1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề sinh 9 16-17

18 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 86,36 KB

Nội dung

Chuyên đề Sinh học 9 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI Môn: Sinh học 9 CHƯƠNG I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊCHUYÊN ĐỀ LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG Mục tiêu: - HS nắm được ND thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen. Nêu được các ĐK nghiệm đúng của định luật - Biết vận dụng ND định luật vào giải bài tập DT Chuẩn bị - SGK, SGV sinh học 9, ôn tập SH 9, PP giải bài tập SH 9, để học tốt SH 9, Luyện tập và nâng cao kiến thức SH 9 CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN I/ MỘT SỐ THUẬT NGỮ SINH HỌC - Di truyền: là hiện tượng truyền đạt lại các tính trạng của ông bà, tổ tiên cho con cháu - Biến dị: là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết - Tính trạng:là những đặc tính cụ thể về hình thái, sinh lí, hóa sinh của cơ thể - Cặp tính trạng tương phản: là hai trạng thái KH khác nhau thuộc cùng một tính trạng nhưng biểu hiện trái ngược đối lập nhau - Nhân tố DT: là nhân tố quy định tính trạng cảu cơ thể (gen) - Gen: là một đoạn phân tử axit nucleic mang thông tin quy định cấu trúc của một chuỗi polypeptit nào đó hoặc giữ chức năng điều hòa - Giống (dòng) thuẩn chủng: là dòng đổng hợp tử về KG và đồng nhất về 1 loại KH - KG: Tập hợp toàn bộ các gen của cơ thể - KH: tập hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể - Tỉ lệ KH: là tỉ lệ các KH khác nhau ở đời con - Tỉ lệ KG: là tỉ lệ các loại hợp tử khác nhau - Tính trạng trội: là tính trạng được biểu hiện ở đời F1 - Tính trạng lặn là tính trạng đến F2 mới được biểu hiện - Thể đồng hợp: Là KG chứa cặp gen tương ứng giống nhau - Thể dị hợp: là KG chức cặp gen gồm 2 gen tương ứng khác nhau - Đồng tính: là hiện tượng con sinh ra đồng nhất về một loại KH - Phân tính: con lai sinh ra có cả KH trội và lặn đối với 1 tính trạng nào đó - Giao tử thuần khiết: mỗi cặp nhân tố DT khi bước vào Qt giảm phân thì mỗi nhân tố DT trong cặp nhân tố DT đó chỉ đi về một giao tử và chỉ một mà thôi - Trội hoàn toàn: là hiện tượngkhi lai hai cơ thể khác nhau về một tính trạng do một cặp gen chi phối, ở đời con F1 chỉ biểu hiện một trong hai tính trạng của bố hoặc mẹ. Tính trạng được biểu hiện ở đời F1 là tính trạng trội, tính trạng chưa được biểu hiện ở đời F1 là tính trạng lặn - Trội không hòan toàn: là hiện tượng khi lai hai cơ thể thuần chủng, khác nhau bởi một cặp tính trạng do một gen chi phối và F1 có KH trung gian, F2 phân ly theo tỉ lệ 1: 2: 1 II/ CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN: 1/ Kiến thức cơ bản: - Định luật 1, 2 của Menden, ĐK nghiệm đúng - Lai phân tích - Hiện tượng trội không hoàn toàn 2/ Câu hỏi lí thuyết: C1: Phát biểu ND ĐL 1, 2 của Menden, ĐK nghiệm đúng C2: Lai phân tích là gì? Cho VD minh họa C3: Phân biệt tính trạng trội và tính trạng lặn, Trội hòan toàn và trội không hòan toàn? Tính trạng trộiTính trạng lặn Là tính trạng của một bên bố họăc mẹ biểu hiện KH ở F1 Do gen trộ quy định, biểu hiện ra ngoài cả thể đồng hợp và dị hợp Không thể biết ngay KG của một cơ thể mang tính trạng trộiLà tính trạng của một bên bố hoặc mẹ không biểu hiện KH ở F1 Do gen lặn quy định, biểu hiện ra ngoài chỉ ở thể đồng hợp lặn Có thể biết ngay KG của cơ thể mang tính trạng trội C4: trong lai một cặp tính trạng có những phép lai nào cho kết quả đồng tính? Những phép lai nào cho kết qaủ phân tích? 3/ Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Phép lai nào sau đây cho kết quả con lai không đồng tính: A. P: BB x bb B. P: BB x BB C. Bb x bb D. P: bb x bb Câu 2: Pháp lai nào sau đây tạo ra F1 có KG nhiều nhất: A. P: AA x AA B. P: aa x aa C. P: Aa x AA D. P: Aa x Aa Câu 3: Phép lai nào dưới đây được coi là phép lai phân tích: A. P: AA x AA B. P: Aa x Aa C. AA x Aa D. Aa x aa Câu 4. Hai hình thái khác nhau của cùng một tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau được gọi là: A. Cặp gen tương phản C. Hai CHUYấN SINH HC HNG DN GiI MT S BI TP DI TRUYN PHN NHIM SC TH A- Hệ thống kiến thức cần nhớ 1/ Phần nguyên phân Cuối Kỳ nguyên phân Trung gian Trớc Gia Sau Cấu trúc Số nhiễm sắc thể TB cha tách TB tách 2n 2n 2n 4n 4n 2n kép kép kép đơn đơn đơn Số tâm động 2n 2n 2n 4n 4n 2n Số Crômatít 4n 4n 4n 0 Về trạng thái 2/ Phn gim phõn Cuối Kỳ Trung gian Trớc Gia Sau Lần phân bào TB cha tách TB tách Lần phân bào I Nhiễm sắc thể 2n 2n 2n 2n 2n n kép kép kép kép kép kép Số tâm động 2n 2n 2n 2n 2n n Số crômatit 4n 4n 4n 4n 4n 2n n n n 2n 2n n kép kép kép đơn đơn đơn n n n 2n 2n n 2n 2n 2n 0 Trạng thái Lần phân bào II Nhiễm sắc thể Trạng thái Số tâm động Số cromatit B- Một số tập vận dụng Bài tập (sgk trang 30 sinh học 9) ruồi giấm 2n = Một tế bào ruồi giấm kì sau nguyên phân Số nhiễm sắc thể tế bào trờng hợp sau: a) b) c) 16 d) 32 Cuối Kỳ nguyên phân Trung gian Trớc Gia Sau Cấu trúc Số nhiễm sắc thể TB cha tách TB tách 2n 2n 2n 4n 4n 2n kép kép kép đơn đơn đơn Số tâm động 2n 2n 2n 4n 4n 2n Số Crômatít 4n 4n 4n 0 Về trạng thái Bài tập (sgk trang 30 sinh học 9) ruồi giấm 2n = Một tế bào ruồi giấm kì sau nguyên phân Số nhiễm sắc thể tế bào trờng hợp sau: a) b) c) 16 d) 32 Số nhiễm sắc thể kỳ sau 4n nhiễm sắc thể đơn = 16 -> đáp án c Bài tập 2: lúa nớc 2n = 24 Một tế bào lúa nớc kì cuối sau tế bào tách thành nhân để chuẩn bị hình thành tế bào Số nhiễm sắc thể tế bào trờng hợp sau đây: a) 24 b) 12 c) 48 d) Bài tập 2: lúa nớc 2n = 24 Một tế bào lúa nớc kì cuối sau tế bào tách thành nhân để chuẩn bị hình thành tế bào Số nhiễm sắc thể tế bào trờng hợp sau đây: a) 24 b) 12 c) 48 d) * Đáp án: Số nhiễm sắc thể kì sau lúc tế bào cha tách 4n nhiễm sắc thể đơn = 48 Đáp án c Bài tập 3: Tế bào loài động vật phân chia kì cuối lúc tế bào cha tách làm hai trình nguyên phân, số nhiễm sắc thể tế bào 92 nhiễm sắc thể đơn hỏi loài loài nào? a) Tinh tinh (2n = 46) b) Ruồi giấm (2n = 8) c) Gà (2n = 78) Bài tập 3: Tế bào loài động vật phân chia kì cuối lúc tế bào cha tách làm hai trình nguyên phân, số nhiễm sắc thể tế bào 92 nhiễm sắc thể đơn hỏi loài loài nào? a) Tinh tinh (2n = 46) b) Ruồi giấm (2n = 8) c) Gà (2n = 78) * Số nhiễm sắc thể tế bào cha tách kì cuối trình nguyên phân 4n nhiễm sắc thể đơn = 92 NST đơn 2n Đáp án a = 46 NST đơn -> loài tinh tinh Bài tập 4: Trạng thái NST dạng Tế bào loài ngô (2n = 20) kì trình nguyên phân a) 2n NST kép b) 2n NST đơn c) 4n NST đơn d) n NST kép Bài tập 4: Trạng thái NST dạng Tế bào loài ngô (2n = 20) kì trình nguyên phân a) 2n NST kép b) 2n NST đơn c) 4n NST đơn d) n NST kép Đáp án: Tế bào kì trình nguyên phân 2n nhiễm sắc thể kép -> đáp án a Bài tập (SGK) trang 33 Môn sinh Ruồi giấm có 2n = Một tế bào ruồi giấm kì sau giảm phân II Tế bào có nhiễm sắc thể đơn trờng hợp sau đây? a) b) c) d)16 Cuối Kỳ Trung gian Trớc Gia Sau Lần phân bào TB cha tách TB tách Lần phân bào I Nhiễm sắc thể 2n 2n 2n 2n 2n n kép kép kép kép kép kép Số tâm động 2n 2n 2n 2n 2n n Số crômatit 4n 4n 4n 4n 4n 2n n n n 2n 2n n kép kép kép đơn đơn đơn n n n 2n 2n n 2n 2n 2n 0 Trạng thái Lần phân bào II Nhiễm sắc thể Trạng thái Số tâm động Số cromatit Bài tập (SGK) trang 33 Môn sinh Ruồi giấm có 2n = Một tế bào ruồi giấm kì sau giảm phân II Tế bào có nhiễm sắc thể đơn trờng hợp sau đây? a) b) c) d)16 Tế bào kì sau giảm phân II có 2n nhiễm sắc thể đơn = Đáp án C Bài tập 6: lúa nớc 2n = 24 Hãy khoanh tròn đáp án sau: Số tâm động kì sau giảm phân I a) 12 b) 24 c) 48 d) Số nhiễm sắc thể kì giảm phân I a) 24 b) 12 c) d) 48 Số nhiễm sắc thể kì cuối giảm phân II sau tế bào tách a) b) 12 c) 24 d) 48 Bài tập 6:ở lúa nớc 2n = 24 Hãy khoanh tròn đáp án sau: Số nhiễm sắc thể kì giảm phân I Số tâm động kì sau giảm phân I a) 12 b) 24 c) 48 d) Đáp án b Kì sau giảm phân I, nhiễm sắc thể kép phân li cực tế bào nhng không tách tâm động nên số tâm động lúc 2n = 24 a) 24 b) 12 c) 8d) 48 Đáp án a Nhiễm sắc thể lúc 2n nhiễm sắc thể kép = 24 NST kép Số nhiễm sắc thể kì cuối giảm phân II sau tế bào tách a) b) 12 c) 24 d) 48 Đáp án b Kì cuối giảm phân II, tế bào tạo nhiễm sắc thể đơn bội, trạng thái đơn n nhiễm sắc thể đơn sau tế bào tách = 12 nhiễm sắc thể đơn * Bài tập vận dụng Bài tập số 1: ruồi giấm 2n = Một tế bào ruồi giấm kì sau nguyên phân Số nhiễm sắc thể tế bào tr ờng hợp sau: a) b) c) 16 d) 32 Bài tập số 2: Ruồi giấm có 2n = Một tế bào ruồi giấm kì sau giảm phân II Tế bào có nhiễm sắc thể đơn trờng hợp sau đây? a) b) Bài tập số 3: c) 8d)16 lúa nớc 2n = 24 Số tâm động kì sau giảm phân I a) 12 b) 24 c) 48 d) Số nhiễm sắc thể kì giảm phân I a) 24 b) 12 c) 8d) 48 Số nhiễm sắc thể kì cuối giảm phân II sau tế bào tách a) 8b) 12 c) 24 d) 48 Chuyên đề Sinh học 9 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI Môn: Sinh học 9 CHƯƠNG I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊCHUYÊN ĐỀ LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG Mục tiêu: - HS nắm được ND thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen. Nêu được các ĐK nghiệm đúng của định luật - Biết vận dụng ND định luật vào giải bài tập DT Chuẩn bị - SGK, SGV sinh học 9, ôn tập SH 9, PP giải bài tập SH 9, để học tốt SH 9, Luyện tập và nâng cao kiến thức SH 9 CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN I/ MỘT SỐ THUẬT NGỮ SINH HỌC - Di truyền: là hiện tượng truyền đạt lại các tính trạng của ông bà, tổ tiên cho con cháu - Biến dị: là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết - Tính trạng:là những đặc tính cụ thể về hình thái, sinh lí, hóa sinh của cơ thể - Cặp tính trạng tương phản: là hai trạng thái KH khác nhau thuộc cùng một tính trạng nhưng biểu hiện trái ngược đối lập nhau - Nhân tố DT: là nhân tố quy định tính trạng cảu cơ thể (gen) - Gen: là một đoạn phân tử axit nucleic mang thông tin quy định cấu trúc của một chuỗi polypeptit nào đó hoặc giữ chức năng điều hòa - Giống (dòng) thuẩn chủng: là dòng đổng hợp tử về KG và đồng nhất về 1 loại KH - KG: Tập hợp toàn bộ các gen của cơ thể - KH: tập hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể - Tỉ lệ KH: là tỉ lệ các KH khác nhau ở đời con - Tỉ lệ KG: là tỉ lệ các loại hợp tử khác nhau - Tính trạng trội: là tính trạng được biểu hiện ở đời F1 - Tính trạng lặn là tính trạng đến F2 mới được biểu hiện - Thể đồng hợp: Là KG chứa cặp gen tương ứng giống nhau - Thể dị hợp: là KG chức cặp gen gồm 2 gen tương ứng khác nhau - Đồng tính: là hiện tượng con sinh ra đồng nhất về một loại KH - Phân tính: con lai sinh ra có cả KH trội và lặn đối với 1 tính trạng nào đó - Giao tử thuần khiết: mỗi cặp nhân tố DT khi bước vào Qt giảm phân thì mỗi nhân tố DT trong cặp nhân tố DT đó chỉ đi về một giao tử và chỉ một mà thôi - Trội hoàn toàn: là hiện tượngkhi lai hai cơ thể khác nhau về một tính trạng do một cặp gen chi phối, ở đời con F1 chỉ biểu hiện một trong hai tính trạng của bố hoặc mẹ. Tính trạng được biểu hiện ở đời F1 là tính trạng trội, tính trạng chưa được biểu hiện ở đời F1 là tính trạng lặn - Trội không hòan toàn: là hiện tượng khi lai hai cơ thể thuần chủng, khác nhau bởi một cặp tính trạng do một gen chi phối và F1 có KH trung gian, F2 phân ly theo tỉ lệ 1: 2: 1 II/ CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN: 1/ Kiến thức cơ bản: - Định luật 1, 2 của Menden, ĐK nghiệm đúng - Lai phân tích - Hiện tượng trội không hoàn toàn 2/ Câu hỏi lí thuyết: C1: Phát biểu ND ĐL 1, 2 của Menden, ĐK nghiệm đúng C2: Lai phân tích là gì? Cho VD minh họa C3: Phân biệt tính trạng trội và tính trạng lặn, Trội hòan toàn và trội không hòan toàn? Tính trạng trộiTính trạng lặn Là tính trạng của một bên bố họăc mẹ biểu hiện KH ở F1 Do gen trộ quy định, biểu hiện ra ngoài cả thể đồng hợp và dị hợp Không thể biết ngay KG của một cơ thể mang tính trạng trộiLà tính trạng của một bên bố hoặc mẹ không biểu hiện KH ở F1 Do gen lặn quy định, biểu hiện ra ngoài chỉ ở thể đồng hợp lặn Có thể biết ngay KG của cơ thể mang tính trạng trội C4: trong lai một cặp tính trạng có những phép lai nào cho kết quả đồng tính? Những phép lai nào cho kết qaủ phân tích? 3/ Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Phép lai nào sau đây cho kết quả con lai không đồng tính: A. P: BB x bb B. P: BB x BB C. Bb x bb D. P: bb x bb Câu 2: Pháp lai nào sau đây tạo ra F1 có KG nhiều nhất: A. P: AA x AA B. P: aa x aa C. P: Aa x AA D. P: Aa x Aa Câu 3: Phép lai nào dưới đây được coi là phép lai phân tích: A. Chuyên đề Sinh học 9 CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI Môn: Sinh học 9 CHƯƠNG I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊCHUYÊN ĐỀ LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG Mục tiêu: - HS nắm được ND thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen. Nêu được các ĐK nghiệm đúng của định luật - Biết vận dụng ND định luật vào giải bài tập DT Chuẩn bị - SGK, SGV sinh học 9, ôn tập SH 9, PP giải bài tập SH 9, để học tốt SH 9, Luyện tập và nâng cao kiến thức SH 9 CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN I/ MỘT SỐ THUẬT NGỮ SINH HỌC - Di truyền: là hiện tượng truyền đạt lại các tính trạng của ông bà, tổ tiên cho con cháu - Biến dị: là hiện tượng con sinh ra khác bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết - Tính trạng:là những đặc tính cụ thể về hình thái, sinh lí, hóa sinh của cơ thể - Cặp tính trạng tương phản: là hai trạng thái KH khác nhau thuộc cùng một tính trạng nhưng biểu hiện trái ngược đối lập nhau - Nhân tố DT: là nhân tố quy định tính trạng cảu cơ thể (gen) - Gen: là một đoạn phân tử axit nucleic mang thông tin quy định cấu trúc của một chuỗi polypeptit nào đó hoặc giữ chức năng điều hòa - Giống (dòng) thuẩn chủng: là dòng đổng hợp tử về KG và đồng nhất về 1 loại KH - KG: Tập hợp toàn bộ các gen của cơ thể - KH: tập hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể - Tỉ lệ KH: là tỉ lệ các KH khác nhau ở đời con - Tỉ lệ KG: là tỉ lệ các loại hợp tử khác nhau - Tính trạng trội: là tính trạng được biểu hiện ở đời F1 - Tính trạng lặn là tính trạng đến F2 mới được biểu hiện - Thể đồng hợp: Là KG chứa cặp gen tương ứng giống nhau - Thể dị hợp: là KG chức cặp gen gồm 2 gen tương ứng khác nhau - Đồng tính: là hiện tượng con sinh ra đồng nhất về một loại KH - Phân tính: con lai sinh ra có cả KH trội và lặn đối với 1 tính trạng nào đó - Giao tử thuần khiết: mỗi cặp nhân tố DT khi bước vào Qt giảm phân thì mỗi nhân tố DT trong cặp nhân tố DT đó chỉ đi về một giao tử và chỉ một mà thôi - Trội hoàn toàn: là hiện tượngkhi lai hai cơ thể khác nhau về một tính trạng do một cặp gen chi phối, ở đời con F1 chỉ biểu hiện một trong hai tính trạng của bố hoặc mẹ. Tính trạng được biểu hiện ở đời F1 là tính trạng trội, tính trạng chưa được biểu hiện ở đời F1 là tính trạng lặn - Trội không hòan toàn: là hiện tượng khi lai hai cơ thể thuần chủng, khác nhau bởi một cặp tính trạng do một gen chi phối và F1 có KH trung gian, F2 phân ly theo tỉ lệ 1: 2: 1 II/ CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN: 1/ Kiến thức cơ bản: - Định luật 1, 2 của Menden, ĐK nghiệm đúng - Lai phân tích - Hiện tượng trội không hoàn toàn 2/ Câu hỏi lí thuyết: C1: Phát biểu ND ĐL 1, 2 của Menden, ĐK nghiệm đúng C2: Lai phân tích là gì? Cho VD minh họa C3: Phân biệt tính trạng trội và tính trạng lặn, Trội hòan toàn và trội không hòan toàn? Tính trạng trộiTính trạng lặn Là tính trạng của một bên bố họăc mẹ biểu hiện KH ở F1 Do gen trộ quy định, biểu hiện ra ngoài cả thể đồng hợp và dị hợp Không thể biết ngay KG của một cơ thể mang tính trạng trộiLà tính trạng của một bên bố hoặc mẹ không biểu hiện KH ở F1 Do gen lặn quy định, biểu hiện ra ngoài chỉ ở thể đồng hợp lặn Có thể biết ngay KG của cơ thể mang tính trạng trội C4: trong lai một cặp tính trạng có những phép lai nào cho kết quả đồng tính? Những phép lai nào cho kết qaủ phân tích? 3/ Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Phép lai nào sau đây cho kết quả con lai không đồng tính: A. P: BB x bb B. P: BB x BB C. Bb x bb D. P: bb x bb Câu 2: Pháp lai nào sau đây tạo ra F1 có KG nhiều nhất: A. P: AA x AA B. P: aa x aa C. P: Aa x AA D. P: Aa x Aa Câu 3: Phép lai nào dưới đây được coi là phép lai phân tích: A. P: AA x AA B. P: Aa x Aa C. AA x Aa D. Aa x aa Câu 4. Hai hình thái khác nhau của cùng một tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau được gọi là: A. Cặp gen tương phản C. Hai cặp tính trạng CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ DẠY HỌC SINH HỌC Ở THCS THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG A.ĐẶT VẤN ĐỀ Nâng cao chất lượng giáo dục đang là vấn đề mà được toàn xã hội quan tâm, trong khi kiến thức sách giáo khoa đang quá tải so với trình độ nhận thức của học sinh, làm cho giáo viên trong soạn giảng gặp nhiều khó khăn về xác định trọng tâm của bài dạy, về việc ra câu hỏi trong bài giảng như thế nào để khai thác hết nội dung kiến thức của bài mà không ôm đồm, không quá tải đối với học sinh, về ra đề kiểm tra làm sao cho phù hợp các đối tượng học sinh khác nhau nhằm đảm bảo chỉ tiêu chất lượng Sau hơn một năm thực hiện dạy học và kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức- kỷ năng Bộ GD&ĐT ban hành, là giáo viên giảng dạy bộ môn sinh học ở trường THCS chúng tôi nhận thấy : - Để nâng cao chất lượng giáo dục, tạo nên mặt bằng thống nhất giữa các vùng miền thì dạy học theo chuẩn của Bộ là cơ sở thực hiện. Nhưng thực hiện chuẩn kiến thức-kỹ năng “ không có nghĩa là cắt xén, lược bỏ kiến thức” trong chương trình hoặc không mở rộng thêm kiến thức để phát huy tính cực chủ động, sáng tạo của học sinh. Giáo viên cũng không nên có quan niệm dạy gì thì kiểm tra cái đó mà phải chú trọng dạy những kĩ năng và phương pháp tư duy cho học sinh. - Bên cạnh dạy học theo chuẩn KT-KN thì giáo viên cũng phải có phương pháp dạy học phù hợp, vận động linh hoạt trong từng bài, chương cụ thể nhằm mục đích giúp học sinh hứng thú học tập và lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, đồng thời xây dựng cho các em có kĩ năng sống, niềm tin khoa học vào những kiến thức đã học, giải quyết xử lý những vấn đề tương tự nảy sinh xung quanh các em và có thể vận dụng những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng thực tế. Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy chúng tôi đã nghiên cứu áp dụng một số vấn đề thực hiện dạy học bộ môn sinh học ở THCS theo chuẩn kiến thức- kỹ năng. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1. Cơ sở lý luận: - Chuẩn kiến thức, kỹ năng các môn học cấp trung học phổ thông đã được quy định tại Chương giáo dục phổ thông (Quyết định 16/2006/QĐ-Bộ GD&ĐT ngày 5/5/2006). Năm học 2010 - 2011 là năm thứ hai Bộ GD - ĐT ban hành "Hướng dẫn chuẩn kiến thức- kỹ năng chương trình THCS" nhằm giúp GV biết được cái đích tối thiểu về kiến thức- kỹ năng cần trang bị cho HS, HS biết được cái đích tối thiểu để phấn đấu, rèn luyện, là căn cứ để ra đề kiểm tra , đánh giá phù hợp với yên cầu dạy và học. Theo ông Vũ Đình Chuẩn, Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học (Bộ GD - ĐT), việc dạy và học theo chuẩn kiến thức kỹ năng sẽ tạo ra sự thống nhất về mục tiêu và kết quả giữa quá trình dạy học của GV, quá trình học tập của HS và quá trình đánh giá kết quả học tập. Vì thế, để việc học tập, ôn luyện đạt kết quả cao, các nhà trường cần chủ động xây dựng kế hoạch ôn tập, tập trung vào những kiến thức, kỹ năng cơ bản nằm trong chuẩn kiến thức- kỹ năng của chương trình THCS, sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương và khả năng nhận thức của HS. Chuẩn kiến thức- kỹ năng của một cấp học, lớp học, môn học là yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng mà HS 1 CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC cần phải và có thể đạt được sau khi hoàn thành chương trình giáo dục của từng cấp học, lớp học, môn học tương ứng. - Chuẩn kiến thức, kỹ năng là căn cứ để biên soạn sách giáo khoa, và các tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá; đồng thời cũng là căn cứ để xác định mục tiêu của mỗi giờ học, mục tiêu của quá trình dạy học, đảm bảo chất lượng giáo dục. - Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng, các cơ quan quản lý giáo dục và các trường xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá đối với từng bài kiểm tra, bài thi; đánh giá kết quả giáo dục từng môn học, lớp học, cấp học, chỉ đạo, quản lý, thanh tra, Kinh nghiệm Tổ chức các hoạt động khai thác kiến thức A. Đặt vấn đề I. Cơ sở lí luận Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay của đất nớc, việc nâng cao chất lợng giáo dục là một trong những khâu then chốt, nhiệm vụ trọng tâm cấp thiết của mỗi nhà trờng nói chung và của mỗi một giáo viên nói riêng, xuyên suốt quá trình dạy học và là công việc phải làm thờng xuyên. Thật vậy, trong những năm qua chúng ta đã thực hiện quá trình đổi mới nội dung chơng trình sách giáo khoa, sử dụng đồ dùng dạy học nhằm giảm tính lí thuyết, tăng tính thực tiễn, thực hành đảm bảo vừa sức, mang tính khả thi. Vì vậy, đòi hỏi ngời giáo viên phải thay đổi phơng pháp giảng dạy phù hợp với nội dung bài học. Ngời giáo viên chính là ngời có vai trò chỉ đạo, còn học sinh là ngời chủ động, sáng tạo tích cực trong quá trình khám phá kiến thức mới. Với vai trò tổ chức, chỉ đạo hớng dẫn, ngời giáo viên phải làm sao cho học sinh phát huy tính tích cực phù hợp với đặc điểm của từng môn học, lớp học, bồi dỡng cho học sinh phơng pháp tự học, tự rèn luyện kĩ năng vận dụng vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh. Bởi vậy, tổ chức các hoạt động khám phá kiến thức cho học sinh là việc làm dẫu trong điều kiện dạy và học hiện nay có nhiều thuận lợi nhng cũng không ít khó khăn. Ngời giáo viên phải có nhận thức đúng đắn và thực hiện cập nhật trong từng bộ môn, từng bài học, từng lớp học phù hợp với thực trạng trong giáo dục ở địa ph- ơng bây giờ. Mặt khác việc học tập bộ môn Sinh học ở trờng THCS còn nhiều hạn chế, cha cuốn hút học sinh đi vào học tập. "Tổ chức các hoạt động khám phá kiến thức" nhằm tạo ra cách dạy mới giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách có chất lợng, học sinh mới có thể vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. Việc hiểu rõ những khái niệm, hiện tợng, định luật và giải bài tập các thí nghiệm của MenĐen là rất quan trọng và cần thiết trong thời đại của Di truyền học II. Cơ sở thực tiễn Sinh học là một bộ môn khoa học thực nghiệm, vì vậy học phải đi đôi với hành. Khi dạy học sinh về kiến thức Sinh học chúng ta không nên chỉ truyền đạt dới dạng thực đơn có sẵn, học sinh chỉ học thuộc bài mà phải truyền đạt một cách khoa học, giúp học sinh nắm chắc kiến thức có tính quy luật, hiểu đợc bản chất của nó. Từ đó học sinh nắm đợc các nhà khoa học tìm ra kiến thức và các quy luật sinh học nh thế nào? Về phía học sinh Trang 1 Kinh nghiệm Tổ chức các hoạt động khai thác kiến thức - Mặc dù học sinh hầu hết đều chăm ngoan nhng cha có ý thức học đều các môn, các em thờng chỉ chú trọng vào hai môn chính Văn Toán, học lệch về các môn Sử, Địa, Sinh, Lí - Bên cạnh đó vẫn còn một số bộ phận học sinh còn xem nhẹ môn học do đó trong lớp còn thiếu chú ý, thiếu tập trung suy nghĩ thảo luận, ít tham gia xây dựng bài dẫn đến không khí lớp học còn buồn tẻ. - Lĩnh hội kiến thức dạng học vẹt qua loa, đại khái. Về phía giáo viên - Giáo viên còn thiếu tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học còn ít. - Cha tích cực thu thập, cập nhật thêm thông tin, kiến thức sinh học - Sử dung công nghệ thông tin vào giảng dạy còn hạn chế - Xem nhẹ phơng pháp dạy học "lấy học sinh làm trung tâm" Từ tình hình thực tiễn nêu trên, căn cứ vào cơ sở lí luận dạy học, tôi xác định rằng: muốn nâng cao chất lợng học tập bộ môn cho học sinh thì giáo viên phải biết "tổ chức các hoạt động khám phá kiến thức cho học sinh" thông qua các kênh hình, kênh chữ, thông tin trong sách giáo khoa hay xây dựng các bài tập vận dụng để tạo hứng thú học tập cho học sinh trong suốt cả các khâu, các phần trong từng tiết dạy học trên lớp, giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức. B. giải quyết vấn đề I . Cơ sở lí luận Mặc dù đã qua nhiều năm học chúng ta thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học. Dạy học "lấy học sinh làm trung tâm" không mới đối với giáo viên nhng cha đợc vận dụng phổ biến và có hiệu quả. Qua thực tế giảng dạy trên lớp, dự giờ các đồng nghiệp trong trờng hay trờng bạn, ở bộ môn sinh học hay các bộ môn khác. Tôi nhận thấy ... sắc thể Trạng thái Số tâm động Số cromatit B- Một số tập vận dụng Bài tập (sgk trang 30 sinh học 9) ruồi giấm 2n = Một tế bào ruồi giấm kì sau nguyên phân Số nhiễm sắc thể tế bào trờng hợp... Số tâm động 2n 2n 2n 4n 4n 2n Số Crômatít 4n 4n 4n 0 Về trạng thái Bài tập (sgk trang 30 sinh học 9) ruồi giấm 2n = Một tế bào ruồi giấm kì sau nguyên phân Số nhiễm sắc thể tế bào trờng hợp... bào 92 nhiễm sắc thể đơn hỏi loài loài nào? a) Tinh tinh (2n = 46) b) Ruồi giấm (2n = 8) c) Gà (2n = 78) * Số nhiễm sắc thể tế bào cha tách kì cuối trình nguyên phân 4n nhiễm sắc thể đơn = 92

Ngày đăng: 19/09/2017, 04:13

w