Bài 14. Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể

12 302 0
Bài 14. Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ, CÁC EM HỌC SINH ! Bài 14: Tiết 14 I/ Mục tiêu: Nhận dạng được NST ở các kì Phát triển kó năng quan sát, vận dụng giải một số dạng bài tập về NST. Phát triển kó năng hoạt động nhóm. I/ Quan sát nhiễm sắc thể - Quan sát những đoạn phim sau.Xác đònh NST đang ở kì nào của quá trình nguyên phân hay giảm phân, vì sao? 1 2 3 4 5 6 9 7 10 8 11 12 GP NP [...]... Tính số nhiễm sắc thể có trong 3 tế bào đó, nêu trạng thái của nhiễm sắc thể trong 3 tế bào đó? Nhóm 2: Người ta đếm được có 120 nhiễm sắc thể kép đang phân li về 2 cực của tế bào Nhóm tế bào này đang ở kì nào? Tính số tế bào của nhóm? Nhóm 3: Người ta đếm được 480 NST đơn nằm gọn trong các tế bào Nhóm này đang ở kì nào? Số tế bào của nhóm là bao nhiêu? Dặn dò 1- THU HOẠCH Học sinh vẽ hình quan sát được... phân hay giảm phân? Bài 3: Ở lúa nước có 2n = 24 Có 3 nhóm tế bào Nhóm 1: Có 5 tế bào đang ở kì giữa của quá trình nguyên phân Tính số nhiễm sắc thể có trong 5 tế bào đó, nêu trạng thái của nhiễm sắc thể trong 5 tế bào đó? Nhóm 2: Người ta đếm được có 480 nhiễm sắc thể đơn đang phân li về 2 cực của tế bào Nhóm tế bào này đang ở kì nào? Tính số tế bào của nhóm? Nhóm 3: Người ta đếm được 960 NST đơn... BÀI 1: Khi quan sát hình thái tế bào thực vật người ta thấy có 3 nhóm NST có hình thái khác nhau: - Nhómm 1: Các NST kép đang tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào - Nhóm 2: Các NST đơn nằm trong các nhân mới - Nhóm 3: Các NST đơn đang phân li về 2 cực của tế bào Hãy xác đònh các nhóm NST trên đang ở kì nào? Của quá trình nguyên phân hay giảm phân? BÀI 2: Khi quan sát tế bào... * Kiến thức Học xong bài này HS có khả năng: - Nhận được dạng NST ở các kì phân bào * Kó năng - Rèn luyện kó năng quan sát, vẽ hình trên kính hiển vi( nếu có)hoặc băng hình và kó năng thảo luận theo nhóm * Thái độ:Nghiêm túc học tập TUẦN 8- TIẾT 15 BÀI 15: See you again! Chúc sức khoẻ, thành đạt! ... kì nào? Của quá trình nguyên phân hay giảm phân? BÀI 2: Khi quan sát tế bào của 1 loài động vật người ta thấy có 4 nhóm NST có hình thái khác nhau: - Nhóm 1: các NST kép đang tập trung thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào - Nhóm 2: Các NST kép đang tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào - Nhóm 3: Các NST kép nằm trong các nhân mới - Nhóm 4: Các NST đơn đang phânMôn sinh Vỏ (biểu bì) Thịt vỏ Mạch rây Mạch gỗ Vỏ Tầng sinh vỏ Thịt vỏ Mạch rây Tầng sinh trụ Mạch gỗ Ruột Ruột Hình 15:Cấu tạo thân non Hình 16.1:Sơ đồ cắt ngang thân trưởng thành Vỏ Tầng sinh vỏ Thịt vỏ Mạch rây Tầng sinh trụ Mạch gỗ Ruột Hình 16.1:Sơ đồ cắt ngang thân trưởng thành Ruột Mạch rây bị bong H 16.3: Vòng gỗ năm tùng bách gỗ đỏ đánh giá loại cao giới 155,6 m Cây baobab ấm trà châu Phi, 1.200 năm tuổi.  Cây củ tùng lớn giới Cây xoài cổ 300 năm tuổi Bạc Liêu, gốc to đến người ôm Tiết 14: Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC - HS biết nhận dạng hình thái NST ở các kỳ - Phát triển kỹ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi, rèn kỹnăng vẽ hình - Bảo vệ, giữ gìn dụng cụ, trung thực, chỉ vẽ những hình quan sát được II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Kính hiển vi đủ cho các nhóm - Bộ tiêu bản NST - Tranh các kỳ của nguyên phân III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Kiểm tra - Trình bày những biến đổi hình thái NST trong chu kỳ tế bào - Các bước sử dụng kính hiển vi * GV: Nêu yêu cầu của bài thực hành - Biết nhận dạng hình thái NST ở các kỳ - Vẽ lại hình khi quan sát được - Có ý thức kỷ luật, không nói to * GV: Chia nhóm, phát dụng cụ thực hành - Tuỳ điều kiện tối thiểu: mỗi nhóm 1 kính hiển vi và 1 hộp tiêu bản - Các nhóm có nhóm trưởng, thư ký 1- quan sát tiêu bản NST GV: Yêu cầu HS nêu các bước tiến hành quan sát tiêu bản NST GV chốt lại kiến thức GV yêu cầu các nhóm nêu kết quả quan sát - 1 HS trình bày các bước tiến hành + Đặt tiêu bản lên bàn kính – quan sát ở bội giác bé bội giác lớn  nhận dạng tế bào đang ở kỳ nào - Các nhóm lần lượt từng người quan sát vẽ hình 2-Báo cáo thu hoạch - GV treo tranh – các kỳ nguyên phân và cung cấp thông tin IV/ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ - Các nhóm tự nhận xét về thao tác, cách sử dụng dụng cụ thí nghiệm - Đánh giá kết quả từng nhóm V/ DẶN DÒ: Đọc trước bài ADN o0o THỰC HÀNH QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ. I. Mục tiêu: Hs có khả năng: - Nhận được dạng NST ở các kì phân lớn - Rèn kuyện kĩ năng quan sát hình vẽ II. Phương pháp dạy học: - Kính hiển vi - Tiêu bản cố định NST của một số loại động vật thực vật III. Tiến trình dạy học: Bài giảng: Gv: chia nhóm Hs, mỗi nhóm (5- 6HS) và giao cho mỗi nhóm 1 kính hiển vi và một hộp tiêu bản mẫu Gv: yêu cầu Hs thực hành theo nhóm và theo dõi giúp đỡ các nhóm Gv: lưu ý Hs trong tiêu bản có các tế bào ở các kì khác nhau ( kì trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối) và có thể nhận biết được thông qua vị trí của các NST trong tế bào. Ví dụ, nếu thành hàng ở mạt phẳng xích đạo của thói phân bào thù đó là kì giữa . Nếu NST phân thành 2 nhóm ở gần 2 cực tế bào thì đó là kì cuối Gv: yêu cầu Hs vẽ vào vở của NST quan sát được Gv có thể chọn mẫu tiêu bản quan sát rõ nhất của các nhóm Hs tìm được để cả lớp quan sát. Các thao tác thực hành thoa tác trên kính hiển vi: 1. Đặt tiêu bản lên kính, dùng vật kính với bội giác bé để lựa chọn điểm quan sát đạt yêu cầu. Tiếp đến là chuyển sang bội giác lớn để quan sát tiếp 2. Khi nhận dạng được NST Hs trao đổi theo nhóm để xác định được vị trí của NST ở kì nào của quá trình phân bào Sinh học lớp 9 - Bài 14: THỰC HÀNH QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SĂC THỂ A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức - Học sinh nhận biết dạng NST ở các kì. 2, Kỹ năng - Phát triển kĩ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi. - Rèn kĩ năng vẽ hình. 3, Thái độ - Thêm yêu thích bộ môn. B. CHUẨN BỊ. +GV:- Tranh NST ở chu kỳ tế bào. - Tranh các kỳ nguyên phân. - Ảnh chụp NST ở hành tây. + HS: - Giấy bút để vẽ hình dạng NST C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC. 1, Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra câu hỏi 1,2. - Gọi HS lên làm bài tập 3, 4. 3. Bài mới Giới thiệu bài: ? Trình bày những biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào? Trong tiết hôm nay, các em sẽ tiến hành nhận dạng hình thái NST ở các kì qua tranh ảnh. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 1. GV nêu yêu cầu của buổi thực hành. 2. GV hướng dẫn HS cách sử dụng kính hiển vi: - HS ghi nh ớ cách s ử dụng kính hiển vi. + Lấy ánh sáng: Mở tụ quan, quay vật kính nhỏ vào vị trí làm việc, mắt trái nhìn vào thị kính, dùng 2 tay quay gương hướng ánh sáng khi nào có vòng sáng đều, viền xanh là được. + Đặt mẫu trên kính, đầu nghiêng nhìn vào vật kính, vặn ốc sơ cấp cho kính xuống dần tiêu bản khoảng 0,5 cm. Nhìn vào thị kính vặn ốc sơ cấp cho vật kính từ từ lên đến khi ảnh xuất hiện. Vặn ốc vi cấp cho ảnh rõ nết. Khi cần Hình dạng NST Quan sát được - Vẽ lại hình sau khi quan sát được quan sát ở vật kính lớn hơn chỉ cần quay trực tiếp đĩa mang vật kính ấu vào vị trí làm việc. + Trong tiêu bản có các tế bào đang ở thời kì khác nhau. Cần nhận dạng NST ở các kì trên tiêu bản. 3. Yêu cầu HS vẽ lại hình khi quan sát được, giữ ý thức kỉ luật (không nói to). 4. GV chia nhóm, phát dụng cụ thực hành: mỗi nhóm 1 kính hiển vi và một hộp tiêu bản. 5. Yêu cầu các nhóm cử - Các nhóm nhận dụng cụ. - HS ti ến hành thao tác kính hi ển vi và quan sát tiêu b ản theo từng nhóm. - Vẽ các h ình quan sát đư ợc vào v ở thực hành. nhóm trưởng nhận và bàn giao dụng cụ. Lưu ý HS: - GV theo dõi, trợ giúp, đánh giá kĩ năng sử dụng kính hiển vi tránh vặn điều chỉnh kính không cẩn thận dễ l àm vỡ tiêu bản. - Có thể chọn ra mẫu tiêu bản quan sát rõ nhất của các nhóm HS t ìm được để cả lớp đều quan sát. - Nếu nhà trường chưa có hộp tiêu bản thì GV dùng tranh câm các kì của nguyên phân để nhận dạng hình thái NST ở các kì. 4. Nhận xét - đánh giá - Các nhóm tự nhận xét về thao tác sử dụng kính, kết quả quan sát của mình. - GV đánh giá chung về ý thức và kết quả của các nhóm. - Đánh giá kết quả của nhóm qua bản thu hoạch 5, Dặn dò - Học bài và chuẩn bị bài Ngày tháng năm Kí duyệt của BGH [...]...BÀI 14 THỰC HÀNH: QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ PHÂN TỬ ADN ... Tầng sinh trụ Mạch gỗ Ruột Ruột Hình 15:Cấu tạo thân non Hình 16.1:Sơ đồ cắt ngang thân trưởng thành Vỏ Tầng sinh vỏ Thịt vỏ Mạch rây Tầng sinh trụ Mạch gỗ Ruột Hình 16.1:Sơ đồ cắt ngang thân

Ngày đăng: 19/09/2017, 02:04

Hình ảnh liên quan

Hình 16.1:Sơ đồ cắt ngang của thân cây trưởng thànhHình 15:Cấu tạo trong  - Bài 14. Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể

Hình 16.1.

Sơ đồ cắt ngang của thân cây trưởng thànhHình 15:Cấu tạo trong Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan