Đ01L- 08-TS10DT1 Đề thi tuyển sinh vào 10 ĐT loại 1 ( Thời gian làm bài: 60 phút ) Đề gồm 6 câu, 1 trang Câu 1. Trong một mạch điện mắc nối tiếp gồm các dây dẫn bằng đồng và bóng đèn điện. Ta thấy dây tóc bóng đèn nóng sáng còn dây đồng hầu nh không nóng. Tại sao ? Câu 2. a. Có hai thanh thép giống hệt nhau, trong đó có một thanh bị nhiễm từ. Làm thế nào để biết đợc thanh nào là bị nhiễm từ ? (Biết không dùng dụng cụ nào khác ngoài hai thanh đó ) b. Cho 1 nam châm điện nh hình vẽ. Xác định cực của kim nam châm ở gần đầu B của ống dây ? Giải thích ? Câu 3. Cho mạch điện nh hình vẽ. Đèn Đ 1 ghi 120V-300W, đèn Đ 2 ghi 12V mắc nối tiếp với điện trở R. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 120V. Biết rằng hai đèn sáng bình thờng. a. Tính số chỉ của ampe kế A 1 . b. Tính độ lớn R biết số chỉ ampe kế A 2 là 2 A c. Nếu bỏ bóng đèn Đ 2 ra khỏi mạch điện thì độ sáng bóng đèn Đ 1 thay đổi nh thế nào ? Tại sao? Câu 4. Đặt một vật AB (có dạng một mũi tên) cao h cm, vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng d cm. ảnh AB của vật sáng AB qua thấu kính hội tụ cao h cm, cách thấu kính một khoảng d cm, biết thấu kính hội tụ có tiêu cự f cm và d > f. a) Hãy dựng ảnh của vật b) Dựa vào hình vẽ chứng minh công thức: 1 1 1 'd d f + = hoặc d / = fd df c) Tính d biết: d = 12 cm, f = 4 cm Câu 5. Trong hình vẽ AB là một vật sáng, AB là ảnh của AB qua thấu kính. Biết vật AB đặt vuông góc với trục chính , điểm A nằm trên trục chính. Dùng cách vẽ hãy: a. Xác định trục chính, quang tâm O, loại thấu kính và vị trí đặt thấu kính b. Xác định các tiêu điểm chính ( Cần nói rõ: Vẽ thế nào và giải thích tại sao lại vẽ nh thế ) Câu 6. Một chiếc ca không có vạch chia đợc dùng để múc nớc ở thùng chứa I và thùng chứa II rồi đổ vào thùng chứa III. Nhiệt độ của nớc ở thùng chứa I là t 1 = 20 0 C, ở thùng II là t 2 = 80 0 C. Thùng chứa III đã có sẵn một lợng nớc ở nhiệt độ t 3 = 40 0 C và bằng tổng số ca nớc vừa đổ thêm. Cho rằng không có sự mất mát nhiệt lợng ra môi trờng xung quanh. Hãy tính số ca nớc cần múc ở thùng I và thùng II để nớc ở thùng III có nhiệt độ bằng 50 0 C ? --------- Hết ------------ 1 A 1 A 2 Đ 1 U R Đ 2 A 'B 'A B B K A M đề thiã HD01L- 08-TS10DT1 Hớng dẫn chấm Đề thi tuyển sinh vào 10 ĐT loại 1 Câu 1. (3 đ) Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cờng độ vì chúng đợc mắc nối tiếp với nhau. (0,5 đ) Thời gian dòng điện chạy qua dây tóc và dây nối là nh nhau (0,5 đ) Nhiệt lợng toả ra trên các dụng cụ điện tính bằng công thức: Q = I 2 .R.t (0,5 đ) => Nên nhiệt lợng Q chỉ còn phụ thuộc vào R. (0,5 đ) * Đối với dây nối bằng đồng: Do có điện trở nhỏ nên nhiệt lợng toả ra không đáng kể, phần lớn lại toả ra môi trờng xung quanh nên dây nối hầu nh không nóng lên. (0,5 đ) * Đối với dây tóc bóng đèn: Do có điện trở lớn nên nhiệt lợng toả ra nhiều do đó dây tóc đèn nóng sáng. (0,5 đ) Câu 2. (3 đ): a. (1,5 đ): Do khoảng giữa của thanh nam châm là miền trung hoà, miền này không có tác dụng hút sắt (0,5 đ) -> Cách xác định: Đa một đầu của thanh A lại gần miền chính giữa của thanh B, nếu chúng hút nhau thì thanh A là thanh bị nhiễm từ. (0,5 đ) Ngợc lại, nếu không hút nhau thì thanh B bị nhiễm từ (0,5 đ) b. (1,5 đ) Cực của kim nam châm ở gần đầu B của ống dây là cực Nam (0,5 đ) Giải thích: Vận dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định đợc đầu B của ống dây là cực Bắc (0,5 đ) Dựa vào sự tơng tác giữa hai nam châm, ta thấy kim nam châm đang bị hút lại gần đầu ống dây B, mà hai cực khác tên thì hút nhau (0,5 đ) -> Cực của kim nam châm ở gần đầu B của ống dây là cực Nam Câu 3. (3,5đ): a. (1,5 đ): Vì đèn Đ 1 sáng bình thờng nên: U 1 = U đm1 = 120 V ; P 1 = P đm1 = 300 W (0,5 đ) => Cờng độ dòng điện qua đèn Đ 1 : 1 1 1 P I U = (0,25 đ) -> 1 300 2,5( ) 120 I A= = (0,25 đ) Do Đ 1 nối tiếp với ampe kế A 1 nên số Lê Viết Hoàng THCS Cẩm Trung Sở GD - ĐT Vĩnh Phúc Đề chính thức Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học 2008 - 2009 Đề thi môn: Vật lý Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Bài 1: Một chất điểm X có vận tốc khi di chuyển là 4m/s. Trên đường di chuyển từ A đến C, chất điểm này có dừng lại tại điểm E trong thời gian 3s (E cách A một đoạn 20 m). Thời gian để X di chuyển từ E đến C là 8 s. Khi X bắt đầu di chuyển khỏi E thì gặp một chất điểm Y đi ngược chiều. Chất điểm Y di chuyển tới A thì quay ngay lại C và gặp chất điểm X tại C (Y khi di chuyển không thay đổi vận tốc). a) Tính vận tốc của chất điểm Y b) Vẽ đồ thị thể hiện các chuyển động trên (trục hoành chỉ thời gian; trục tung chỉ quãng đường) Bài 2: Người ta nhúng vào trong thùng chất lỏng một ống nhẹ dài hình trụ đường kính d; ở phía dưới ống có dính chặt một cái đĩa hình trụ dày h, đường kính D, khối lượng riêng của vật liệu làm đĩa là Khối lượng riêng của chất lỏng là L( với L). Người ta nhấc ống từ từ lên cao theo phương thẳng đứng. Hãy xác định độ sâu H (tính từ miệng dưới của ống lên đến mặt thoáng của chất lỏng) khi đĩa bắt đầu tách ra khỏi ống. Bài 3: Dẫn m1= 0,4 kg hơi nước ở nhiệt độ t1= 1000C từ một lò hơi vào một bình chứa m2= 0,8 kg nước đá ở t0= 00C. Hỏi khi có cân bằng nhiệt, khối lượng và nhiệt độ nước ở trong bình khi đó là bao nhiêu? Cho biết nhiệt dung riêng của nước là C = 4200 J/kg.độ; nhiệt hoá hơi của nước là L = 2,3.106 J/kg và nhiệt nóng chảy của nước đá là = 3,4.105 J/kg; (Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của bình chứa). Bài 4: Một thấu kính hội tụ quang tâm O, tiêu cự f. Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính (A ở trên trục chính) trước thấu kính một đoạn d, cho ảnh A`B` rõ nét hứng được trên màn (màn vuông góc với trục chính) cách thấu kính một đoạn d`. a) Chứng minh: b) Biết thấu kính này có tiêu cự f = 12,5 cm và L là khoảng cách từ vật AB đến ảnh A`B`. Hỏi L nhỏ nhất là bao nhiêu để có được ảnh rõ nét của vật ở trên màn ? c) Thay thấu kính trên bằng một thấu kính tiêu cự f1 và đặt vật AB vuông góc trục chính, trước thấu kính có ảnh thật A1B1. Dịch chuyển thấu kính ra xa vật 20 cm thì thấu kính cho ảnh A2B2 nằm cách vị trí ảnh trước 4 cm. Tỉ số độ cao giữa hai ảnh là 0,2. Xác định tiêu cự f1. Bài 5: Có một hộp đen với 2 đầu dây dẫn ló ra ngoài, bên trong hộp có chứa ba điện trở loại 1(; 2( và 3( . Với một ắcquy 2V, một ampe-kế (giới hạn đo thích hợp, điện trở không đáng kể) và các dây dẫn, hãy xác định bằng thực nghiệm để tìm sơ đồ thực của mạch điện trong hộp. ------------------------hết------------------------ Gợi ý lời giải thi tốt nghiệp môn Vật lý Môn thi Vật lý chiều 3/6 đã kết thúc ngày thi tốt nghiệp thứ 2. VnExpress.net giới thiệu gợi ý lời giải của thầy Phạm Văn Quang - giáo viên Hocmai.vn. > Gợi ý lời giải môn Địa lý / Sinh học / Văn Giáo viên: Lơng Ngọc Thông Đơn vị: trờng thcs ng lộc - hậu lộc-t.hóa sở giáo dục và đào tạo thanh hóa kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt năm học 2009 2010 Môn thi: Vật lý Ngày thi: 30 tháng 6 năm 2009 Thời gian làm bài: 60 phút. Bài 1 (4,0 điểm) Vật sáng AB có độ cao h đợc đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì có tiêu cự f, điểm A nằm trên trục chính và có vị trí tại tiêu điểm F của thấu kính (hình vẽ 1). 1. Dựng ảnh AB của AB qua thấu kính. Nêu rõ chiều, độ lớn, tính chất của ảnh so với vật. 2. Bằng hình học, xác định độ cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Biết h = 4cm, f = 20cm. Hình vẽ 1 a f' o b f Bài 2 (2,0 điểm) Trên một ấm điện có ghi 220V 440W. 1. Hãy nêu ý nghĩa của các số liệu ghi trên ấm. 2. Nếu cho dòng điện cờng độ I = 1A chạy qua ấm thì ấm điện tỏa nhiệt nh thế nào? Lúc này ấm đạt bao nhiêu phần trăm công suất cần thiết để ấm hoạt động bình thờng, điện trở của ấm coi nh không thay đổi. Bài 3 (4,0 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ nh hình vẽ 2: biết R 1 = 10; R 2 = 40; điện trở ampe kế và dây nối không đáng kể. U AB không đổi. A - + Hình vẽ 2 r 2 b c r 1 a 1. Ampe kế chỉ 1A. Tính hiệu điện thế U AB . 2. Mắc thêm một bóng đèn dây tóc có điện trở R đ = R 3 = 24 luôn luôn không đổi vào điểm C và B của mạch. a) Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở tơng đơng R AB của mạch. b) Biết bóng đèn sáng bình thờng. Tính công suất định mức của đèn. c) Giữ nguyên vị trí bóng đèn, đổi vị trí hai điện trở R 1 và R 2 cho nhau, độ sáng của đèn tăng lên hay giảm đi thế nào? Không tính toán cụ thể, chỉ cần lập luận giải thích. Hết Họ và tên thí sinh: Số báo danh: . . Chữ ký của giám thị số 1: Chữ ký của giám thị số 2: - Đề thi và Lời giải: Thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT tỉnh Thanh Hóa - môn Vật lý Trang 1 Đề chính thức đề D Giáo viên: Lơng Ngọc Thông Đơn vị: trờng thcs ng lộc - hậu lộc-t.hóa Đề xuất lời giải Bài 1 (4,0 điểm) 1. Dựng ảnh AB của AB qua thấu kính : - Dựng tia tới BO (đi qua quang tâm O của thấu kính), cho tia ló tiếp tục truyền thẳng. - Dựng tia tới BI song song với trục chính của thấu kính (I là điểm tới), cho tia ló có phơng đi qua tiêu điểm F (trùng với A). - Giao điểm của tia BO và đoạn FI là điểm B (ảnh của điểm sáng B qua thấu kính). - Từ B, hạ vuông góc với trục chính của thấu kính tại A (là ảnh của điểm sáng A qua thấu kính) + AB là ảnh cần dựng của vật sáng AB qua thấu kính phân kỳ. + Khi đó ta có ảnh AB cùng chiều với vật sáng AB, nhỏ hơn AB, nằm trong khoảng tiêu cự OF và là ảnh ảo, không hứng đợc trên màn, song lại nhìn thấy ảnh AB khi nhìn vào thấu kính. b' a' f' i b o a f 2. Với h = 4cm, f = 20cm, bằng hình học ta xác định độ cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính : + Ta dễ có OABI là hình chữ nhật, suy ra : B là trung điểm của OB (tính chất đờng chéo của hình chữ nhật) + Xét OFB, dễ dàng suy ra: AB = 1 2 BF = 1 2 AB = 1 2 h (tính chất đờng trung bình của tam giác) + Độ cao của ảnh AB là : AB = 1 2 h = 1 2 .4 = 2(cm) + Ta cũng đợc : A là trung điểm của OF (tính chất đờng trung bình của tam giác) OA = 1 2 OF = 1 2 f + Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là : OA = 1 2 f = 1 2 .20 = 10(cm) Bài 2 (2,0 điểm) Trên một ấm điện có ghi 220V 440W. 1. ý nghĩa của các số liệu ghi trên ấm. Đề thi và Lời giải: Thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT tỉnh Thanh Hóa - môn Vật lý Trang 2 Giáo viên: Lơng Ngọc Thông Đơn vị: trờng thcs ng lộc - hậu lộc-t.hóa - Hiệu điện thế định mức của ấm điện là 220V. ấm điện hoạt động bình thờng ở hiệu điện thế đúng bằng 220V. Nếu ấm điện đợc mắc vào hiệu điện thế lớn hơn PHềNG GD-T QUNG TRCH Đề THI VàO LớP 10 thpt NĂM HọC 2009-2010 TRNG THCS QUNG MINH MÔN THI: VậT Lý. Thời gian làm bài: 60 phút ( Thi thử lần I) Câu 1: (1,5điểm) Điện năng là gì ? Hãy trình bày các biện pháp tiết kiệm điện năng. Câu 2; (1,5 điểm) a. Nêu cấu tạo của động cơ điện một chiều? ở động cơ điện một chiều đã có sự chuyển hoá năng lợng từ dạng nào sang dạng nào? b. Động cơ điện một chiều có u điểm gì so với dộng cơ nhiệt. Câu 3: (3 điểm) Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính 10 cm. Thấu kính có tiêu cự là 10cm. a. Vẽ ảnh của vật sáng AB cho bởi thấu kính. b. Nêu đặc điểm của ảnh. c. Tính khoảng cách giữa vật và ảnh. Câu 4: (4 điểm) Một bóng đèn loại: 6V-6W, một bóng khác loại 6V-7,2W. a. Tính điện trở của mỗi đèn. b. Mắc hai bóng đèn trên nối tiếp với nhau vào 2 điểm có hiệu điện thế 11V thì các đèn sáng nh thế nào? Đèn nào sáng hơn? c. Có thể dùng thêm một điện trở R x mắc cùng với 2 bóng đèn trên vào hai điểm có hiệu điện thế 12V để cả 2 đèn đều sáng bình thờng đợc không? Nếu có hãy giải thích và vẽ sơ đồ minh hoạ. Hết