3 Trong nhu cầu sinh hoạt văn hóa 29 2.4 Trong hoạt động xã hội trị 31 2.5 Trong hoạt động giao tiếp, ứng xử 32 2.6 Trong cách ăn mặc 33 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP ĐỊNH HƢỚNG LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN SƢ PHẠM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 35 3.1 Đánh giá lối sống sinh viên sƣ phạm Trƣờng Đại học Sài Gòn 35 3.1.1 Mặt tích cực 35 3.1.2 Mặt tiêu cực 36 3.2 Phân tích nguyên nhân 37 3.2.1 Nguyên nhân khách quan 37 3.2.2 Nguyên nhân chủ quan 40 3.3 Giải pháp định hướng 40 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 49 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Công việc đổi đất nƣớc ta suốt thời gian qua đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng tự hào, tất nhờ vào chủ động mở cửa hội nhập với giới Chúng ta không hội nhập kinh tế mà bên cạnh xu hƣớng văn hóa nƣớc giới du nhập vào nƣớc ta nhanh Với xu hƣớng hội nhập văn hóa đời sống ngƣời dân chịu ảnh hƣởng nhƣ thay đổi không ít, điều làm cho xã hôi phát triển theo nhiều khuynh hƣớng khác Trong niên sinh viên phận bị tác động lớn phát triển chung xã hội Điều làm cho lối sống sinh viên phân hóa đa dạng theo nhiều chiều, trở nên tốt hay xấu tùy thuộc vào khả lĩnh hội nhận thức niên- sinh viên Chính cần phải chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại đồng thời đảm bảo đƣợc giá trị sắc văn hóa dân tộc trình hội nhập văn hóa Trong xu hội nhập nay, việc lựa chọn định hƣớng lối sống cho thiết thực phù hợp đồng thời theo kip thời đại thật không đơn giản, đặc biệt niên-sinh viên phận động sáng tạo, nhạy cảm tiếp nhận mới, đẹp nhanh nhất; nhƣng tiếp thu cách không chọn lọc, tùy tiện dẫn đến hậu khó lƣờng: dễ sa ngã vào tệ nạn xã hội, thói hƣ tật xấu hình thành, suy nghĩ lệch lạc, thiếu niềm tin lý tƣởng vào sống…Chính vậy, lúc hết cần phải quan tâm đến việc chấn chỉnh, giáo dục đạo đức, lối sống cho ngƣời dân nói chung niên - sinh viên nói riêng Để làm đƣợc điều từ ta nên bắt đầu sinh viên ngành sƣ phạm,vì họ nhà giáo tƣơng lai có nhiệm vụ dẫn dắt hệ mai sau Chúng thật quan tâm đến lối sống sinh viên vào thời điểm hiên trƣờng đại học, cao đẳng Vì vậy, tìm hiểu “Lối sống sinh viên Sƣ phạm Trƣờng Đại học Sài Gòn nay” TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lối sống có nhiều tác giả với góc độ tiếp cận khác nhau, viết nên sách, báo hay, nêu lên quan điểm chủ quan, khách quan chủ đề Bài viết “ Một số vấn đề văn hóa giới trẻ” Thu Hƣờng- Lê Duy Thế (Gpquinhon.org) nghiên cứu theo tác giả để định hình phong cách sống niên tác giả tập trung vào tƣợng văn hóa giới trẻ : thời trang, âm nhac lối sống; coi đặc điểm chủ yếu đại diện cho “ lối sống” niên Qua nghiên cứu tác giả cho tƣợng nảy sinh giới trẻ thể qua âm nhạc, thời trang, lối sống; cho thấy lớp văn hóa đời, hoàn toàn phù hợp với biến đổi cấu kinh tế, xã hội đất nƣớc thời đại Tuy nhiên, phản ánh chủ nghĩa đại đem lại lo âu bấp bênh nhữn thay đổi ạt diễn toàn giới, bao gồm mơ hồ chuẩn mực định cho thay đổi Đây khó khăn mà hệ trẻ phải đối mặt trình xây dựng sắc cho riêng Nhƣ qua nghiên cứu tác giả cho thấy thay đổi lối sống giới trẻ theo xu hƣớng toàn cầu hóa phù hợp Tuy nhiên có bộc lộ hạn chế dẫn đến hệ lụy, tạo không khó khăn cho hệ trẻ việc hình thành lối sống phù hợp với điều kiện xã hội giai đoạn, từ báo động cần có hỗ trợ, giúp đỡ hệ trẻ để họ lựa chọn cho hƣớng đắn, nhƣ hình thành lối sống tích cực cho thân Theo báo cáo Chính trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ 11: “ Củng cố đƣa phong trào “ Toàn dân đoàn kết xây dựng lối sống văn hóa” vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả, xây dựng nếp sống văn hóa gia đình, khu dân cƣ, quan, đơn vị, doanh nghiệp, làm cho giá trị văn hóa thắm sâu vào mặt đời sống đƣợc thể cụ thể sinh hoạt, công tác, quan hệ ngày cộng đồng ngƣời, tạo sức đề kháng sản phẩm độc hại Kích thích đẩy mạnh ngành giáo dục, bồi dƣỡng đạo đức, lối sống có văn hóa, xây dựng nếp sống văn minh việc cƣới, tang, lễ hội; ngăn chặn đẩy lùi hủ tục, bạo lực, gây rối trật tự công cộng, mại dâm, ma túy, cờ bạc… Sớm có chiến lƣợc quốc gia xây dựng gia đình Việt Nam, góp phần giữ gìn phát huy giá trị truyền thống văn hóa, ngƣời Việt Nam, nuôi dƣỡng, giáo dục hệ trẻ Đúc kết xây dựng hệ giá trị chung ngƣời Việt Nam thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa- đại hóa hội nhập quốc tế….” Qua ta thấy việc chăm lo phát triển văn hóa vấn đề quan trọng đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm trọng thời kì hội nhập quốc tế Bài viết “Lối sống ngƣời Việt Nam dƣới tác động toàn cầu hóa” Nguyễn Văn Huyên (nguồn: www.chungta.com) ông cho lối sống đƣợc hình thành từ đặc điểm nhân chủng điểu kiện sống dân tộc năm gần việc nƣớc ta mở cửa hội nhập, giao lƣu quốc tế với phát triển phƣơng tiện thông tin, trình công nghiệp hóa- đại hóa tác động đến lối sống ngƣời Việt Nam làm cho lối sống văn hóa ngƣời Việt Nam đƣợc làm giàu với tinh hoa văn hóa lối sống nhiều dân tộc Bên cạnh mang đến lối sống tiêu cực nhƣ lối sống ngoại lai, sống thực dụng sống gấp; đặc biệt lối sống gấp lay lan từ niên đua đòi, thiếu kinh nghiệm sang ngƣời đứng tuổi, quan chức, thƣơng gia, giám đốc dày dặn kinh nghiệm Vậy ta thấy mặt tích cực toàn cầu hóa điều kiện sở để phát triển lối sống, nhƣng mặt trái lại mối nguy hại cho thấy lối sống cảu ngƣời Việt Nam ngƣời xuống theo hƣớng tiêu cực Trong “Giáo dục thẩm mĩ việc hình thành lối sống văn hóa cho niên vùng đồng sông Cửu Long nay” Lƣơng Thanh Tân, nói: “Thực chất việc xây dựng lối sống văn hóa nƣớc ta phát triển lĩnh vực tinh thần, nâng cao giá trị đạo đức, trình độ dân trí theo chuẩn mực đại sở kinh tế phát triển, phúc lợi toàn xã hội gia tăng, gìn giữ đƣợc giá trị văn hóa thẩm mĩ tốt đẹp dân tộc”, nêu rõ yếu tố cần phải thực để xây dựng lối sống văn hóa nƣớc ta Điều cho thấy xu hƣớng toàn cầu hóa, trình công nghiệp hóahiện đại hóa, phát triển nhƣ vũ bão công nghệ thông tin, mặt đem lại điều kiện, sở để phát triển lối sống nhân văn, mặt khác đem lai không khó khăn việc hình thành lối sống ngƣời Việt Nam mà đặc biệt niên, sinh viên Đề tài “Đạo đức lối sống sinh viên Việt Nam thời đại ngày nay” Phùng Thị Thuận đƣợc viết dƣới dạng thuyết trình năm 2010 Bài thuyết trình đề cập đến khía cạnh nhỏ vấn đề đạo đức-lối sống sinh viên, cho hành trang bƣớc vào đời bạn sinh viên có kiến thức mà cần đến đạo đức lối sống tốt, nói cách khác “trƣớc thành tài phải thành nhân” hay với câu nói Bác: “Có tài mà đức ngƣời vô dụng, có đức mà tài làm việc khó”, qua đề cao vai trò đạo đức lối sống tốt đẹp Để minh chứng cho vấn đề tác giả đƣa thực trạng cụ thể bạn sinh viên có lối sống buông thả, biết ăn chơi với quan niệm “trẻ không chơi- già hối hận” ngày suy thoái nhân phẩm, đồng thời không quên ca ngợi bạn sinh viên chăm học tập, tiếp thu văn hóa nƣớc cách có chọn lọc, có lối sống lành mạnh, nhân cách tốt đẹp Cuối tác giả đề số biện pháp khắc phục lối sống, suy nghĩ lêch lạc sinh viên Việt Nam thời đại ngày Có thể nói, trƣớc kinh tế thị trƣờng trình mở cửa hội nhập với nƣớc giới lối sống niên nói chung sinh viên nói riêng vấn đề đƣợc quan tâm hết; lẽ họ ngƣời định phát triển trƣờng tồn phồn vinh đất nƣớc, sánh vai với cƣờng quốc năm châu nhƣ lời dặn Bác.Trƣớc thực trạng tính cấp thiết cần phải đƣa giải pháp thiết thực cho thực trạng mà nghiên cứu, luận văn, sách báo, truyền hình báo động, trình bày đƣa giải pháp khắc phục hạn chế Song điều đáng quan tâm đối tƣợng đƣợc đề cập tới mang tính chung chung nhƣ ngƣời Việt Nam, niên, sinh viên; chƣa thấy đề cập đến sinh viên ngành Sƣ phạm- ngƣời giáo viên tƣơng lai, ngƣời tạo đội ngũ tri thức, lao động phục vụ cho đất nƣớc ngày giàu mạnh Usinxki nói: Sự gƣơng mẫu ngƣời thầy giáo tia sáng mặt trời thuận lợi phát triển tâm hồn non trẻ mà thay đƣợc “ giáo dục làm cho ngƣời tìm thấy mình” Hay Hồ Chí Minh nói: “ Một gƣơng sống có giá trị tram diễn văn tuyên truyền” điều cho thấy thầy giáo-cô giáo ngƣời có ảnh hƣởng lớn đến hệ hôm mai sau, gƣơng mẫu đạo đức, lối sống họ có vai trò định lối sống, đạo đức hệ trẻ Vì vậy, để giải cội nguồn thực trạng cần vào nghiên cứu, tìm hiểu lối sống sinh viên ngành Sƣ phạm để kịp thời đƣa giải pháp Chính vậy, nhóm định chọn đề tài “Lối sống sinh viên ngành Sƣ phạm Trƣờng Đại học Sài Gòn” làm đề tài nghiên cứu khoa học MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu thực trạng lối sống sinh viên Sƣ phạm Trƣờng Đại học Sài Gòn để từ xác định nguyên nhân dẫn đến thực trạng đề giải pháp để xây dựng lối sống lành mạnh, tích cực cho sinh viên để họ nhận thấy đƣợc trách nhiệm xã hội, từ dần hoàn thiện nhân cách cá nhân NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu vấn đề lí luận liên quan đến lối sống sinh viên sƣ phạm trƣờng Đại học Sài Gòn - Xác định thực trạng , nguyên nhân lối sống sinh viên sƣ phạm trƣờng Đại học Sài Gòn - Đề biện pháp thích hợp định hƣớng lối sống sinh viên sƣ phạm trƣờng Đại học Sài Gòn ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Đối tượng: Khách thể nghiên cứu: sinh viên Sƣ phạm Trƣờng Đại học Sài Gòn Đối tƣợng nghiên cứu: lối sống văn hóa sinh viên Sƣ phạm Trƣờng Đại học Sài Gòn *Phạm vi: Không gian nghiên cứu: Trƣờng Đại học Sài Gòn Thời gian nghiên cứu: thời điểm nghiên cứu (từ tháng 9/2015 đến tháng 9/2016) GIẢ THUYẾT KHOA HỌC - Sinh viên Sƣ phạm trƣờng Đại học Sài Gòn có lối sống số hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc chuẩn mực giáo viên tƣơng lai - Họ hình thành lối sống lành mạnh, chuẩn mực nếu: + Các quan giáo dục, gia đình, xã hội: tăng cƣờng công tác quản lý, đƣa số kỉ luật cụ thể, quan tâm đến sinh viên, tổ chức hoạt động trị- xã hội, văn hóa nghệ thuật lúc, thiết thực + Bản thân sinh viên : nâng cao ý thức, chủ động tích cực học tập, không ngừng rèn luyện, bồi dƣỡng tác phong sƣ phạm, rèn chữ; đồng thời tích cực tham gia hoạt động văn hóa văn nghệ, trị- xã hội PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Trong trình thực đề tài, tác giả tiến hành sƣu tầm tài liệu lí luận sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp để nghiên cứu phần sở lí luận lối sống sinh viên 7.2 Phương pháp điểu tra bảng hỏi - Phƣơng pháp khảo sát bảng hỏi: đƣa giả thuyết vấn đề cần đƣợc giải phần đề tài Từ xác định câu cần hỏi thiết kế bảng hỏi - Chọn quần thể nghiên cứu: chủ định chọn sinh viên trƣờng Đại học Sài Gòn - Cỡ mẫu: +Chọn cỡ mẫu nghiên cứu: áp dụng công thức tính cỡ mẫu đơn giản Taro Yamane (2012) Trong đó: n: Số lƣợng quan sát mẫu cần xác định cho nghiên cứu điều tra N: số lƣợng tổng thể e: sai số cho phép +Trong nghiên cứu này, ta cho phép độ tin cậy 95%, sai số cho phép ±6%, ta có đƣợc số lƣợng mẫu cần xác định cho nghiên cứu điều tra là: n= = = 263 Vậy số lƣợng mẫu cần xác định cho nghiên cứu 263 mẫu - Phƣơng pháp chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Ở đề tài này, tác giả phần chia theo khóa học sinh viên để làm rõ Vì tính chất sinh viên khóa có khác 7.3 Một số phƣơng pháp khác - Phƣơng pháp quan sát: theo dõi, quan sát lối sống văn hóa sinh viên Trƣờng Đại học Sài Gòn - Phƣơng pháp vấn: trao đổi, đối thoại với sinh viên để tìm nguyên nhân dẫn đến thực trạng lối sống văn hóa sinh viên Trƣờng Đại học Sài Gòn 7.4 Xử lí kiệu khảo sát Đề tài sử dụng công cụ phân tích liệu phần mềm xử lý SPSS 20 thông qua bƣớc phân tích nhân tố khám phá hồi quy bội nhằm khẳng định yếu tố nhƣ giá trị độ tin cậy thang đo yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ sinh viên trƣờng Đại học Sài Gòn với hoạt động Đoàn – Hội BỐ CỤC ĐỀ TÀI Đề tài gồm phần: Phần mở đầu, Phần kết luận Nội dung gồm chƣơng: 10 lên vƣợt khó hẳn sinh viên phần phát triển theo chiều hƣớng tốt Và ngƣợc lại chơi với thành phần xấu sinh viên dễ bị bạn bè rủ rê, đua đòi theo bạn bè, tụ tập ăn chơi sa đọa chí thực hành vi vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội ngày gia tăng - Nhìn chung bạn bè có mức độ ảnh hƣởng cao với giá trị 2.17 điều cho thấy bạn bè có tác động mạnh mẽ đến tƣ tƣởng, lối sống sinh viên 3.2.2 Nguyên nhân chủ quan Bản thân: - Trong trình hội nhập, giao lƣu văn hóa với nƣớc phƣơng tây , số SV tiếp thu không chọn lọc tƣ tƣởng ,văn hóa lành mạnh, chƣa phân biệt đƣợc tốt-xấu đƣa vào nƣớc ta tƣ tƣởng sai lệch ảnh hƣởng đến văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam - Chƣa có cách rèn luyện, tu dƣỡng thân đắn, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh SV - Không có định hƣớng tƣơng lai, lệch lạc suy nghĩ, dễ sa ngã vào đƣờng tệ nạn - Sự phát triển công nghệ dẫn đến tƣợng xã hội sai lầm nhƣ SV có lối sống ảo facebook, zalo, yêu thƣơng qua mạng… để dẫn tới hậu đáng tiếc nhƣ tự tử, đánh tác động mạnh mẽ lối sống sinh viên 3.3 Giải pháp định hướng  Trong trình hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa cần đƣa quy định nghiêm khắc , cụ thể việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; loại bỏ “mầm móng” độc hại, văn hóa phẩm đồi trụy trƣớc thâm nhập vào nƣớc ta Hơn thế, sinh viên nói chung sinh viên ngành Sƣ phạm nói riêng cần phải có ý thức 40 việc chọn lọc tƣ tƣởng, văn hóa “nƣớc bạn” thời kì hội nhập  Nhà trường - Để phát huy tính động sáng tạo sinh viên nhà trƣờng, ĐoànHội nên tổ chức thêm nhiều hoạt động vui chơi, giải trí; tổ chức buổi sinh họat ngoại khóa,; tăng cƣờng hoạt động mang tính chất tƣ duy, trí tuệ - Để sinh viên có chủ động tích cực trình tiếp thu tri thức, giảng viên cần phải tạo hứng thú trình giảng dạy, áp dụng thiết bị minh họa cho tiết học thêm sống động; quan trọng hết giảng viên cần phải xác định rõ ràng cần thiết môn học sống sinh viên nhƣ - Bên cạnh nhà trƣờng cần phải phối hợp với gia đình đoàn thể xã hội việc giáo dục sinh viên thành nhà giáo tốt, ngƣời công dân chân - Trong hoạt động Đoàn - Hội, muốn thu hút đƣợc tham gia sinh viên Đoàn-Hội cần tổ chức nhiều hoạt động mang tính giải trí nhƣng sinh viên trao dồi nhiều kinh nghiệm bổ ích; tuyên dƣơng, khen thƣởng cá nhân nhóm có thành tích tốt - Nhà trƣờng đƣợc xem nhà thứ hai sinh viên, nơi truyền đạt cho sinh viên kiến thức bổ ích, hành trang vào sống, đào tạo để sinh viên có đƣợc nghề nghiệp ổn định Có thể thấy đƣợc tác động mạnh mẽ nhà trƣờng tƣ tƣởng, đạo đức sinh viên, để hình thành lối sống tốt đẹp cho sinh viên, nhà trƣờng nên: + Đẩy mạnh công tác giáo dục tƣ tƣởng trị cho sinh viên, giáo dục sinh viên tinh thần tự hào tự tôn dân tộc,nâng cao tính tự giác, kỉ luật, đoàn kết… thông qua sân chơi bổ ích nhằm xây dựng lý tƣởng tốt đẹp cho sinh viên, sống có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội… thăm hỏi bạn sinh viên bị lầm đƣờng lỡ bƣớc để họ có thêm niềm tin vào sống 41 + Tạo điều kiện để sinh viên phát triển lực mình, phát huy tính chủ động, sáng tạo thông qua chƣơng trình “Rung chuông vàng”, “ Nghiệp vụ sư phạm”… + Tổ chức hoạt động thi phản biện xã hội để nhận thấy đƣợc quan điểm, cách nhìn nhận sinh viên với tƣợng xã hội để từ định hƣớng cho sinh viên có cách suy nghĩ lối sống phù hợp với điều kiện xã hội + Đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức pháp luật cho sinh viên cách tổ chức cho sinh viên buổi sinh hoạt ngoại khóa, rèn luyện kĩ sống, vận động sinh viên sống làm việc theo pháp luật + Đƣa nội quy chặt chẽ kết hợp với trừ điểm rèn luyện sinh viên vi phạm tác phong, thi cử…  Gia đình - Gia đình nên dành nhiều thời gian quan tâm nhiều hơn, có cách giáo dục đắn, đặc biệt bậc cha mẹ gƣơng để noi theo Vì cha mẹ gƣơng sáng nhằm hình thành, giáo dục thành ngƣời công dân tốt, nhà giáo giỏi - Dạy cho học sống, động viên tinh thần cho rơi vào tình trạng bế tắc, ngƣời bạn chân tình, bạn đồng hành hành trình vào tƣơng lai  Xã hội - Trong xã hội cần quản lí chặt chẽ, đƣa hình thức kỉ luật nghiêm kshắc hành vi thiếu lành mạnh, tệ nạn xã hội góp phần xây dựng khu phố văn hóa, ổn định trật tự, an ninh xã hội  Bạn bè - Đối với bạn bè, phải biết chọn bạn để chơi không bị lôi kéo thành phần không tốt 42  Bản thân sinh viên phải tự phấn đấu rèn luyện kĩ năng, không ngừng nâng cao tri thức, hoàn thiện nhân phẩm, tích cực tham gia vào hoạt động ngoại khóa, hoạt động nhà trƣờng địa phƣơng tổ chức để trở thành nhà giáo chân 43 KẾT LUẬN Việc hình thành lối sống tích cực, nhân văn đóng vai trò quan trọng thể mối quan hệ lành mạnh ngƣời với ngƣời, thể tƣ tƣởng đạo đực tiến bộ, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Trong sinh viên ngành Sƣ phạm ngƣời trẻ tuổi, động, sáng tạo, có chí tiến thủ, có ƣớc mơ hoài bão lớn Hơn họ ngƣời có ảnh hƣởng lớn đến hệ mai sau nhƣ ngƣời xƣa có nói: “ Giáo dục đƣợc ngƣời đàn ông- đƣợc công dân, giáo dục ngƣời phụ nữ- đƣợc gia đình, giáo dục ngƣời thầy- đƣợc hệ” Với xã hội đạo đức xã hội ngày xuống đòi hỏi ngƣời giáo viên trình độ học vấn ,nghiệp vụ sƣ phạm mà phải hiểu biết xã hội, cách đối nhân xử thế,đặc biệt phải có phẩm chất đạo đức tốt Tìm hiểu phân tích lối sống sinh viên sƣ phạm trƣờng Đại học Sài Gòn không cho ta có nhìn khách quan lối sống sinh viên sƣ phạm nay, mà sở khoa học cho cán trƣờng Đại học Sài Gòn cấp quản lí giáo dục khác định hƣớng, giáo dục đạo đức lối sống tích cực, nhân văn cho sinh viên ngành sƣ phạm Qua nghiên cứu cho thấy dƣới lãnh đạo đoàn thể nhà trƣờng, tổ chức Đoàn-Hội, sinh viên sƣ phạm thể xung kích tuổi trẻ, không ngừng học tập, nâng cao tri thức, rèn luyện chuyên môn, nghiệp vụ, tích cựu tham gia hoạt động văn hóa, xã hội; trung thành với lí tƣởng độc lập dân tộc xã hội chủ nghĩa, phấn đấu trở thành nhà giáo ƣu tú cho mai sau, tiếp nối nghiệp trồng ngƣời, góp phần xây dựng bảo vệ đất nƣớc Bên cạnh nhiều hạn chế thiếu sót cần đƣợc nhận thức đắn quan tâm giải kịp thời Một phận sinh viên sƣ phạm chƣa xác định đƣợc giá trị sống, chƣa trọng việc học, bồi dƣỡng nâng cao trình 44 độ chuyên môn nghiệp vụ, có lối sống thực dụng, chạy theo phong cách nƣớc Có nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan tạo nên hạn chế , có ảnh hƣởng tiêu cực kinh tế thị trƣờng, hội nhập giao lƣu quốc tế, trình đô thị hóa, suy thoái tƣ tƣởng, đạo đức xã hội nay, quan tâm sát gia đình, hay nhà trƣờng nặng kiến thức hàn lâm mà quên giáo dục kĩ sống giao tiếp cho sinh viên; quan trọng hết thân sinh viên chƣa có nhận thức đắn, chƣa chủ động trình tu dƣỡng thân Để phát huy tích cực hạn chế tiêu cực lối sống sinh viên ngành sƣ phạm trƣờng Đại học Sài Gòn cần thực hiện, đẩy mạnh giải pháp nhƣ phía nhà trƣờng cần tổ chức nhiều chƣơng trình lành mạnh mang tính giải trí, trao dồi tri thức kiến thức cho sinh viên thay vào kiến thức hàn lâm, máy móc; phía gia đình cần quan tâm nhiều hơn, không nên đặt nặng vấn đề thành tích lên cái, có cách giáo dục đắn, ngƣời mẫu mực để noi theo; phía xã hội cần quản lí, kỉ luật nghiêm khắc trò chơi không lành mạnh, tệ nạn xã hội Phƣơng hƣớng việc đƣa giải pháp để khắc phục lối sống tiêu cực, hình thành lối sống tích cực,lành mạnh, nhân văn cho sinh viên sƣ phạm xuất phát từ nhận thức lí luận chung, từ tầm quan trọng lối sống văn hóa sinh viên công nay, xuất phát từ thực trạng lối sống sinh viên, từ yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, trình công nghiệp hóa- đại hóa đất nƣớc Việc thực cách hệ thống đồng giải pháp nêu góp phần xây dựng, bồi dƣỡng lối sống nhân văn , tiến sinh viên ngành sƣ phạm trƣờng Đại học Sài Gòn Cuộc sống vận động, biến đổi; giải pháp đƣa cần phải sáng tạo, linh hoạt, phù hợp với điều kiện xã hội, trƣờng, ngành đối tƣợng 45 KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN SINH VIÊN Qua đợt khảo sát thực tế Trƣờng Đại học Sài Gòn, nhóm tổng hợp đƣợc kết đối tƣợng nghiên cứu nhƣ sau: Thông tin cá nhân Câu 1: Bạn sinh viên năm mấy: Năm Số lƣợng Phần trăm (%) Năm 104 39.0 Năm 112 41.9 Năm 39 14.6 Năm 12 4.5 Câu 2: - Khoa học Xã hội ( SP Ngữ văn, SP Lịch sử, SP Địa lí): 77/267 - Khoa học Tự nhiên ( SP Hóa, SP Sinh, SP Lí): 31/267 - Sƣ phạm Toán: 24/267 - Giáo dục trị: 27/267 - Nghệ thuật: 3/267 - Sƣ phạm Anh: 21/267 - Giáo dục tiểu học: 33/267 - Giáo dục mầm non: 36/267 - Sƣ phạm Kĩ thuật: 11/267 - Khoa Giáo dục: 4/267 Câu 3: Giới tính: Số lƣợng Phần trăm (%) Nam 66 24.7 Nữ 201 75.3 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO B.d Annanhiev (1968), Con người đối tượng nhận thức, NXB “LJY” Trần Văn Bình (chủ biên) (1997), Văn hóa xã hội chủ nghĩa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (2011) ,Xây dựng văn hóa, đạo đức, lối sống người Việt Nam , NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Dƣơng Tự Đam (1996), Định hướng giá trị niên, sinh viên nghiệp đổi Việt Nam, NXB Hà Nội, Viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác- Lenin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Dƣơng Tự Đam (1999), Gia đình trẻ việc hình thành nhân cách niên, NXB Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Ánh Hồng (2002),Phân tích mặt tâm lí học lối sống sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Hồ Chí Minh (2002), Tuyển tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1969), Toàn văn Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Mạc Văn Trang, Giáo dục lối sống cho học sinh Hà Nội, Kết nghiên cứu khoa học DN-86-90, Cơ quan chủ trì 10 Lƣơng Thanh Tân (2010), Giáo dục thẩm mĩ việc hình thành lối sống văn hóa cho niên vùng Đồng Sông Cửu Long nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 11 Phạm Hồng Tung (2007), “Nghiên cứu lối sống: số vấn đề khái niệm cách tiếp cận”, Tạp chí khoa học, Chuyên san Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội,T.23, Số 12 Phạm Hồng Tung (2010), Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học cấp Nhà nước, Thực trạng xu hướng biến đổi lối sống niên Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế, Mã số: KX.03.16/06-10, Viện Việt Nam học Khoa học phát triển, Đại học quốc gia Hà Nội 48 PHỤ LỤC BẢNG KHẢO SÁT Ý KIẾN SINH VIÊN Chào bạn! Chúng thực đề tài nghiên cứu “Lối sống sinh viên Sƣ phạm Trƣờng Đại học Sài Gòn”, mong bạn dành thời gian để trả lời số câu hỏi Phản hồi bạn giúp nhiều cho nghiên cứu I Thông tin cá nhân Câu 1: Bạn sinh viên năm mấy? □1 mN □ Năm □ Năm Câu 2: Bạn sinh viên ngành: Lớp: Hệ: Câu Giới tính: Nam Nữ II Nội dung khảo sát Câu 1: Khi lựa chọn nghề sƣ phạm bạn dựa vào tiêu chí nào? □ Sở thích □ Nguyện vọng cuả gia đình □ Chọn theo phong trào □ Chọn không đậu ngành khác Câu 2: Mục đích học tập bạn gì? □ Tìm kiếm việc làm có thu nhập cao □ Có cấp dễ tiến thân □ Trở thành ngƣời giáo viên tốt □ Làm hài lòng cha mẹ, ngƣời thân Câu 3: Bạn có quan tâm đến việc bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ không? □ Có □ Không - Nếu có bạn thực bồi dƣỡng nhƣ nào? □ Rèn luyện chữ viết □ Rèn luyện tác phong sƣ phạm □ Tham gia chƣơng trình nghiệp vụ sƣ phạm □ Đọc nhiều sách để có thêm kiến thức Câu 4: Bạn cho biết học lực bạn nay: Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Yếu 49 Câu 5: Ngoài học lớp bạn dành thời gian cho việc tự học/ngày? □ Từ đến 2giờ □ Từ đến  Hơn Câu 6: Bạn nghĩ chủ động trình học tập lĩnh hội tri thức chƣa? □ Chủ động □ Chƣa chủ động Câu 7: Là giáo viên tƣơng lai, bạn có quan tâm đến việc việc rèn chữ viết hay không? □ Có □ Không Câu 8: Bạn có tham gia thực đề tài nghiên cứu khoa học không? ( có bạn ghi tên đề tài mà bạn nghiên cứu) □ Có □ Không Tên đề tài: Câu 9: Ngoài học tập bạn có dành thời gian cho việc đọc báo, xem thời không?  Hằng ngày  Hầu hết ngày  Thỉnh thoảng  Ít  Rất Câu 10: Bạn có tham gia vào hoạt động văn hóa thể dục thể thao không?  Có  Không Câu 11: Bạn xếp hoạt động sau theo mức độ: Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Ít cần thiết Hoàn toàn không cần thiết TT Sự tham gia bạn Có Không MỨC ĐỘ TÊN HOẠT ĐỘNG Tiếng hát sinh viên Sinh viên tài Sáng tạo trẻ Trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu khoa học Nhà lý luận trẻ 50 10 11 12 Nghiệp vụ sƣ phạm Sinh viên chinh phục khoa học tự nhiên Hội thao Chạy việt dã Đi đồng hành Ngày hội thể thao dân gian Sinh viên khỏe Câu 12: Khi đƣợc kêu gọi tham gia chƣơng trình từ thiện nhƣ “ Hiến máu nhân đạo”, “Tiếp sức mùa thi”…, bạn có tích cực tham gia không? □ Có □ Không Câu 13: Bạn cảm thấy nhƣ tham gia hoạt động ấy? Câu 14: Hiện bạn là: □ Đoàn viên □ Đảng viên □ Không tham gia Đoàn – Hội Câu 15: Mục đích bạn tham gia hoạt động Đoàn- Hội gì? □ Thích học tập, trải nghiệm, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm □ Để thể thân □ Vì điểm rèn luyện □ Thấy cần thiết cho thân Lí khác: Câu 16: Theo bạn có cần hiểu biết quan điểm đƣờng lối Đảng CSVN không? □ Có □ Không Câu 17: Bạn có thƣờng chào hỏi giảng viên gặp mặt học?  Luôn  Thỉnh thoảng  Ít  Rất  Hoàn toàn không Câu 18: Trong giao tiếp với ông bà cha mẹ họ bất đồng quan điểm với bạn bạn làm gì?  Im lặng bỏ  Cải lại, bảo vệ quan điểm  Trao đổi để hiểu Ý kiến khác: 51 Câu 19: Trong giao tiếp với bạn bè nên: □ Tôn trọng, lắng nghe ý kiến □ Đồng cảm □ Hòa nhập □ Không vụ lợi Ý kiến khác: Câu 20: Theo bạn, sinh viên có nên ăn mặc theo phong cách “nƣớc ngoài” hay không? □ Có □ Không Câu 21: Nhuộm tóc- xu hƣớng làm đẹp nhiều bạn sinh viên, bạn có suy nghĩ nhƣ điều đó? □ Không thích □ Bình thƣờng □ Không quan tâm □ Thích Câu 22: Bạn xếp yếu tố ảnh hƣởng đến trình hình thành lối sống sinh viên sƣ phạm Sắp xếp theo thứ tự: Hoàn toàn ảnh hƣởng Ảnh hƣởng nhiều Tƣơng đối ảnh hƣởng YẾU TỐ Ảnh hƣởng MỨC ĐỘ Hoàn toàn không ảnh hƣởng Quá trình hội nhập, quốc tế hóa Nhà trƣờng Xã hội Gia đình Bạn bè Câu 23: Gia đình có ảnh hƣởng nhƣ đến lối sống bạn? □ Xác định đƣợc hƣớng đắn □ Phấn đấu học tập □ Biết cách ứng xử sống Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ……… Câu 24: Khi giao tiếp với bạn bè, bạn có thƣờng sử dụng “ ngôn ngữ teen” không? 52 □ Có □ Không Câu 25: Theo bạn nguyên nhân ảnh hƣởng đến lối sống sinh viên gì? □ Gia đình □ Nhà trƣờng □ Quá trình tu dƣỡng thân Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… …… Câu 26: Nguyện vọng bạn sau trƣờng gì? □ Có thu nhập cao □ Có việc làm ổn định □ Chƣa xác định Câu 27: Bạn có đề xuất cho hoạt động Đoàn – Hội trƣờng hoạt động học tập, sáng tạo, nghiên cứu khoa học cho sinh viên sƣ phạm Đại học Sài Gòn? □ Tổ chức chƣơng trình tình nguyện, vui chơi, giải trí □ Tổ chức buổi kĩ sống, chƣơng trình ngoại khóa □ Tổ chức hoạt động mang tính tƣ duy, trí tuệ nhƣ “ Rung chuông vàng” Ý kiến khác: Câu 28: Theo bạn để giáo dục tốt gia đình cần phải: □ Quan tâm đến nhiều □ Có cách giáo dục đắn □ Luôn gƣơng để noi theo □ Không nên gây áp lực cho Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… …… Câu 29: Cần làm để sinh viên có ý thức tác phong đến trƣờng? □ Có nội quy chặt chẽ □ Trừ điểm rèn luyện □ Có quy định đồng phục □ Tổ chức chƣơng trình giáo dục CẢM ƠN BẠN ĐÃ TRẢ LỜI BẢNG HỎI NÀY! 53 54 ... đến lối sống sinh viên sƣ phạm trƣờng Đại học Sài Gòn - Xác định thực trạng , nguyên nhân lối sống sinh viên sƣ phạm trƣờng Đại học Sài Gòn - Đề biện pháp thích hợp định hƣớng lối sống sinh viên. .. sống sinh viên Sƣ phạm Trƣờng Đại học Sài Gòn - Chƣơng 2: Thực trạng lối sống sinh viên Sƣ phạm Trƣờng Đại học Sài Gòn - Chƣơng 3: Phân tích nguyên nhân giải pháp định hƣớng lối sống sinh viên. .. viên Sƣ phạm Trƣờng Đại học Sài Gòn 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU VỀ LỐI SỐNG CỦA SINH VIÊN SƢ PHẠM TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lối sống Sôrôkhôva: Lối sống

Ngày đăng: 20/09/2017, 11:34

Xem thêm: Lối sống của sinh viên sư phạm trường đại học sài gòn

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w