Bài 21. Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

10 715 2
Bài 21. Pháp luật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 12/4/2007 Bài: 21 Tiết: 30 PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức Học sinh hiểu được đònh nghóa đơn giản về pháp luật và vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội 2.Thái độ: Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm, niềm tin vào pháp luật 3. Kỹ năng: Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống, làm việc theo pháp luật II/ PHƯƠNG PHÁP • Phương pháp diễn giải • Tự học tìm hiểu theo nhóm • Thảo luận • Tở chức trò chơi “Hái hoa dân chủ” III/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN • SGK, Sách GV GDCD 8 • Sơ đồ hệ thống pháp luật • Hiến pháp và một số Bộ luật • Một số câu chuyện pháp luật liên quan đến đời sống hằng ngày của HS như các` tấm gương chấp hành pháp luật, bảo vệ pháp luật IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 Phút) Câu hỏi: Đánh dấu các quyền và nghóa vụ sau đây được quy đònh trong Hiến Pháp 1992 với đối tượng là công dân – Học sinh (dưới 18 tuổi) Quyền Đúng Nghóa vụ Đúng - Quyền có quốc tòch - Quyền tự do kinh doanh - Quyền sáng tác nghệ thuật và tham gia các hoạt động văn hoá khác - Quyền học tập - Nghóa vụ quân sự - Nghóa vụ tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân - Nghóa vụ tôn trọng và bảo vệ Tổ chức Nhà nước, lợi ích công cộng - Nghóa vụ tuân theo Hiến pháp - Nghóa vụ đóng thuế và lao động công ích 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Trong những bài học về quyền và nghóa vụ của công dân em đã biết rằng Nhà nước không chỉ ban hành văn bản pháp luật quy đònh những quyền nghóa vụ đó, mà còn bảo đảm thi hành chúng bằng nhiều biện pháp. Theo cách đó, nhà nước thiết lập một khuôn khổ pháp luật và một môi trường thi hành pháp luật. Trong đó mỗi công dân, mỗi tổ chức phải biết mình: - Có quyền làm gì? - Phải làm gì? - Không được làm gì? - Làm như thế nào? Để: - Phù hợp với yêu cầu lợi ích của người khác và xã hội - Không làm hại đến tự do, lợi ích của người khác và xã hội - Nhà nước với các quy tắc, chuẩn mực pháp luật là công cụ chủ yếu để điều hành xã hội Như vậy với tư cách là học sinh trung học cơ sở, các em phải làm gì? Thái độ như thế nào? Để giúp các em hiểu về pháp luật và làm đúng pháp luật chúng ta học bài học hôm nay. b. Bài mới T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÁC MỤC ĐẶT VẤN ĐỀ GV: Cho HS giải quyết các tình huống đặt vấn đề GV: Lập bảng Điề u Bắt buột công dân phải làm Biện pháp xử lí 74 189 Cấm trả thù người khiếu nại, tố cáo Huỷ hoại rừng - Cải tạo không giam giữ 3 năm tù - Phạt tù từ 6 tháng đến 5 năm - Phạt tiền - Phạt tù GV: Đặt câu hỏi tiếp: Những nội dung trong bảng thể hiện HS: Đọc một lần nội dung HS: Dựa vào phương án đã chọn để điền các nội dung vào bảng HS: Cả lớp nhận xét HS: Trả lời ý kiến cá nhân * Mọi người phải tuân theo pháp luật * Ai vi phạm sẽ bò Nhà nước xử lí Bài học: - Pháp luật là quy tắc xử sự chung vấn đề gì? GV: Giải đáp, giải thích GV: Cho HS tự rút ra bài học GV: Kết luận, chuyển ý Hoạt động 2: TÌM HIỂU NỘI DUNG BÀI HỌC. GV: Đàm thoại để giúp HS hiểu được pháp luật là gì? GV: Giải thích về việc thực hiện đạo đức và thực hiện pháp luật GV: Nhiệt Nhiệt liệt liệt chào chào mừng mừng các thầy thầy cô cô đến đến dự dự giờ tiết tiết học học Ngườiưthựcưhiệnư:ưNguyễn Văn L ơng Kiểmưtraưbàiưcũư: 1.Thếưnàoưlàưphápưluật?ưTrìnhưbàyưcácưđặcưđiểmưcủaưphápưluậtư? 2.ưĐánhưdấuư(x)ưvàoưôưtươngưứngưvớiưtừngưviệcưlàmưthểưhiệnưnộiư quy,ưquyưphạmưphápưluậtưđốiưvớiưhọcưsinhư? Hànhưviư 1.ưĐiưhọcưđúngưgiờ Nộiưquyư Quyư phạmưPL x 2.ưKhôngưđiưxeưđạpưhàngư3 x 3.ưLễưphépưvớiưthầyưcôưgiáo x 4.ưMặcưđồngưphụcưkhiưđếnưtrường x 5.ưĐộiưmũưbảoưhiểmưkhiưđiưxeưmáy x 6.ưKhôngưđốtưpháoư x ưưBàiư21-ưtiếtư31ư: I Pháp luật nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Đặtưvấnưđề II Bàiưhọc Thứư2ưngày2ư1ưthángư4ưnămư2008 Kháiưniệm Đặcưđiểmưcủaưphápưluật 3.ưBảnưchấtưcủaưphápưluậtưViệtưNamư -Thểưhiệnưýưchí,ưnguyệnưvọngưcủaư nhânưdân -Thểưhiệnưquyềnưlàmưchủưcủaư nhânưdânưtrênưtấtưcảưcácưlĩnhưvực Việcưbanưhànhưquyềnưvàưnghĩaưvụư NhàưnướcưtaưlàưNhàưnướcưcủaưdân,ư Cácưquyềnưvàưnghĩaưvụưđóưđư Emưhiểuưnhư ưthếưnàoưvềưbảnượcư Kểưmộtưsốưquyềnưvàưnghĩaưvụư củaưcôngưdânưnhằmưmụcưđíchưgìư? doưdânưvàưvìưdân.ưVậyưkhiưbanư Quaưđó,ưemưhiểuưgìưvềưbảnưchấtư ghiưnhậnưtrongưvănưbảnưnàoư? chấtưcủaưNhàưnư ớcưtaư? cơưbảnưcủaưcôngưdânư? hànhưưphápưluật,ưNhàưnư củaưphápưluậtưViệtưNamư? ớcưcầnư chúưýưđiềuưgìư? ưưBàiư21-ưtiếtư31ư: I Pháp luật nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Đặtưvấnưđề II Bàiưhọc Thứư2ưngày2ư1ưthángư4ưnămư2008 Kháiưniệm Đặcưđiểmưcủaưphápưluật 3.ưưưBảnưchấtưcủaưphápưluậtưViệtưNamư.ư 4.ưưVaiưtròưcủaưphápưluậtư -LàưcôngưcụưquanưlýưNhàưnước,ưxãưhội;ưgiữư vữngưanưninhưchínhưtrịư,ưanưtoànưxãưhội -Bảoưvệưquyềnưvàưlợiưíchưhợpưphápưcủaư côngưdân Emưhãyưthửưhìnhưdungưxemưkhiưtrườngư VậyưNhàưnư ớcưbanưhànhưphápưluậtư Nhàưnướcưnếuưkhôngưcóưphápưluậtư họcưưkhôngưcóưnộiưquyưsẽưnhư Vậyưnhàưtrư ờngưbanưhànhưnộiưquyưđểư ưthếưnàoư? nhằmưmụcưđíchưgìư? sẽưraưsaoưư? làmưgìư? ưưBàiư21-ưtiếtư31ư: Thứư2ưngày2ư1ưthángư4ưnămư2008 Pháp luật nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam I Đặtưvấnưđề ưEmưcóưnhậnưxétưgìưvềưtìnhưhìnhưviư Vậyưcôngưdânưcầnưlàmưgìưđểưkhôngưviư II Bàiưhọc phạmưphápưluậtưởưnư ớcưtaưhiệnưnayư? phạmưphápưluậtư? Kháiưniệm Nguyênưnhânưnàoưdẫnưđếnưviưphạmư Làưhọcưsinhưcònưngồiưtrênưghếưnhàưtrư phápưluậtưcủaưcôngưdânư? Đặcưđiểmưcủaưphápưluật ờng,ưcácưemưcầnưlàmưgìưđểưtrởưthànhư 3.ưưưBảnưchấtưcủaưphápưluậtưViệtưNamư.ư ngườiưchấpưhànhưtốtưphápưluật 4.ưưVaiưtròưcủaưphápưluậtư 5.ưTráchưnhiệmưcủaưcôngưdânư -Nângưcaoưhiểuưbiết,ưnhậnưthức -ưThựcưhiệnưtốtưquyềnưvàưlàmưtrònư nghĩaưvụưcủaưcôngưdân SơưđồưhệưthốngưphápưluậtưViệtưNamư: Hiếnưpháp Vănưbảnưluậtư Luật,ưbộưluật Phápưlệnh Lệnh,ưquyếtưđịnhư(ưChủưtịchưnướcưbanưhành) Vănư ưdướiư luật Nghịưđịnh,ưnghịưquyết(ưChínhưphủưbanưhànhư) Quyếtưđịnh,ưchỉưthịư(ưThủưtướngưbanưhànhư) Quyếtưđịnh,ưthôngưtư,ưchỉưthịư(ưBộưbanưhànhư) Nghịưquyếtư(ưHĐNDưbanưhànhư) Quyếtưđịnh,ưchỉưthịư(ưUBNDưbanưhànhư) ưưBàiư21-ưtiếtư31ư: Thứư2ưngày2ư1ưthángư4ưnămư2008 Pháp luật nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam I Đặtưvấnưđề II Bàiưhọc Kháiưniệm Đặcưđiểmưcủaưphápưluật 3.ưưưBảnưchấtưcủaưphápưluậtưViệtưNamư.ư 4.ưưVaiưtròưcủaưphápưluậtư 5.ưTráchưnhiệmưcủaưcôngưdânư III.ưBàiưtập 2.ưBàiư3ư(ưSGK) Đánhưdấuư(x)ưvàoưcộtưtươngưứngưchoưphùưhợpưvớiưcácưhànhưvi ưđạoưđứcưvàưphápưluậtư? Hànhưvi 1.ưKínhưgià,ưyêuưtrẻ 2.ủngưhộưđồngưbàoưbịưlũưlụt Đạoưđức x x 3.Kinhưdoanhưphảiưđóngưthuế 4.ưKínhưtrọng,ưphụngưdưỡngưôngưbà,ưchaưmẹ Phápưluật x x 5.Thừaưkếưtàiưsảnưcủaưbốưmẹ x 6.ưĐiưđúngưlànưđườngưquyưđịnh x Hànhưviưnàoưsauưđâyưtráiưvớiưđạoưđức,ưtráiưvớiưphápưluậtư? Hànhưvi đạoưđức 1.ưBuônưbánưtrẻưem X 2.ưVôưlễưvớiưthầyưcôưgiáo X 3.ưKhôngưchămưsócưôngưbà,ưchaưmẹ X 4.ưThamưô,ưnhậnưhốiưlộ 5.ưKhôngưủngưhộưngườiưnghèoưkhổ Phápưluật X X 6.ưRủưrêưbạnưbèưhútưmaưtuý X 7.ưLàmưhàngưgiả X Giả i ô chữ T Ô N T R ọ N G P H P L U ậ T Q U ố C K H I ế U N T ự L ậ P X P N A M C N ĂM L ầ N C H í N H P T ự T R H ộ I I H T A O H ủ ọ N G Ôưthứư3ưgồmư5ưchữưcáiư:Đâyưlàưphẩmưchấtưđạoưđứcưnàoư? Ôưthứư2ưgồmư8ưchữưcáiư:ưkhiưbịưxâmưưphạmưquyềnưlợi,ưcôngưdânưcầnư Ôưthứư7ưgồmư8ưchữưcáiư:ưLàưcơưquanưhànhưchínhưNhàưnư Ôưthứư8ưgồmư7ưchữưcáiư:ưCâuưtụcưngữưsauưthểưhiệnưphẩmư ớcưcaoư Ôưthứư6ưgồmư6ưchữưcáiư:ưCôưbéưbánưdiêmưtrongưtácưphẩmưcùngư Ôưthứư4ưgồmư6ưchữưcáiư:ưVìưsaoưcôngưdânưlạiưphảiưchấpưhànhư Ôưthứư5ưgồmư6ưchữưcáiư:ưTácưgiảưcủaưtruyệnưngắnưlãoưHạcưư? Ôưưthứưnhấtưgồmư7ưchữưcáiư:ưCơưquanưduyưnhấtưởưnướcưtaưcóư thựcưhiệnưquyềnưgìưđểưđòiưlạiưquyềnưlợiưchoưmìnhư? nhấtư? chấtưđạoưđứcưnàoư? tênưđãưquẹtưdiêmưbaoưnhiêuưlầnư? theoưnhữngưquyưđịnhưcủaưphápưluậtư? Ngư ờiưluônưbiếtưtựưgiảiưquyếtưlấyưcôngưviệc,ưkhôngưdựaưdẫm,ưỷư quyềnưbanưhànhưhiếnưpháp,ưphápưluậtư? nạiưvàoưngườiưkhác.Chếtưvinhưcònưhơnưsốngưnhục PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TT) 1.Kiến thức. - Nêu được pháp luật là gì? - Nêu được đặc điểm, bản chất và vai trò của pháp luật. - Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc sống, làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật. 2. Kĩ năng. - Biết đánh giá các tình huống pháp luật xảy ra hằng ngày ở trường, ở ngoài xã hội. - Biết vận dụng một số quy định pháp luật đã học vào cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ. - Có ý thức tự giác chấp hành pháp luật. - Phê phán các hành vi, việc làm vi phạm pháp luật. II.Chuẩn bị. 1.Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận, phiếu học tập, máy chiếu nếu có. 2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ. III.Phương pháp dạy học: - Dẫn giải. - Tự học tự tìm hiểu theo nhóm. - Thảo luận. - Tổ chức trò chơi. IV.Tiến trình: 1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS. 2.Kiểm tra bài cũ: GV gọi vài học sinh nhắc lại kiến thức cũ. Các em khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét giới thiệu tiếp phần còn lại. 3.Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhóm 1,2: Cho biết bản chất của Pháp luật Việt Nam? Phân tích vì sao? Cho ví dụ minh hoạ. Nhóm 3,4: Vai trò của Pháp luật? Ví dụ minh hoạ. HS cùng nhau thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét bổ xung. GV nhận xét, giải thích, cho thêm ví dụ minh hoạ, kết luận. Ví dụ: - Luật an toàn giao thông - Các câu chuyện. - Các quy định trong các điều luật. GV qua phần thảo luận chúng ta rút ra bài học gì? => Sống, lao động, học tập theo Hiến pháp và pháp luật. GV: Chuyển ý HS làm bài tập 4 SGK trang 61. N1: Cơ sở hình thành? Ví dụ. N2: Hình thức thể hiện? Ví dụ. N3: Biện pháp đảm bảo II. Nội dung bài học. 3. Bản chất Pháp luật Việt Nam: Thể hiện tính dân chủ XHCN và quyền làm chủ của công dân lao động. 4. Vai trò Pháp luật: - Là phương tiện quản lí Nhà nước, quản lí xã hội. - Là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. III. Bài tập. Đáp án: Phía dưới. thực hiện? Ví dụ. Đại diện nhóm làm bài, các em khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng. Đáp án bài tập 4 SGK trang 61. Đạo đức Pháp luật Cơ sở hình thành Đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân qua các thế hệ. Do Nhà nước ban hành. Hình thức thể hiện Các câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn. Các văn bản Pháp luật như bộ luật, luật… Biện pháp đảm bảo thực hiện Tự giác thông qua các dư luận củ xã hội: lên án, khuyến khích, khen chê. Bằng sự tác động của Nhà nước thông qua tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, răn đe, cưỡng chế… 4. Củng cố và luyện tập. GV Tổ chức cho HS chơi trò “ Ai nhanh hơn” : Tìm tục ngữ, ca dao nói về Pháp luật. Lớp được chia làm 2 đội A và B Sau 3 phút đội nào tìm nhiều câu đúng sẽ là đội chiến thắng. Lớp nhận xét, GV nhận xét, kết luận. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:  Bài cũ: -Học bài kết hợp SGK trang 60. -Làm bài tập còn lại SGK trang 61.  Bài mới: Xem các bài 13,14,15,16 chú ý liên hệ thực tế ở địa phương em về những vấn đề có liên quan đến nội dung bài học chuẩn bị tiết 32: Thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học. BÀI 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Hiến Pháp là gì? Nội dung của Hiến Pháp Các cơ quan Các văn bản Trả lời: 1/ Quốc Hội A/ Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng 2/ Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh B/ Luật giáo dục 3/ Chính Phủ C/ Điều lệ Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 4/ Bộ tài chính D/ Hiến Pháp 5/ Bộ GDĐT E/ Luật doanh nghiệp 1 - B, D,E 2 - C 5 - A Bài tập: Ghép nội dung ở cột B sao cho phù hợp với cột A: Thảo luận nhóm: so sánh sự khác nhau giữa đạo đức và pháp luật : Nhóm 1: Cơ sở hình thành đạo đức và pháp luật Nhóm 2: Biện pháp thực hiện đạo đức và Pháp Luật Nhóm 3: Biện pháp bảo đảm thực hiện đạo đức và Pháp Luật Nội dung so sánh Đạo đức Pháp luật Cơ sở hình thành Hình thức thể hiện Biện pháp bảo đảm thực hiện Bảng so sánh sự khác nhau giữa pháp luật và đạo đức: Chuẩn mực đạo đức được đúc kết từ thực tế cuộc sống và nguyện vọng của nhân dân Do nhà nước đặt ra được ghi bằng các văn bản . - Ca dao, tục ngữ, châm ngôn - Các văn bản Pháp luật như Bộ luật, luật - Tự giác - Thông qua dư luận xã hội - Tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, răn đe, cưỡng chế Ông Mai Thanh Ngụy dân tộc Châu-Ro, thôn 4, xã Trà Tân huyện Đức Linh Lê văn Luyện với án 18 năm tù TIẾT 30: BÀI 21: PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TIẾT1) I. BÀI HỌC: 1/ Khái niệm: SGK tr.58 2/ Đặc điểm của Pháp luật : SGK/ 58- 59 a/ Tính quy phạm phổ biến b/ Tính xác định chặt chẽ c/ Tính bắt buộc ( tính cưỡng chế) Khoản 2- Đ.132 ( Bộ luật hình sự 1999) thể hiện đặc điểm gì của Pháp luật Thế nào là tính quy phạm phổ biến ? Cho ví dụ? Thế nào là tính bắt buộc ? Cho ví dụ ? Thế nào là tính xác định chặt chẽ ? II. BÀI TẬP: Bài tập 1: SGK/ 59 Bài tập 2: SGK/ 59 - Hành vi vi phạm kỉ luật của Bình như đi học muộn, không làm đủ bài tập, mất trật tự trong lớp. Những hành vi đó do Ban giám hiệu Nhà trường xử lí. - Hành vi đánh nhau với các bạn trong trường là hành vi vi phạm pháp luật, căn cứ vào mức độ vi phạm và độ tuổi của Bình, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền sẽ áp dụng các biện pháp xử phạt thích đáng. Bài tập 1: SGK/ 60 Bài tập: xác định hành vi nào là hành vi vi phạm đạo đức, vi phạp Pháp luật Hành vi Vi phạm đạo đức Vi phạm Phạm luật 1/ Cha mẹ cư xử không công bằng với con cái 2/ Vượt đèn đỏ 3/ Không thamgia cứu trợ đồng bào lũ lụt 4/ Hối lộ người đang thi hành công vụ 5/ Con cháu đối xử bạc bẽo với Ông bà, cha mẹ 6/ Buôn bán băng hình đồi trụy X X X X X X Bài tập tình huống: Bà Tư có ba người con đều đã lập gia đình và sống chung dưới một mái nhà. Các con Bà thường xuyên to tiếng, gây gỗ, tranh giành lẫn nhau khiến cho họ hàng rất phiền lòng. Một lần, họ đánh nhau gây thương tích khiến Bà Tư không chịu nổi đã làm đơn đề nghị chính quyền giải quyết. Theo em các con có vi phạm Pháp luật không ? Nên xử lí thế nào? - Các con Bà Tư vừa vi phạm Pháp luật vừa vi phạm đạo đức - Họ sẽ bị Pháp luật xử lí với hành vi vi phạm - Học bài - Làm các bài tập SGK - Tìm hiểu các điều luật , chuẩn bị cho tiết 2 - Chuẩn bị trò chơi đóng vai cho tiết học sau Gi¸o viªn thùc hiÖn: Nguyễn Thị Hồng Tám M«n Gi¸o Dôc C«ng D©n Líp 8 \ Câu hỏi: Pháp luật là gì? Nêu các đặc điểm của pháp luật. Đáp án: - Khái niệm: Pháp luật là các quy tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. - Các đặc điểm của pháp luật: + Tính quy phạm phổ biến. + Tính xác định chặt chẽ. + Tính bắt buộc (cưỡng chế). KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 21. PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 2) Bài 21. PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. (Tiết 2) 3. Bản chất của pháp luật. Bản chất của pháp luật nước CHXHCN Việt Nam là gì? Em hãy kể một số quyền làm chủ của công dân VN trên tất cả các lĩnh vực? Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Bỏ phiếu bầu cán bộ lớp Họp tổ dân cư bàn về việc xây dựng đường làng Xưởng chế biến hạt điều Bài 21. PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. (Tiết 2) 3. Bản chất của pháp luật. Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Bài 21. PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. (Tiết 2) 4. Vai trò của pháp luật. NỘI DUNG THẢO LUẬN Nhóm 1+3: Theo em, điều gì sẽ xảy ra nếu trường học không có nội quy, xã hội không có pháp luật? Nhóm 2+4: Nêu các vai trò của pháp luật. Cho ví dụ minh họa . Tiết 1 Nguồn gốc Khái niệm Đặc điểm Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tiết 2 Bản chất nước CHXHCN Việt Nam Vai trò nước CHXHCN Việt Nam 1.Nguồn gốc của pháp luật Khi Nhà nước chưa xuất hiện trong xã hội có tồn tại pháp luật không? Pháp luật xuất hiện từ khi nào? Khi Nhà nước chưa xuất hiện (xã hội chưa có giai cấp) chưa tồn tại pháp luật Pháp luật chỉ xuất hiện trong xã hội có giai cấp Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TI T Ế 1)  Sự ra đời của pháp luật gắn liền với sự ra đời của Nhà Nước Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TI T Ế 1)  Con đường hình thành pháp luật: 1.Những qui phạm xã hội được đề lên thành luật VD:Điều 14 - Luật Lao động năm 2002 “Giải quyết việc làm, bảo đảm cho mọi người có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm là trách nhiệm của Nhà nước, của các doanh nghiệp và toàn xã hội” 2.Thông qua hoạt động lập pháp (đề ra những qui phạm pháp luật mới để điều chỉnh những quan hệ xã hội mới phát sinh ) VD:Điều 48 - Luật Hôn nhân và Gia đình “Anh , chị em có bổn phận thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có nghĩa vụ đùm bọc, nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con” Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TI T 1)Ế * Hãy điền nội dung vào bảng sau: Pháp luật Chủ thể ban hành Đối tượng và phạm vi điều chỉnh Cơ chế điều chỉnh Nhà Nước Mọi công dân Thuyết phục,giáo dục,cưỡng chế Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TI T Ế 1) 2.Khái niệm pháp luật Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TI T Ế 1) Pháp luật là gì? Pháp luật là những qui tắc xử sự chung,có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. Hiến pháp 1992 Điều 74 : “Công dân có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước,tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào Nghiêm cấm việc trả thù nguời khiếu nại tố cáo hoặc lợi dụng khiếu nại tố cáo để vu khống ,vu cáo làm hại người khác” Bài 21:PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (TI T Ế 1) Đối với quyền khiếu nại, tố cáo; công dân được phép làm gì và không được phép làm gì? Công dân được khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước,tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào Công dân không được trả thù nguời khiếu nại tố cáo hoặc lợi dụng khiếu nại tố cáo để vu khống ,vu cáo làm hại người khác Thí dụ minh hoạ Hiến pháp 1992 Điều 74 : Công dân có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những việc làm trái pháp luật của cơ quan nhà nước,tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc bất cứ cá nhân nào ... ư Bài 21-ưtiếtư31ư: I Pháp luật nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Đặtưvấnưđề II Bài học Thứư2ưngày2ư1ưthángư4ưnămư2008 Kháiưniệm Đặcưđiểmưcủa pháp luật 3.ưBảnưchấtưcủa pháp luật Việt Nam ... cơưbảnưcủaưcôngưdânư? hànhư pháp luật, ưNhàưnư của pháp luật Việt Nam ? ớcưcầnư chúưýưđiềuưgìư? ư Bài 21-ưtiếtư31ư: I Pháp luật nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Đặtưvấnưđề II Bài học Thứư2ưngày2ư1ưthángư4ưnămư2008... ư Bài 21-ưtiếtư31ư: Thứư2ưngày2ư1ưthángư4ưnămư2008 Pháp luật nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam I Đặtưvấnưđề II Bài học Kháiưniệm Đặcưđiểmưcủa pháp luật 3.ưưưBảnưchấtưcủa pháp luật Việt Nam .ư

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:42