1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 21. Điều chế kim loại

17 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Bài 21. Điều chế kim loại tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

câu hỏi và Bài tập phần điều chế kim loại. Câu 1. Những kim loại có thể điều chế đợc bằng phơng pháp thủy luyện là: A. Al, Fe, Ca, Cu, Ag B. Mg, Zn, Pb, Ni, Hg C. Fe, Cu, Ag, Au, Sn D. Na, K, Ca, Al, Li Câu 2. Những kim loại có thể điều chế đợc bằng phơng pháp nhiệt luyện là : A. Cu, Pb, Fe, Zn, Ni B. Fe, Al, Ca, Na, Hg C. Ba, Ca, Li, Na, K D. Mg, Zn, Cu, Hg, Ag Câu 3. Những kim loại có thể điều chế bằng phơng pháp điện phân nóng chảy là: A. Fe, Al, Na, Cu, Zn B. Mg, Ca, Al, K, Na C. Zn, Fe, Sn, Pb, Hg D. Ba, Al, Mg, Cu, Zn Câu 4. Trộn 5,4 gam Al với 4,8 gam Fe 2 O 3 rồi thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng ta thu đợc m (g) hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là: A. 2,24 B. 4,08 C. 10,2 D. 0,224 Câu 5. Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m (gam) hỗn hợp gồm CuO, Fe 2 O 3 , FeO, Al 2 O 3 nung nóng, luồng khí thoát ra đợc sục vào nớc vôi trong d thấy xuất hiện 15 gam kết tủa. Sau phản ứng chất rắn trong ống sứ có khối lợng là 215 gam. Khối lợng m của hỗn hợp oxit ban đầu là: A. 217,4 B. 249 C. 219,8 D. Không xác định đợc m. Câu 6. Lấy 2 thanh kim loại X, Y có cùng khối lợng và đứng trớc Pb trong dãy thế điện hoá. Nhúng thanh X vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 và thanh Y vào dung dịch Pb(NO 3 ) 2 . Sau một thời gian lấy các thanh kim loại ra khỏi dung dịch và cân lại thấy khối lợng của thanh X giảm 1% và của thanh Y tăng 152% so với khối lợng ban đầu. Biết số mol các kim loại X và Y đã tham gia phản ứng bằng nhau và tất cả Cu, Pb thoát ra bám hết vào các thanh X và Y. Mặt khác để hòa tan 3,9 gam kim loại X cần dùng V ml dung dịch HCl và thu đợc 1,344 lít H 2 (ở đktc), còn để hòa tan 4,26 gam oxit của kim loại Y cũng cần dùng V ml dung dịch HCl ở trên. Số mol của Cu(NO 3 ) 2 và Pb(NO 3 ) 2 trong hai dung dịch thay đổi : 2323 3 2 )NO(Pb)NO(Cu nn:mảgimuốicácmolSố.A = 2323 )NO(Pb)NO(Cu nn:mảgimuốicácmolSố.B < C. Số mol các muối giảm n lợng nh nhau 2323 )NO(Pb)NO(Cu nn:mảgimuốicácmolSố.D > Câu 7. Cho 2,144 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng với 0,2 lít dung dịch AgNO 3 , sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc dung dịch B và 7,168 gam chất rắn C. Cho B tác dụng với NaOH d, lọc kết tủa, nung trong không khí đến khối lợng không đổi thu đợc 2,56 gam chất rắn. * Tính % khối lợng các kim loại trong A. * Tính nồng độ mol của dung dịch AgNO 3 . * Nếu cho chất rắn C thu đợc ở trên tác dụng với dung dịch AgNO 3 d thu đợc chất rắn D. Hỏi khối lợng của D tăng trong khoảng bao nhiêu % so với khối lợng chất rắn C ? Phơng án nào trong các phơng án sau đúng ? %,m%%:mvớisongătm;M,C%;,Cu%%;,Fe%.A CDAgNOM 7767032082581841 3 <<=== %,m%%:mvớisongătm;M,C%;,Cu;%%,Fe%.B CDAgNOM 488032077472352 3 <<=== %,m%%:mvớisongătm;M,C%;,Cu%;%,Fe%.C CDAgNOM 7767032045445555 3 <<=== %,m%%,:mvớisongătm;M,C%;,Cu%;%,Fe%.D CDAgNOM 488776732023527747 3 <<=== Câu 8. Nung m gam hỗn hợp A gồm bột Al và Fe 3 O 4 . Giả sử chỉ có phản ứng: 3243 OAl Fe OFe Al ++ Sau một thời gian thu đợc chất rắn B. Để hòa tan hết B cần V ml dung dịch H 2 SO 4 0,7M (loãng). Sau phản ứng thu đợc dung dịch C và 9,846 lít khí (đo ở 1,5 atm, 27 o C). Cho dung dịch NaOH vào dung dịch C đến d, thu đợc kết tủa D. Nung D trong chân không đến khối lợng không đổi thu đợc 44 gam chất rắn E. Cho 50 gam hỗn hợp X gồm CO và CO 2 qua ống sứ đựng E nung nóng. Sau khi e phản ứng hết, thu đợc hỗn hợp khí X' có khối lợng gấp 1,208 lần khối lợng của X. * Tính khối lợng các chất trong B. * Tính m * Tính V. Chọn phơng án đúng trong các phơng án sau : lítV;gam,m%;,OFe%;%,Fe%%;,OAl%%;,Al%.D lít,V;gam,m%;,Fe%%;,OAl%%;,Al%.C lítV;gam,m%;,OFe%;%,Fe%%;OAl%;%,Al%.B lítV;gam,m%;,Fe%;%,OAl%%;,Al%.A 295937190742063454 781672734128237 2959256255625512 Giảng viên hướng dẫn :Hồng Thị Chiên Sinh viên thực :Trần Thị Liên Lớp :Hóa 43b Trong sống hàng ngày đường phố, thường hay gặp cửa hàng bán đồ trang sức vàng, bạc Nhiều đồ dùng làm từ sắt như: cửa, hay vật dụng khác dao, cuốc, xẻng… Nhưng tự nhiên có số kim loại tồn dạng tự vàng, platin… hầu hết kim loại khác tồn dạng hợp chất oxit, muối… Trong hợp chất kim loại thường tồn dạng ion dương Mn+ Khoáng vật Florit (CaF2) Quặng sắt tự nhiên Pyrit sắt (FeS2) Coridon (Al2O3+…) I Ngun tắc Ngun tắc chung điều chế kim loại khử ion kim loại thành ngun tử Mn+ + ne → M II Các phương pháp điều chế kim loại  Phương pháp nhiệt luyện  Phương pháp thủy luyện  Phương pháp điện phân: + Điện phân nóng chảy + Điện phân dung dịch 1 Phương pháp nhiệt luyện – – Điều chế kim loại có độ hoạt động trung bình yếu (kim loại sau Al) Dùng chất khử mạnh như: CO, C, H2, Al, … khử oxit kim loại nhiệt độ cao CO MXOY + C t o H2 M + CO(CO2) H2O Al M kim loại sau Al CO2 Al2O3 Ví dụ: PbO + H2 Pb + H2O Fe2O3 + 3CO Fe + 3CO2 Fe2O3 + 3C 2Fe + 3CO Fe2O3 + 2Al 2Fe + Al2O3 Phương pháp thủy luyện – – Dùng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu khỏi dung dịch muối Thường dùng điều chế kim loại yếu (sau H) Ví dụ 1: Fe + CuSO4 2+ Fe + Cu FeSO4 + Cu 2+ Fe + Cu Ví dụ 2: Cu + 2AgNO3 + Cu + 2Ag Cu(NO3)2 + 2Ag 2+ Cu + 2Ag Phương pháp điện phân Ngun tắc: dùng dòng điện chiều catot để khử ion kim loại hợp chất trạng thái lỏng (dung dịch hay nóng chảy) Sơ đồ q trình điện phân: +) Bước 1: viết q trình phân li thành ion +) Bước 2: cho ion phân li điện cực +) Bước 3: viết q trình cho, nhận electron chất với điện cực +) Bước 4: viết phương trình phản ứng dạng ion dạng phân tử a Điện phân nóng chảy • Điều chế kim loại có độ hoạt động hóa học mạnh như: Na, K, Ca, Mg, Al… • Điện phân nóng chảy muối clorua MCln dpnc M + n/2Cl2 Ví dụ: điện phân nóng chảy NaCl Bước 1: NaCl Na+ + ClBước 2: anot (cực dương) catot(cực âm) ClNa+ Bước 3: 2Cl- + 2.1e Cl2 Na+ Na + 1e dpnc Na + 1/2Cl Bước 4: NaCl Na+ + ClNa + 1/2Cl2 b.Điện phân dung dịch • Điều chế kim loại trung bình yếu(kim loại sau Al) • Ví dụ: điện phân dung dịch AgNO3 Bước 1: AgNO3 đpdd Ag+ + NO3- Bước 2: anot(cực dương) catot(cực âm) NO3- ,H2O Bước 3: H2O Ag+,H2O 4H+ + O2 +4.1e Bước 4: 4AgNO3 +2H2O đpdd Ag+ + 1e Ag 4Ag + 4HNO3 + O2 c.Tính lượng chất thu điện cực Dựa vào cơng thức định luật Faraday ta có: A.I.t m= n.F Với: m:khối lượng chất thu điện cực(gam) I:cường độ dòng điện(ampe) t:thời gian điện phân(s) n:số electron mà ngun tử ion cho nhận F:hằng số Faraday F =96500 A:khối lượng mol ngun tử chất thu điện cực Kim loại K Điện phân nóng chảy Al H Điện phân dung dịch, phương pháp nhiệt luyện Phương pháp thủy luyện Kiểm tra bài cũ. 1) Cho biết hiện tượng xảy ra khi ngâm một lá sắt vào dd axit HCl ? Minh họa bằng phương trình phản ứng. Xảy ra sự ăn mòn hóa học. Bọt khí H 2 thoát ra lúc đầu nhiều sau đó ít dần do các bọt khí này bọc kín lá sắt, cản trở sự tiếp cận của ion H + với các nguyên tử sắt. Sắt bò ăn mòn chậm. Fe + 2 HCl = FeCl 2 + H 2 2) Trong thí nghiệm trên nếu nhỏ thêm vài giọt dd CuSO 4 vào dd axit thì có hiện tượng gì xảy ra ? Viết phương trình phản ứng minh họa ? Đầu tiên sắt phản ứng với Cu 2+ trong dd. CuSO 4 + Fe = FeSO 4 + Cu Cu sinh ra bám vào Fe . Xảy ra sự ăn mòn điện hóa. Fe là cực âm : Fe – 2e = Fe 2+ Cu là cực dương : 2H + + 2e = H 2 Sắt bò ăn mòn nhanh chóng, bọt khí hydro thoát ra nhiều và nhanh. KIM LOẠI TRONG TỰ NHIÊN Đa số kim loại tồn tại trong tự nhiên ở dạng hợp chất, chỉ một số rất ít như vàng, platin tồn tại ở trạng thái tự do. Những khoáng vật và đất đá chứa hợp chất của kim loại gọi là quặng. KhoaùngvaätFlorit(CaF 2 ) Quaởng saột trong tửù nhieõn CuFeS 2 Pyrit saét (FeS 2 ) Corindon (Al 2 O 3 + …) [...]...ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I-Nguyên tắc điều chế kim loại Khử ion dương kim loại thành kim loại tự do Mn+ + ne = M ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI II-Các phương pháp điều chế kim loại 1)Phương pháp thuỷ luyện 2)Phương pháp nhiệt luyện 3)Phương pháp điện phân ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI II.Các phương pháp điều chế kim loại: 1)Phương pháp thuỷ luyện: a.Nguyên tắc: dùng kim loại tự do có tính khử... kim loại có tính khử trung bình và yếu (kim loại sau Al) trong công nghiệp 0 +2 t Cu + H O TD: CuO + H2 = 2 0 3Fe3O4 + 8Al = 4Al2O3 + 9Fe + 8/3 to 0 ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI II-Các phương pháp điều chế kim loại 3)Phương pháp điện phân: a.Nguyên tắc: dùng dòng điện 1 chiều trên catot để khử ion dương kim loại trong hợp chất b.Mục đích: điều chế hầu hết các kim loại ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI II-Các phương pháp điều chế. .. dương kim loại khác trong dung dòch muối b.Mục đích: điều chế các kim loại có tính khử yếu trong phòng thí nghiệm TD: Zn + CuSO4 = ZnSO4 + Cu Cu + 2AgNO3 = Cu(NO3)2 + 2Ag +2 +1 0 0 ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI II.Các phương pháp điều chế kim loại 2)Phương pháp nhiệt luyện: a.Nguyên tắc: dùng chất khử C, CO, H2 hoặc kim loại Al để khử ion dương kim loại trong hợp chất oxit ở nhiệt độ cao b.Mục đích :điều chế các kim. .. CO, H2 hoặc kim loại Al để khử ion dương kim loại trong hợp chất oxit ở nhiệt độ cao -Mục đích :điều chế các kim loại có tính khử trung bình và yếu (kim loại sau Al) trong công nghiệp 3)Phương pháp điện phân: -Nguyên tắc: dùng dòng điện 1 chiều trên catot để khử ion dương kim loại trong hợp chất -Mục đích: điều chế hầu hết các kim loại Bài tập Từ dd CuCl2, có mấy cách để điều chế kim loại Cu ? TÀI LIỆU HÓA HỌC VÔ CƠ 12 -LỚP A1 CHUYÊN ĐỀ ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI BÀI TẬP (N2) Dạng 2: BT điện phân. pp: -B1: Viết các quá trình oxi hóa khử xảy ra ở các điện cực -B2: Dự đoán …. -B3: Giải toán trên các phương trình cho nhận e ở các điện cực Câu 1: Hòa tan 50 gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O vào dung dịch HCl 0,6M được 200 ml dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực trơ, I = 1,34A trong 4 giờ được m gam kim loại thoát ra ở (K) và V lít khí (ở đktc) thoát ra ở (A). Giá trị của m và V lần lượt là: A. 6,4; 1,792 B. 12,8; 4,48 C. 6,4; 1,12 D. 9,6; 3,368. Câu 2: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,2M với điện cực trơ, I = 5A. Sau 19 phút 18 giây dừng điện phân, lấy (K) sấy khô thấy tăng m gam. Giá trị của m là: A. 2,16 B. 1,08 C. 2,81 D. 3,44. Câu 3: Điện phân dung dịch có hòa tan 13,5 gam CuCl 2 và 14,9 gam KCl (có màng ngăn với điện cực trơ) trong 2 giờ với I = 5,1A. Dung dịch sau điện phân được trung hòa vừa đủ bởi V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là: A. 0,18 B. 0,7 C. 0,9 D. 0,5. Câu 4(LTV.L2.12): Điện phân dung dịch hỗn hợp 0,1 mol Cu(NO 3 ) 2 và 0,06 mol HCl với dòng điện 1 chiều I = 1,34A trong 2 giờ, các điện cực trơ. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot và thể tích khí thoát ra ở anot (đktc) là: A. 3,2g và 0,896 lít B. 6,4g và 0,448 lít C. 1,6g và 1,792 lít D. 3,2g và 0,672 lít. Câu 5(SP.L1.12): Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol Cu(NO 3 ) 2 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân là: A. 2,912 lít B. 1,344 lít C. 1,792 lít D. 2,240 lít. Câu 6(NH.L2.12): Điện phân có màng ngăn với điện cực trơ 250 ml dung dịch hỗn hợp CuSO 4 aM và NaCl 1,5M, với cường độ dòng điện 5A trong 96,5 phút. Dung dịch tạo thành bị giảm so với ban đầu là 17,15g. Giá trị của a là: A. 0,5M B. 0,4M C. 0,474M D. 0,6M. Câu 7(KHTN.L3.12): Tiến hành điện phân 100 gam dung dịch Cu(NO 3 ) 2 với điện cực trơ, cường độ dòng điện I = 5A trong thời gian 12 phút 52 giây thì dừng lại. Để yên dung dịch sau điện phân đến khi catot không đổi, sau đó thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch sau điện phân thu được kết tủa X. Lọc kết tủa X rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 3,2 gam chất rắn. Nồng độ % của dung dịch Cu(NO 3 ) 2 ban đầu là: A. 7,52% B. 8,46% C. 9.4% D. 11,28%. Câu 8(ĐHKA.10): Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO 4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân là: A. 1,792 lít B. 2,240 lít C. 2,912 lít D. 1,344 lít. Câu 9: Dung dịch X chứa HCl, CuSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 . Lấy ml dung dịch X đem điện phân với điện cực trơ, I = 7,724A đến khi ở (K) thu được 5,12 gam Cu thì dừng lại. Khi đó ở (A) có 0,1 mol một chất khí thoát ra. Thời gian điện phân và nồng độ [Fe 2+ ] lần lượt là: A. 2300 s và 0,10M B. 2300 s và 0,15M C. 2500 s và 0,10M D. 2500 s và 0,15M. Câu 10: Điện phân dung dịch chứa m gam hh CuSO 4 và NaCl. Khi thấy ở cả 2 điện cực trơ đều xuất hiện bọt khí thì ngừng điện phân. Kết quả ở (A) có 0,02 mol khí thoát ra, còn dung dịch sau điện phân có thể hòa tan tối đa 0,005 mol Fe 3 O 4 . Giá trị của m là: A. 5,64 B. 7,98 C. 5,97 D. 6,81. Câu 11: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO 4 với các điện cực trơ, I = 9,65A. Khi thể tích các khi thoát ra ở cả hai điện cực đều bằng 1,12 lít (ở đktc) thì ngừng điện phân. Khối lượng kim loại sinh ra ở (K) và thời gian điện phân là: A. 6,4; 2000 s B. 3,2; 2000 s C. 3,2; 1000s D. 6,4; 1000. Câu 12(AMS.L1.12): Điện phân 200 ml dung dịch chứa NaCl 0,5M; Fe(NO 3 ) 3 0,3M và Cu(NO 3 ) 2 0,3M bằng điện cực trơ có màng ngăn xốp đến khi khối lượng dung dịch giảm 5,63 gam thì dừng lại. Dung dịch sau điện phân chứa: A. NaNO 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2 và HNO 3 B. NaNO 3 và NaCl B. NaNO 3 và NaOH D. NaNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 và HNO http://ebook.here.vn - Thư viện Bài giảng, ðề thi trắc nghiệm Phương pháp ðiều chế kim loại Biên soạn Hồ Chí Tuấn - ðH Y Hà Nội ðIỀU CHẾ KIM LOẠI I – NGUYÊN TẮC ðIỀU CHẾ KIM LOẠI Trong tự nhiên chỉ có một số rất ít kim loại ở trạng thái tự do, hầu hết các kim loại tồn tại ở dạng ion trong các hợp chất hóa học. Muốn chuyển hóa những ion này thành kim loại ta thực hiện quá trình khử ion kim loại: M n+ + ne → M II – MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ðIỀU CHẾ KIM LOẠI 1. Phương pháp thủy luyện - Phương pháp thủy luyện còn gọi là phương pháp ướt, ñược dùng ñể ñiều chế những kim loại có ñộ hoạt ñộng hóa học thấp như Au, Ag, Hg, Cu… - Cơ sở của phương pháp này là dùng những dung dịch thích hợp, như dung dịch H 2 SO 4 , NaOH, NaCN…ñể hòa tan kim loại hoặc hợp chất của kim loại và tách ra khỏi phần không tan có trong quặng. Sau ñó các ion kim loại trong dung dịch ñược khử bằng kim loại có tính khử mạnh hơn, như Fe, Zn… Ví dụ 1: Người ta ñiều chế Ag bằng cách nghiền nhỏ quặng bạc sunfua Ag 2 S, xử lí bằng dung dịch NaCN, rồi lọc ñể thu ñược dung dịch muối phức bạc: Ag 2 S + 4NaCN → 2Na[Ag(CN) 2 ] + Na 2 S Sau ñó, ion Ag+ trong phức ñược khử bằng kim loại Zn: Zn + 2Na[Ag(CN) 2 ] → Na 2 [Zn(CN) 4 ] + 2Ag Ví dụ 2 : Vàng lẫn trong ñất ñá có thể hòa tan dần trong dung dịch NaCN cùng với oxi của không khí, ñược dung dịch muối phức của vàng: 4Au + 8NaCN + O 2 + 2H 2 O → 4Na[Au(CN) 2 ] + 4NaOH Sau ñó, ion Au 3+ trong phức ñược khử bằng kim loại Zn: Zn + 2Na[Au(CN) 2 ] → Na 2 [Zn(CN) 4 ] + 2Au 2. Phương pháp nhiệt luyện - Phương pháp nhiệt luyện ñược ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp ñể ñiều chế những kim loại có ñộ hoạt ñộng hóa học trung bình như Zn, Cr, Fe, Sn, Pb,… - Cơ sở của phương pháp này là khử những ion kim loại trong các hợp chất ở nhiệt ñộ cao bằng các http://ebook.here.vn - Thư viện Bài giảng, ðề thi trắc nghiệm chất khử mạnh như C, CO, H 2 hoặc Al, kim loại kiềm hoặc kiềm thổ Ví dụ : PbO + C Pb + CO Fe 2 O 3 + 3CO 2Fe + 3CO 2 WO 3 + 3H 2 W + 3H 2 O TiCl 4 + 4Na Ti + 4NaCl V 2 O 5 + 5Ca 2V + 5CaO Các phản ứng dùng kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ làm chất khử ñều phải thực hiện trong môi trường khí trơ hoặc chân không - Trường hợp quặng là sunfua kim loại như Cu 2 S, ZnS, FeS 2 …thì phải chuyển sunfua kim loại thành oxit kim loại. Sau ñó khử oxit kim loại bằng chất khử thích hợp Ví dụ với ZnS: 2ZnS + 3O 2 2ZnO + 2SO 2 ZnO + C Zn + CO - ðối với kim loại khó nóng chảy như Cr, người ta dùng Al làm chất khử (phản ứng nhiệt nhôm). Phản ứng nhiệt nhôm tỏa nhiệt mạnh, lượng nhiệt tạo ra ñược sử dụng ñể ñun nóng chảy Cr 2 O 3 , nhờ vậy giảm ñược chi phí cho nhiên liệu: Cr 2 O 3 + 2Al 2Cr + Al 2 O 3 - ðối với những kim loại kém hoạt ñộng như Hg, Ag chỉ cần ñốt cháy quặng cũng thu ñược kim loại mà không cần dùng chất khử HgS + O 2 Hg + SO 2 3. Phương pháp ñiện phân - Phương pháp ñiện phân là phương pháp vạn năng, ñược dùng ñể ñiều chế hầu hết các kim loại, từ những kim loại có ñộ hoạt ñộng hóa học cao ñến trung bình và thấp - Cơ sở của phương pháp này là dùng dòng ñiện một chiều ñể khử các ion kim loại. Tác nhân khử là cực ( – ) mạnh hơn nhiều lần tác nhân khử là chất hóa học - ðiều chế kim loại có tính khử mạnh như Li, Na, K, Al…bằng cách ñiện phân những hợp chất (muối, bazơ, oxit) nóng chảy của chúng Ví dụ : Sơ ñồ thùng ñiện phân NaCl nóng chảy ñể ñiều chế Na http://ebook.here.vn - Thư viện Bài giảng, ðề thi trắc nghiệm - Nguyên liệu là NaCl tinh khiết - Cực dương làm bằng than chì, cực âm bằng thép - ðiều chế kim loại có tính khử trung bình và yếu như Zn, Cu, bằng cách ñiện phân dung dịch muối của chúng (xem thêm bài ñiện phân) Ví dụ : ZnBr 2 Zn + Br 2 2CuSO 4 + 2H 2 O 2Cu + 2H 2 SO 4 + O 2 BÀI 21: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI BÀI GIẢNG HÓA HỌC 12 [...]... Chất khử: C, CO, H2, Al, kim loại kiềm, kiềm thổ *Điều chế Fe từ Fe3O4: 8Al + 3Fe3O4 t0 4Al2O3 + 9Fe * Với kim loại kém hoạt động: Ag, Hg t0 HgS + O2 Hg + SO2 3 Phương pháp điện phân * Điều chế được hầu hết các kim loại * Dùng dòng điện một chiều để khử ion kim loại - Điện phân hợp chất nóng chảy: điều chế kim loại có tính khử mạnh VD: Na - Điện phân dung dịch muối: điều chế kim loại có tính khử TB, yếu...1 Phương pháp thủy luyện * Điều chế những kim loại có tính khử yếu VD: Cu, Hg, Ag, Au *Điều chế Cu từ dung dịch CuSO4: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu Câu hỏi kiểm tra Bài tập 1: Dãy các ion kim loại nào sau đây đều bị Zn khử thành kim loại: A.Cu2+, Mg2+, Pb2+ B.Cu2+, Ag+, Na+ C.Sn2+, Pb2+, Cu2+ D.Pb2+, Ag+, Al3+ 2 Phương pháp nhiệt luyện * Điều chế những kim loại có tính khử trung bình VD: Zn, Fe,... muối NaCl nóng chảy + ở điện cực dương: có khí clo thoát ra + ở cực âm: thu được kim loại natri  sự điện phân muối NaCl nóng chảy Sơ đồ điện phân: NaCl Na+ + Cl(-) Na+ 2Na+(l+ 2e NaClnc 2Na (l) (+) 2Cl-(l) Phương trình phản ứng của sự điện phân là: 2NaCl đpnc 2Na + Cl2 ClCl2 (k) + 2e Câu hỏi kiểm tra Bài tập 2: Phản ứng hóa học nào sau đây chỉ thực hiện được bằng phương pháp điện phân A.Fe + CuSO4 → FeSO4 ... (FeS2) Coridon (Al2O3+…) I Ngun tắc Ngun tắc chung điều chế kim loại khử ion kim loại thành ngun tử Mn+ + ne → M II Các phương pháp điều chế kim loại  Phương pháp nhiệt luyện  Phương pháp thủy... – – Điều chế kim loại có độ hoạt động trung bình yếu (kim loại sau Al) Dùng chất khử mạnh như: CO, C, H2, Al, … khử oxit kim loại nhiệt độ cao CO MXOY + C t o H2 M + CO(CO2) H2O Al M kim loại. .. 3CO Fe2O3 + 2Al 2Fe + Al2O3 Phương pháp thủy luyện – – Dùng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu khỏi dung dịch muối Thường dùng điều chế kim loại yếu (sau H) Ví dụ 1: Fe + CuSO4 2+ Fe + Cu FeSO4 + Cu

Ngày đăng: 18/09/2017, 16:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w