1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi vào lớp 10 môn Vật lý

4 2,4K 59
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 209,5 KB

Nội dung

Trong một mạch điện mắc nối tiếp gồm các dây dẫn bằng đồng và bóng đèn điện.. Ta thấy dây tóc bóng đèn nóng sáng còn dây đồng hầu nh không nóng.. Đặt một vật AB có dạng một mũi tên cao

Trang 1

Đ01L- 08-TS10DT1 Đề thi tuyển sinh vào 10 ĐT loại 1 ( Thời gian làm bài: 60 phút )

Đề gồm 6 câu, 1 trang

Câu 1 Trong một mạch điện mắc nối tiếp gồm các dây dẫn bằng đồng và bóng đèn điện Ta

thấy dây tóc bóng đèn nóng sáng còn dây đồng hầu nh không nóng Tại sao ?

Câu 2

a Có hai thanh thép giống hệt nhau, trong đó có một thanh bị nhiễm từ Làm thế nào để

biết đợc thanh nào là bị nhiễm từ ? (Biết không dùng dụng cụ nào khác ngoài hai thanh đó )

b Cho 1 nam châm điện nh hình vẽ Xác định cực của kim nam châm ở gần đầu B của ống dây ? Giải thích ?

Câu 3 Cho mạch điện nh hình vẽ Đèn Đ1 ghi 120V-300W, đèn Đ2 ghi 12V mắc nối tiếp với

điện trở R Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 120V Biết rằng hai đèn sáng bình thờng

a Tính số chỉ của ampe kế A1

b Tính độ lớn R biết số chỉ ampe kế A2 là 2 A

c Nếu bỏ bóng đèn Đ2 ra khỏi mạch điện thì độ

sáng bóng đèn Đ1 thay đổi nh thế nào ?

Tại sao?

Câu 4 Đặt một vật AB (có dạng một mũi tên) cao h cm, vuông góc với trục chính của thấu

kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng d cm ảnh A’B’ của vật sáng AB qua thấu kính hội tụ cao h’ cm, cách thấu kính một khoảng d’ cm, biết thấu kính hội tụ có tiêu cự f cm và

d > f

a) Hãy dựng ảnh của vật

b) Dựa vào hình vẽ chứng minh công thức: 1 1 1

'

d +d = f hoặc d/ =d dff c) Tính d’ biết: d = 12 cm, f = 4 cm

Câu 5 Trong hình vẽ AB là một vật sáng, A’B’ là ảnh của AB qua thấu kính

Biết vật AB đặt vuông góc với trục chính ∆, điểm A nằm trên trục chính

Dùng cách vẽ hãy:

a Xác định trục chính, quang tâm O, loại thấu kính và vị trí đặt thấu kính

b Xác định các tiêu điểm chính

( Cần nói rõ: Vẽ thế nào và giải thích tại sao lại vẽ nh thế )

Câu 6 Một chiếc ca không có vạch chia đợc dùng để múc nớc ở thùng chứa I và thùng chứa

II rồi đổ vào thùng chứa III Nhiệt độ của nớc ở thùng chứa I là t1 = 20 0C, ở thùng II là t2 =

80 0C Thùng chứa III đã có sẵn một lợng nớc ở nhiệt độ t3 = 40 0C và bằng tổng số ca nớc vừa đổ thêm Cho rằng không có sự mất mát nhiệt lợng ra môi trờng xung quanh Hãy tính số

ca nớc cần múc ở thùng I và thùng II để nớc ở thùng III có nhiệt độ bằng 50 0C ?

- Hết

-A1

A2

Đ1

U

••

A A B'' B

B K

A

Trang 2

M đề thiã

HD01L- 08-TS10DT1 Hớng dẫn chấm Đề thi tuyển sinh vào 10 ĐT loại 1

Câu 1 (3 đ)

Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cờng độ vì chúng đợc mắc nối

Thời gian dòng điện chạy qua dây tóc và dây nối là nh nhau (0,5 đ)

Nhiệt lợng toả ra trên các dụng cụ điện tính bằng công thức: Q = I2.R.t (0,5 đ)

=> Nên nhiệt lợng Q chỉ còn phụ thuộc vào R (0,5 đ)

* Đối với dây nối bằng đồng:

Do có điện trở nhỏ nên nhiệt lợng toả ra không đáng kể, phần lớn lại toả ra môi trờng xung quanh nên dây nối hầu nh không nóng lên (0,5 đ)

* Đối với dây tóc bóng đèn:

Do có điện trở lớn nên nhiệt lợng toả ra nhiều do đó dây tóc đèn nóng sáng (0,5 đ)

Câu 2 (3 đ):

a (1,5 đ): Do khoảng giữa của thanh nam châm là miền trung hoà, miền này không có tác

dụng hút sắt (0,5 đ) -> Cách xác định:

Đa một đầu của thanh A lại gần miền chính giữa của thanh B, nếu chúng hút nhau thì thanh

A là thanh bị nhiễm từ (0,5 đ)

Ngợc lại, nếu không hút nhau thì thanh B bị nhiễm từ (0,5 đ)

b (1,5 đ) Cực của kim nam châm ở gần đầu B của ống dây là cực Nam (0,5 đ)

Giải thích:

Vận dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định đợc đầu B của ống dây là cực Bắc (0,5 đ)

Dựa vào sự tơng tác giữa hai nam châm, ta thấy kim nam châm đang bị hút lại gần đầu ống dây B, mà hai cực khác tên thì hút nhau (0,5 đ)

-> Cực của kim nam châm ở gần đầu B của ống dây là cực Nam

Câu 3 (3,5đ):

a (1,5 đ): Vì đèn Đ1 sáng bình thờng nên:

U1 = Uđm1 = 120 V ; P1 = Pđm1 = 300 W (0,5 đ)

=> Cờng độ dòng điện qua đèn Đ1:

1

1

1

P

I

U

= (0,25 đ)

-> 1

300

2,5( ) 120

I = = A (0,25 đ)

Do Đ1 nối tiếp với ampe kế A1 nên số chỉ của ampe kế A1 là:

IA1 = I1 = 2,5 (A) (0,5 đ)

b (1,5 đ)

Đèn Đ2 sáng bình thờng => Hiệu điện thế U2 =12 (V) (0,5 đ)

-> UR= 120 -12 = 108 (V) (0,25 đ)

Ta có:

2

R A

U R

I

= (0,25 đ)

=> 108 54

2

R= = Ω (0,25 đ)

A1

A2

Đ1

U

••

Trang 3

c (0,5đ): Bóng đèn Đ2 mắc song song với Đ1 nên có tháo bỏ bóng đèn Đ2 ra khỏi mạch điện thì độ sáng bóng Đ1 vẫn không thay đổi vì hiệu điện thế U không đổi (0,5 đ)

Câu 4 (4,5 đ):

a) Vẽ hình đúng, đẹp đợc : 1 đ

- Vẽ đợc trục chính thấu kính, vị trí đặt thấu kính: 0,25 đ

- Vẽ đợc đờng đi của hai tia sáng trong 3 tia đặc biệt: 0,25 đ

- Xác định đợc vị trí, tính chất của ảnh: 0,25 đ

b) (3 đ)

- Ta có: ∆A/B/O ∆ABO (g.g) (0,5 đ)

=>

AO

O A AB

B

= (0,25 đ) => h/ d/

h = d (1) (0,25 đ)

- Chứng minh tơng tự ta có: ∆A/B/F/ ∆OI F/ (g.g) (0,5 đ)

=>

O F

A F OI

B

A

/

/ / / /

= (0,25 đ)

=> h h/ =d/ff (2) (0,25 đ)

Từ (1) và (2) ta đợc:

d d/ =d/ ff (0,5 đ)

=>

.

'

1 1 1

'

d f

d

d f

 =

 + =



(3) (0,5 đ)

c 0,5 đ : Thay số vào hệ thức (3)

12.4

'

12 4

1 1 1 1 1 1 1 1 1

d f

d

d f

 + = ⇒ = − ⇒ = −



=> d/ = 6 cm

Câu 5 (2,5đ):

- Xác định đợc trục chính của thấu kính (0,5 đ) :

A nằm trên trục chính nên A’ cũng nằm trên trục chính => AA’ nằm trên trục chính xy

- Xác định đợc quang tâm O của thấu kính ( 0,5 đ):

Kẻ đờng thẳng qua B và B’, đờng thẳng này cắt trục chính tại một điểm, điểm đó là quang tâm O của thấu kính

- Xác định đợc loại thấu kính (0,5 đ):

Do ảnh A’B’ là ảnh ảo, nhỏ hơn vật nên thấu kính cần xác định là thấu kính phân kì

- Xác định đợc vị trí đặt thấu kính, vẽ đợc kí hiệu thấu kính phân kì (0,5 đ):

Từ O kẻ đờng thẳng vuông góc với trục chính ta đợc vị trí đặt thấu kính phân kì

A

B

'

A

'

B

I h

'

h

(0,25 đ)

(0,25 đ)

Trang 4

- Xác định đợc hai tiêu điểm F và F (0,5 đ):

Từ B kẻ tia sáng song song với trục chính cho tia khúc xạ có đờng kéo dài đi qua B’ cắt trục chính tại 1 điểm, đó là tiêu điểm F Lấy điểm đối xứng với F qua thấu kính ta đợc F’

Câu 6 (3,5đ):

Gọi m là khối lợng của mỗi ca nớc, n1 là số ca nớc ở thùng I, n2 là số ca nớc ở thùng II

(0,5 đ)

 số ca nớc ở thùng III là n1+ n2, nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là 500C (0,25 đ)

Ta có Q1 = m1.c.(50-20) = n1.m.c.30 (1) (0,5 đ)

Q2 = m2.c.(80-50) = n2.m.c.30 (2) (0,5 đ)

Q3 =(n1+n2).m.c.(50 - 40) = (n1+n2).m.c.10 (3) (0,5 đ)

Do quá trình là cân bằng nên ta có : Q1 + Q3 = Q2 (4) (0,5 đ) Thay hệ thức (1), (2), (3) vào hệ thức (4) ta đợc: 2n1= n2 (0,25 đ)

Nh vậy nếu mức ở thùng II: n ca thì phải múc ở thùng I: 2n ca và số nớc có sẵn trong thùng III là: 3n ca (n nguyên dơng ) (0,5 đ)

B

x

'

B

'

A

O

y

Ngày đăng: 07/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a) Vẽ hình đúng, đẹp đợc: đ - Đề thi vào lớp 10 môn Vật lý
a Vẽ hình đúng, đẹp đợc: đ (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w