1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật

31 292 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 7,33 MB

Nội dung

SINH HỌC 10 PHẦN 3 SINH HỌC VI SINH VẬT CHƯƠNG II SINH TRƯỞNGSINH SẢN CỦA VI SINH VẬT BÀI 25i 25 sự sinh trưởng của vi sinh vật' title='bài 25 sự sinh trưởng của vi sinh vật'>SINH HỌC VI SINH VẬT CHƯƠNG II SINH TRƯỞNGSINH SẢN CỦA VI SINH VẬT BÀI 25alt='bài giảng bài 25 sinh trưởng của vi sinh vật' title='bài giảng bài 25 sinh trưởng của vi sinh vật'>SINH HỌC VI SINH VẬT CHƯƠNG II SINH TRƯỞNGSINH SẢN CỦA VI SINH VẬT BÀI 25. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Khái niệm về sinh trưởng. II. Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật. 1. Nuôi cấy không liên tục. 2. Nuôi cấy liên tục. I.Khái niệm về sinh trưởng. ? Dấu hiệu thể hiện sinh trưởng của sinh vật bậc cao (động vật, thực vật) là gì - Động vật: Là sự lớn lên về kích thước và khối lượng. - Thực vật: Là sự lớn lên về kích thước ( chiều dài, bề mặt cơ thể, …) Quan sát sơ đồ thể hiện sự sinh trưởng của vi khuẩn Ecoli: T 0 =0 Phút T 1 =20 phút T 2 = 40 phút ? Sự sinh trưởng của vi sinh vật được hiểu như thế nào ?Em có nhận xét gì về số lượng tế bào được tạo ra ở mọi thời điểm 1. Định nghĩa: Sinh trưởng của vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể. 2. Thời gian thế hệ: Là thời gian từ khi sinh ra một tế bào cho đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng lên gấp đôi. Nếu ta cấy 1 vi khuẩn (ss bằng phân đôi ) vào bình chứa môi trường thì sự tăng số lượng tế bào diễn ra như sau: 1 2 4 8 16 32 64 Có thể biểu thị sự tăng số lượng tế bào nói trên theo cấp số nhân: 1 2 1 2 2 2 3 2 4 2 5 2 6 … 2 n ? Thời gian thế hệ là gì dụ: Ecoli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần, sau thời gian theo dõi ta thu được kết quả sau: ? Sau thời gian của 1 thế hệ, số tế bào trong quần thể biến đổi như thế nào Thời gian (phút) Số lần phân chia 2 n Số tế bào của quần thể (N 0 x 2 n ) 0 0 2 0 = 1 1 20 1 2 1 = 2 2 40 2 2 2 = 4 4 60 3 2 3 = 8 8 80 4 2 4 = 16 16 100 5 2 5 = 32 32 120 6 2 6 = 64 64 t n 2 n N 0 x 2 n Nếu số lượng tế bào ban đầu là N 0 , sau n thế hệ số tế bào N là: N t = N 0 x 2 n Quần thể Escherichia coli (E. coli). NẤM MỐC Nấm men (Saccharomyces). II. Sinh tưởng của quần thể vi sinh vật. 1. Nuôi cấy không liên tục. a. Pha tiềm phát. b. Pha lũy thừa. c. Pha cân bằng. d. Pha suy vong. 2. Nuôi cấy liên tục. [...]... luận nhóm cho biết sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không dung sau: liên tục diễn ra qua các pha nào Nuôi cấy không liên tục trong ống nghiệm Nút đậy ? Em có nhận xét gì về môi trường nuôi cấy không liên tục trong ống nghiệm Dịch nuôi cấy - Không thể cho CHƯƠNG II SINH TRƯỞNGSINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Bài Bài 25,26 25,26 Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật I Sinh trưởng vi sinh vật 1.Khái niệm - Sinh trưởng quần thể sinh vật tăng số lượng tế bào quần thể Thời gian hệ Vậy thời gian hệ gì? Thời gian hệ thời gian tính từ sinh 1TB đến phân chia số TB quần thể tăng gấp đôi (g) (g) (g) Hãy tính số lần phân chia vi khuẩn E.coli 1h? Biết thời gian hệ vi khuẩn E.coli 20’ ? Bài giải Số lần phân chia vi khuẩn E.coli sau 1h là: 60 : 20 = ( lần) t g n n: số lần phân chia t: thời gian nuôi cấy g: thời gian hệ Thời gian ( phút) Số lần 2n phân chia Số TB quần thể( N0 x 2n ) 0 20 = 1 20 21 = 2 40 22 = 4 60 23 = 8 80 4 = 16 16 100 5 = 32 32 120 6 = 64 64 Từ TB: Cứ lần phân chia TB = 2 lần phân chia 4TB = 2 lần phân chia 8TB = n lần phân chia 2n Nếu số lượng tế bào vi khuẩn E.coli ban đầu 10 tế bào, sau 2h số lượng tế bào bình bao nhiêu? Bài giải Sau 2h số lần phân chia vi khuẩn E.coli là: n= t/g = 120/20 = số lượng tế bào trung bình là: 10 x = 6400000 (TB) N0 2n Nt Số tế bào trung bình sau n lần phân chia từ N0 tế bào ban đầu thời gian t là: Nt = N x n Nt: số tế bào trung bình quần thể sau thời gian t N0: số tế bào ban đầu n: số lần phân chia ?Em có nhận xét +thời gian củacác loài khác thời gian thếthế hệ hệ khác loài? + loài điều kiện sống khác khác +E.coli điều kiện đầy đủ 400 C 20’, đường ruột 12h +Trực khuẩn lao 370 C 12h +Nấm men bia 300 C 2h II Sự sinh trưởng quần thể sinh vật 1.Nuôi cấy không liên tục Là môi trường không Thế nàođược môicung cấp chất dinh trườngđược nuôi cấy dưỡng không lấy sản phẩm chuyển hóa vật không chất liên tục? *Ứng dụng Sản xuất bia Sản xuất rượu Sản xuất tương Sản xuất nước mắm Sản xuất sinh khối hợp chất có hoạt tính sinh học: Sản xuất Enzim lipaza Sản xuất hoomon Sản xuất a.a, vitamin Sản xuất sinh khối B Sinh sản vi sinh vật Sinh sản vi sinh vật nhân sơ Hình Phân đôi Hình Hình3 3.Bào tử ĐỐT Hình Hình22 Nảy chồi phút Nghiên cứu SGK kết hợp quan sát hình ảnh bảng( thảo luận nhóm/ 1bàn) hoàn thành bảng: Sinh sản vi sinh vật nhân sơ Các hình thức sinh sản Đặc điểm Đại diện Phân đôi     Nảy chồi     Tạo tử     Hình Phân đôi Hình Nảy chồi Hình Bào tử Các hình thức sinh sản Đặc điểm Đại diện - Màng sinh chất gấp nếp hình thành mezoxom làm điểm tựa đính vào để nhân đôi ADN  - Đồng thời Màng sinh chất hình thành vách ngăn phân chia tế bào thành tế bào vi khuẩn Đa số vi khuẩn Nảy chồi Tế bào mẹ hình thành chồi cực, chồi lớn dần tách tạo thành vi khuẩn mới  số vi khuẩn sống nước: vk quang dưỡng màu tía  Tạo tử Bào tử hình thành bên tế bào sinh dưỡng(ngoại bào tử) phân đốt sợi sinh dưỡng( bào tử đốt)  Xạ khuẩn(bào tử đốt), vi khuẩn sinh metan (ngoại bào tử) Phân đôi Phân đôi Phân đôi vi khuẩn Nảy chồi Chồi tách Chồi lớn dần Xuất chồi cực tế bào mẹ Nảy chồi vi khuẩn quang dưỡng màu tía Tạo thành bào tử Bào tử đốt xạ khuẩn Bào tử đốt Streptomyces 2.Sinh sản vi sinh vật nhân thực a.Phân đôi Phân đôi nấm men rượu rum 2.Sinh sản vi sinh vật nhân thực b.Nảy chồi Nảy chồi nấm men rượu Chåi Sinh sản vi sinh vật nhân thực c.Bào tử Bào tử vô tính Bào tử KÍN Nấm mốc trắng Nấm Mucor Bào tử trần Nấm penicillium Mốc tương (Nấm bàn tay(nấm chổi) Sinh sản hữu tính vi sinh vật nhân thực Tạo bào tử Tiếp hợp Bào tử tiếp hợp nấm sợi Tiếp hợp trùng đế giày Nấm sợi Giải đáp ô chữ bí ẩn 1 T H Ờ I G I 2 3 K 4 A N T H Ế H Ệ L U Y T H Ừ A H Ô N G L I Ê N T I Ề M P H Á T C  N B Ằ N G I Ê N 5 T Ụ T Ụ C Ơ N 6 N U Ô I C Ấ Y L 7 D I T R U Y Ề N S U Y V O N G 9 S I N H T R Ư 10 10 V I K H U Ẩ N 8 Từ khoá C G Câu 8.72 Có Câu chữ: Có tênnày, 8gọi chữ: giailượng tên đoạn cuối Câu Có chữ: tên gọi giai đoạn thứ cấyra Câu Có chữ: pha số tế bào CâuCâu Có 3.Câu Câu Có Câu 14 chữ: 12 7.1.Có Có chữ: Có 10 813 chữ: tên chữ: làchữ: gọi hoạt từ trình tượng động nuôi thời trình bố cấy gian mẹ nuôi vi sinh sinh vật Câuvà 10 giai Có đoạn chữ: đầu đại tiên sinh diện trưởng chủ sinh yếu trưởng vi sinh vật vi giới sinh Khởi vật sinh sựcon sinh trưởng vi sinh vật lượng tế bào chết đitếvi tương đương có bổ để vi sinh sung sốsố truyền tếvật chất bào gia không cho tăng dinh có số dưỡng quần bổ lượng sung thể đặc loại thêm điểm bào sinh bỏ vi chất vật bớt sinh tăng môi dinh vật thể trường gấp dưỡng đôicũ môitrong trường môinuôi trường cấy không nuôi cấy liên tục Bài học đến kết thúc Xin chân thành cảm ơn! SINH TR NG VÀ SINH S N ƯỞ Ả C A VI SINH V TỦ Ậ SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT Bài 25 Bài 25 CHƯƠNG II [...]...II – Sự sinh trưởng của quần thể sinh vật 1 Nuôi cấy không liên tục - Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất - Quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo một đường cong gồm 4 pha: GSTH: Trang Thị Bích Ngọc I- Khái niệm sinh trưởng 1. Định nghĩa 2. Thời gian thế hệ 3. Các chỉ số sinh trưởng II- Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn 1. Nuôi cấy không liên tục 2. Nuôi cấy liên tục I- Khái niệm sinh trưởng Vi khuẩn E.Coli Sinh trưởng của vi sinh vật là gì? Sinh trưởng của vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là gì? Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đã về dự giờ. Giáo viên : Nguyễn Thị Thu Hằng Lớp: 10A 4 Trường THPT Tiên Du số 3 Chương II: sinh trưởngsinh sản của vi sinh vật Tiết 26: Sinh trưởng của vi sinh vật ? Em hãy nhắc lại một số đặc điểm của vi ? Em hãy nhắc lại một số đặc điểm của vi sinh vật? sinh vật? Vi sinh vật có khả năng hấp thụ Vi sinh vật có khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất và năng lượng rất nhanh. chất và năng lượng rất nhanh. I. Khái niệm sinh trưởng của vi sinh vật I. Khái niệm sinh trưởng của vi sinh vật II. Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật II. Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật 1. Nuôi cấy không liên tục 1. Nuôi cấy không liên tục 2. Nuôi cấy liên tục 2. Nuôi cấy liên tục ChươngII:Sinh TrưởngSinh Sản ở Vi SinhVật ChươngII:Sinh TrưởngSinh Sản ở Vi SinhVật Tiết 26: Sinh Trưởng Của Vi Sinh Vật Tiết 26: Sinh Trưởng Của Vi Sinh Vật I. Khái niệm sinh trưởng I. Khái niệm sinh trưởng của vi sinh vật của vi sinh vật ChươngII:Sinh TrưởngSinh Sản ở Vi SinhVật ChươngII:Sinh TrưởngSinh Sản ở Vi SinhVật Tiết 26: Sinh Trưởng Của Vi Sinh Vật Tiết 26: Sinh Trưởng Của Vi Sinh Vật Em hãy cho biết: Dấu Em hãy cho biết: Dấu hiệu nào thể hiện sự sinh hiệu nào thể hiện sự sinh trưởng của sinh vật bậc trưởng của sinh vật bậc cao? cao? Đó là sự tăng kích thước Đó là sự tăng kích thước khối lượng của cơ thể khối lượng của cơ thể sinh vật. sinh vật. I. Khái niệm sinh trưởng I. Khái niệm sinh trưởng của vi sinh vật của vi sinh vật 1.Ví dụ: 1.Ví dụ: Cấy 1 vi khuẩn Cấy 1 vi khuẩn E.coli vào trong môi E.coli vào trong môi trường thích hợp, cứ 20 trường thích hợp, cứ 20 phút tế bào lại phân chia 1 phút tế bào lại phân chia 1 lần lần ChươngII:Sinh TrưởngSinh Sản ở Vi SinhVật ChươngII:Sinh TrưởngSinh Sản ở Vi SinhVật Tiết 26: Sinh Trưởng Của Vi Sinh Vật Tiết 26: Sinh Trưởng Của Vi Sinh Vật Em hãy cho biết ở các Em hãy cho biết ở các thời điểm khác nhau số thời điểm khác nhau số lần phân chia và số tế lần phân chia và số tế bào của quần thể sẽ thay bào của quần thể sẽ thay đổi như thế nào? đổi như thế nào? 1 1 n 1 2 1 2 2 2 2 4 3 2 3 8 4 2 4 16 5 2 5 32 n 2 n N Em cã nhËn xÐt g× vÒ sù t¨ng sè l­îng ®ã? Sè l­îng tÕ bµo ®ã t¨ng theo cÊp sè mò 0 20 40 60 80 100 t (phót) sinh trng ca vi sinh vt Sự tăng số lượng các tế bào đó đã ảnh hưởng đến kớch thc khi lng ca quần thể vi sinh vật nh th no? Em hãy cho biết thế nào là sinh trưởng của vsv? I. Khái niệm sinh trưởng I. Khái niệm sinh trưởng của vi sinh vật của vi sinh vật 1. dụ: 1. dụ: 2. Khái niệm: 2. Khái niệm: - - Sinh trng ca vsv: Sinh trng ca vsv: l l s tng s lng TB s tng s lng TB trong qun th vsv. trong qun th vsv. ChươngII:Sinh TrưởngSinh Sản ở Chương II SINH TRƯỞNGSINH SẢN Bài 25 SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG 1. Khái niệm Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể. 2. Thời gian thế hệ (g) - Thời gian thế hệ là thời gian tính từ khi 1 tế bào sinh ra đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi. - Công thức tính thời gian thế hệ: g = t/n với t: thời gian n: số lần phân chia trong thời gian t 3. Công thức tính số lượng tế bào Sau n lần phân chia từ N0 tế bào ban đầu trong thời gian t: Nt = N0 x 2n Với Nt : số tế bào sau n lần phân chia trong thời gian t N0 : số tế bào ban đầu n : số lần phân chia dụ: E.Coli cứ 20 phút tế bào lại phân đôi một lần. Thời gian (phút) Số lần phân chia (n) 2 n Số tế bào của quần thể (N o x 2 n ) 0 0 2 0 = 1 1 20 1 2 1 = 2 2 40 2 2 2 = 4 4 60 3 2 3 = 8 8 80 4 2 4 = 16 16 100 5 2 5 = 32 32 120 6 2 6 = 64 64 VK lao g = 12h E. coli có g = 20 phút Nấm men g = 1-2h Nấm mốc g = 4 -12h II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN 1. Nuôi cấy không liên tục * Khái niệm: Là nuôi cấy trong dụng cụ chứa MT lỏng không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất. * Gồm 4 pha: - Pha tiềm phát (pha lag): Vi khuẩn thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng. Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải chất hữu cơ. - Pha lũy thừa (pha log): VK sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi, số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh. - Pha cân bằng: Số lượng VK trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian, số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi. - Pha suy vong: số lượng tế bào trong quần thể giảm do bị phân huỷ ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tăng Pha tiềm phát P h a L ũ y t h ừ a Pha cân bằng P h a s u y v o n g * Ý nghĩa: nghiên cứu sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật. * Một số hạn chế của nuôi cấy không liên tục: + Chất dinh dưỡng cạn dần + Các chất độc hại tích lũy ngày càng nhiều + Ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật Nguyên tắc Mục đích Ứng dụng Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào và đồng thời lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương. Tránh hiện tượng suy vong của quần thể vi sinh vật Sản xuất sinh khối để thu nhận prôtêin đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như các axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmôn… II. SỰ SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI KHUẨN 2. Nuôi cấy liên tục Ý nghĩa của nuôi cấy liên tục  Nuôi cấy liên tục được xem như một hệ thống mở có khuynh hướng dẫn đến một cân bằng động học. Nhờ điều khiển tự động, quần thể VK được cung cấp môi trường ổn định nên sinh trưởng và phát triển tối đa.  Trong công nghiệp để thu sinh khối VK, thu các sản phẩm và các chất có hoạt tính sinh học phục vụ đời sống. Nuôi cấy không liên tục Nuôi cấy liên tục  Không được bổ sung chất dinh dưỡng mới  - Không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất.  Đường cong sinh trưởng theo 4 pha: pha tiềm phát, pha lũy thừa, ...CHƯƠNG II SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Bài Bài 25,26 25,26 Sinh trưởng sinh sản vi sinh vật I Sinh trưởng vi sinh vật 1.Khái niệm - Sinh trưởng quần thể sinh vật tăng số lượng... nuôi vi sinh sinh vật Câuvà 10 giai Có đoạn chữ: đầu đại tiên sinh diện trưởng chủ sinh yếu trưởng vi sinh vật vi giới sinh Khởi vật sinh sựcon sinh trưởng vi sinh vật lượng tế bào chết đit vi. .. đốt Streptomyces 2 .Sinh sản vi sinh vật nhân thực a.Phân đôi Phân đôi nấm men rượu rum 2 .Sinh sản vi sinh vật nhân thực b.Nảy chồi Nảy chồi nấm men rượu Chåi Sinh sản vi sinh vật nhân thực c.Bào

Ngày đăng: 19/09/2017, 05:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Quan sát hình 25. sgk – thảo luận nhóm( - Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật
uan sát hình 25. sgk – thảo luận nhóm( (Trang 11)
- Enzim cảm ứng được hình thành. - Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật
nzim cảm ứng được hình thành (Trang 12)
Hình 2. Nảy chồi - Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật
Hình 2. Nảy chồi (Trang 20)
Hình 1. Phân đôi - Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật
Hình 1. Phân đôi (Trang 20)
Các hình thức sinh sản Đặc điểm Đại diện - Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật
c hình thức sinh sản Đặc điểm Đại diện (Trang 21)
Các hình thức - Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật
c hình thức (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN