Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi : Phương pháp thuỷ luyện và nhiệt luyện dùng để điều chế những kim loại nào, nêu nguyên tắc của mỗi phương pháp và cho ví dụ?... Vậy những kim loại mạnh thì được
Trang 1Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi : Phương pháp thuỷ luyện và nhiệt luyện
dùng để điều chế những kim loại nào, nêu nguyên tắc của mỗi phương pháp và cho ví dụ?
Trang 2Vậy những kim loại mạnh thì
được điều chế bằng phương pháp nào?
Trang 33 Phương pháp điện phân
* Điều chế được hầu hết các kim loại (có độ tinh khiết cao)
*Nguyên tắc: Dùng dòng điện 1 chiều để khử các ion kim loại thnàh nguyên tử kim loại
- Điện phân nóng chảy điều chế được các kim loại
có tính khử mạnh VD: Na, K, Ca, Mg, Al
- Điện phân dung dịch điều chế được kim loại có tính khử trung bình và yếu
VD: Zn, Cu, Ag
Trang 4a, Điện phân hợp chất nóng chảy (muối halogenua,oxit và
hiđroxit)
VD1: điện phân muối NaCl nóng chảy
+ Ở cực dương(anot): có khí clo thoát ra
+ Ở cực âm (catot) : thu được kim loại natri
Sơ đồ điện phân muối NaCl nóng chảy
NaCl Na+ + Cl
Catot(-) NaClnc (+) anot
Na+ Cl
-2Na++ 2e 2Na 2Cl- Cl2 (k) + 2e
nc
phương trình của phản ứng điện phân là:
2
2
Trang 5VD2 : Viết sơ đồ và phản ứng điện phân Al2O3 nóng chảy
Trang 6b, Điện phân dung dịch
VD1: Điện phân dung dịch CuCl2
Sơ đồ điện phân:
Catot (-) CuCl2 (+) Anot
Cu 2+ ,H2O Cl - , H2O
Cu 2+ + 2e → Cu 2Cl
-(l) → Cl2 (k) + 2e Phương trình của phản ứng điện phân là
CuCl2 → Cu + Cl2
Trang 7VD2: điện phân dung dịch Cu(NO3 )2 (điện cực trơ)
( NO3)2
Cu
O H
Cu2+, 2
Cực ( - ) Cực ( + )
( Dd )
O H
NO3−, 2
Cu e
Cu2+ + 2 → 2H2O → 4H + +O2 + 4e
Phương trình điện phân:
Trang 8NHƯ VẬY TRONG QUÁ TRÌNH ĐiỆN
-Ở cực dương(anot): có mặt các ion âm và H2O
+tại đây xảy ra quá trình oxi hóa
+ ion gốc axit có chứa oxi(NO3-,SO42- )không bị oxi hóa
-Ở cực âm(catot): có mặt các ion dương và H2O
+ tại đây xảy ra quá trình khử
+ion kim loại đứng trước Zn không bị khử
+ion kim loại nào có tính oxi hóa mạnh hơn sẽ bị khử trước
Trang 9Câu hỏi kiểm tra
Phản ứng hóa học nào sau đây chỉ thực hiện được bằng phương pháp điện phân A.Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
B.H2O + CuSO4 → Cu + O2 + H2SO4 C.CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
Trang 10Text
Add Your Text Add Your Text
Add Your Text
n
AIt
m = 96500
c) Định luật Faraday
m: khối
lượng chất
thoát ra tại
các điện
cực(g)
A: khối lượng mol nguyên tử của chất thu ở điện cực
n: số electron trao đổi
I: cường độ dòng điện (A) t: thời gian
điện phân (s)
Trang 11 VD1: Tính khối lượng Cu thoát ra ở catot khi cho dòng điện 5 ampe đi qua dung dịch CuSO4 trong 1 giờ (MCu = 63,5)
VD2:Cần phải cho dòng điện 0,402 ampe đi qua dung dịch AgNO3 trong thời gian bao nhiêu lâu để thu được 6,48g Ag (MAg = 108)
Trang 12CỦNG CỐ
Câu 1: Giải thích tại sao khi điện phân KCl nóng
chảy và điện phân dung dịch KCl thì sản phẩm thu được là khác nhau Viết sơ đồ và phản ứng điện
phân
Câu 2: Điện phân dung dịch chứa NO3- và các cation kim loại có cùng số mol :Cu2+ , Ag+ ,Pb2+ Hãy
cho biết trình tự xảy ra sự khử của những ion kim loại này trên bề mặt catot Giải thích
Trang 13Làm bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ