Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
295,5 KB
Nội dung
CÂU HỎICUỘCTHIVIẾT “TÌM HIỂUHIẾNPHÁPNƯỚCCỘNGHÒAXÃHỘICHỦNGHĨAVIỆT NAM” Câu 1. Từ năm 1945 khi thành lập nướcViệtNam Dân chủCộnghòa (nay là nướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệt Nam) đến nay, nước ta có mấy bản Hiến pháp? Các bản Hiếnpháp đó được Quốc hội thông qua vào ngày, tháng, năm nào? Câu 2. Bản Hiếnpháp mới được Quốc hộinướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNam thông qua ngày 28/11/2013 (Hiến phápnăm 2013) có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào? So với Hiếnphápnăm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) có bao nhiêu điều được giữ nguyên? Có bao nhiêu điều được sửa đổi, bổ sung? Điều sửa đổi, bổ sung nào bạn tâm đắc nhất? Vì sao? Câu 3. Điều 2 Hiếnphápnăm 2013 khẳng định “Nước CộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân…”. Bạn hãy nêu và phân tích ngắn gọn các quy định của Hiếnphápnăm 2013 về những cách thức để Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước. Câu 4. Những quy định nào của Hiếnphápnăm 2013 thể hiện tư tưởng đại đoàn kết dân tộc? Câu 5. Những điểm mới của Hiếnphápnăm 2013 so với Hiếnphápnăm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân? Điểm mới nào bạn tâm đắc nhất? Vì sao? Câu 6. Những điểm mới, quan trọng về vị trí, chức năng của Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân trong Hiếnphápnăm 2013. Phân tích điểm mới về mối quan hệ giữa các cơ quan đó trong thực hiện quyền lực Nhà nước? Câu 7. Cấp chính quyền địa phương quy định trong Hiếnphápnăm 2013 gồm những cơ quan nào? Bạn hãy nêu nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của chính quyền địa phương đối với Nhân dân. 1 Câu 8. Hiếnphápnăm 2013 quy định như thế nào về trách nhiệm của đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân đối với cử tri và Nhân dân? Câu 9. “…Nhân dân ViệtNam xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiếnpháp này vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” (trích Lời nói đầu Hiếnphápnăm 2013) Theo bạn, Nhà nước và mỗi người dân có trách nhiệm làm gì và làm như thế nào để thi hành và bảo vệ Hiến pháp? (Riêng câu 09 viết không quá 1.000 từ tương đương 3 trang A4 viết tay hoặc đánh máy tính cỡ chữ 14 Times New Roman). GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎICUỘCTHIVIẾT “TÌM HIỂUHIẾNPHÁPNƯỚCCỘNGHÒAXÃHỘICHỦNGHĨAVIỆT NAM” Câu 1. Từ năm 1945 khi thành lập nướcViệtNam Dân chủCộnghòa (nay là nướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệt Nam) đến nay, nước ta có mấy bản Hiến pháp? Các bản Hiếnpháp đó được Quốc hội thông qua vào ngày, tháng, năm nào? Trả lời: Từ năm 1945 khi thành lập nướcViệtNam Dân chủCộnghòa (nay là nướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệt Nam) đến nay, nước ta có 05 bản Hiến pháp. - Hiếnpháp 1946 là bản hiếnpháp đầu tiên của nướcViệtNam Dân chủCộnghòa được Quốc hội thông qua vào ngày 9 tháng 11 năm 1946 - Hiếnphápnăm 1959 được Quốc hộinướcViệtNam dân chủcộnghòa thông qua vào ngày 31/12/1959. - Hiếnphápnăm 1980 được Quốc hội khoá VI, tại kỳ họp thứ 7 ngày 18- 12-1980, đã nhất trí thông qua HiếnphápnướcCộnghoàxãhộichủnghĩaViệtNamnăm 1980. - Hiếnphápnăm 1992 được Quốc hộinướccộnghòaxãhộichủnghĩaviệtnam thông qua ngày 15/4/1992, được Quốc hộinướcCộnghoàxãhộichủnghĩaViệtNam sửa đổi, bỏ sung một số điều của Hiếnphápnăm 1992 vào ngày 25/12/2001. - CuộcthiviếttìmhiểuHiếnphápnướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNam I ĐIỂM NỘI DUNG TRẢ LỜI 09 CÂU HỎI (90 ĐIỂM) Câu 1: Từ năm 1945 thành lập nướcViệtNam Dân chủCộnghòa (nay nướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệt Nam) đến nay, nước ta có Hiến pháp? Các Hiếnpháp Quốc hội thông qua vào ngày, tháng, năm nào? (5,0 điểm) Trả lời Nêu 05 Hiếnpháp (2,5 điểm), cụ thể là: - HiếnphápnướcViệtNam Dân chủcộnghòanăm 1946 (0,5 điểm); - HiếnphápnướcViệtNam Dân chủcộnghòanăm 1959 (0,5 điểm); - HiếnphápnướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNamnăm 1980 (0,5 điểm); - HiếnphápnướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNamnăm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) (0,5 điểm); - HiếnphápnướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNamnăm 2013 (0,5 điểm) Nêu ngày, tháng, năm thông qua Hiếnpháp (2,5 điểm), cụ thể sau: - HiếnphápnướcViệtNam dân chủcộnghòanăm 1946 thông qua ngày 09 tháng 11 năm 1946 (0,5 điểm); - HiếnphápnướcViệtNam dân chủcộnghòanăm 1959 thông qua ngày 31 tháng 12 năm 1959 (0,5 điểm); - HiếnphápnướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNamnăm 1980 thông qua ngày 18 tháng 12 năm 1980 (0,5 điểm); - HiếnphápnướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNamnăm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) thông qua ngày 15 tháng năm 1992 sửa đổi, bổ sung ngày 25 tháng 12 năm 2001 theo Nghị số 51/2001/QH10 (0,5 điểm); - HiếnphápnướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNamnăm 2013 thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013 (0,5 điểm) (Lưu ý: Trường hợp dự thi nêu tên HiếnphápHiếnphápnăm 1946, Hiếnphápnăm 1959, Hiếnphápnăm 1980, Hiếnphápnăm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiếnphápnăm 2013 tính điểm trên) Câu 2: Bản Hiếnpháp Quốc hộinướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNam thông qua ngày 28/11/2013 (Hiến phápnăm 2013) có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào? So với Hiếnphápnăm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) có điều giữ nguyên? Có điều sửa đổi, bổ sung? Điều sửa đổi, bổ sung bạn tâm đắc nhất? Vì sao? (10 điểm) Trả lời Nêu ngày, tháng, năm có hiệu lực HiếnphápnướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNamnăm 2013: Ngày 01 tháng 01 năm 2014 (1,0 điểm); Nêu 02 điều giữ nguyên bao gồm: Điều 86, 91 (1,0 điểm) Nêu 106 Điều sửa đổi, bổ sung 12 Điều bổ sung (5,0 điểm), cụ thể sau: - Nêu 106 Điều sửa đổi bổ sung, bao gồm Điều 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 79, 80, 81, 82, 83, 84, 85, 87, 88, 89, 90, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100, 101, 102, 103, 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110, 113, 114, 115, 116, 119, 120 (4,0 điểm); - Nêu 12 Điều bổ sung mới, bao gồm Điều 19, 34, 41, 42, 43, 55, 63, 78, 111, 112, 117, 118 (1,0 điểm) Nêu Điều sửa đổi, bổ sung tâm đắc giải thích lý lựa chọn (3,0 điểm), cụ thể sau: - Nêu Điều sửa đổi, bổ sung tâm đắc (Điều tâm đắc phải điều sửa đổi, bổ sung quan trọng ... TRẢ LỜI CÂU HỎICUỘCTHIVIẾT “TÌM HIỂUHIẾNPHÁPNƯỚCCỘNGHÒAXÃHỘICHỦNGHĨAVIỆT NAM” Câu 1. Từ năm 1945 khi thành lập nướcViệtNam Dân chủCộnghòa (nay là nướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệt Nam) đến nay, nước ta có mấy bản Hiến pháp? Các bản Hiếnpháp đó được Quốc hội thông qua vào ngày, tháng, năm nào? Trả lời: Từ khi thành lập nướcViệtNam Dân chủCộnghòa (nay là nướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệt Nam) đến nay, nước ta có 05 bản Hiến pháp. Cụ thể như sau: - Bản Hiếnpháp đầu tiên là năm 1946: Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, ngay sau khi đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nướcViệtNam Dân chủCộng hòa, tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ Lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt vấn đề về sự cần thiết phải có một bản Hiếnpháp cho Nhà nướcViệt Nam. Ngày 9.11.1946, Hiếnphápnăm 1946 được Quốc hội Khóa I chính thức thông qua tại Kỳ họp thứ 2. - Hiếnphápnăm 1959: Sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, đất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng và từng bước đi lên xây dựng CNXH, miền Nam tạm thời đặt dưới sự kiểm soát của Mỹ -Ngụy. Ngày 31.12.1959, bản dự thảo Hiếnpháp đã được Quốc hội khóa I thông qua tại kỳ họp thứ 11 và ngày 01.01.1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký lệnh công bố Hiếnphápnăm 1959. - Hiếnphápnăm 1980: Ngày 25.4.1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu ra Quốc hội chung của cả nước đã thành công rực rỡ. Kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI quyết định đổi tên nước thành nướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệt Nam. 1 Hiếnpháp 1980 được Quốc hội khóa VI kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 18 tháng 12 năm 1980, Hiếnphápnăm 1980 là Tuyên ngôn của Nhà nước chuyên chính vô sản dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Hiếnpháp của thời kỳ xây dựng CNXH trên phạm vi cả nước. - Hiếnphápnăm 1992: Sau một thập kỷ được ban hành đã trở nên không phù hợp với tình hình thế giới, với những chủ trương đổi mới kinh tế của Đảng. Chính vì vậy, ngày 15.4.1992, tại Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa VII, đã thông qua bản Hiếnpháp mới (Hiến phápnăm 1992). Ngày 25.12.2001, tại Kỳ họp thứ 11, Quốc hội Khóa X đã chính thức thông qua Nghị quyết số 51/2001/QH10 sửa đổi, bổ sung 23 Điều của Hiếnpháp 1992. - Hiếnphápnăm 2013: Ngày 28-11-2013, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 6 đã thông qua HiếnphápnướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNam thay thế cho Hiếnphápnăm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001). Câu 2. Bản Hiếnpháp mới được Quốc hộinướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNam thông qua ngày 28/11/2013 (Hiến phápnăm 2013) có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào? So với Hiếnphápnăm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) có bao nhiêu điều được giữ nguyên? Có bao nhiêu điều được sửa đổi, bổ sung? Điều sửa đổi, bổ sung nào bạn tâm đắc nhất? Vì sao? Trả lời: - Hiếnphápnăm 2013 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2014. - Hiếnphápnăm 1992, Hiếnphápnăm 2013 giữ nguyên 7 điều, bổ sung 12 điều mới và sửa đổi 101 điều. Với bố cục 11 chương, 120 điều (giảm 1 chương và 27 điều so với Hiếnphápnăm 1992). Hiếnphápnăm 2013 có bố cục gọn và kỹ thuật lập hiến chặt chẽ, đáp ứng yêu cầu là đạo luật cơ bản, có tính ổn định lâu dài. Ví dụ về một số Điều cụ thể trong Hiếnpháp 1. Điều 2- sửa đổi, bổ sung Điều 2 2 Tiếp tục khẳng định Nhà nước ta là Nhà nướcpháp quyền xãhộichủ nghĩa; nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân. Nhà nước do Nhân dân làm chủ, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân nhân. Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công, CÂU HỎICUỘCTHIVIẾT “TÌM HIỂUHIẾNPHÁPNƯỚCCỘNGHÒAXÃHỘICHỦNGHĨAVIỆT NAM” CÂU HỎICUỘCTHIVIẾT “TÌM HIỂUHIẾNPHÁPNƯỚCCỘNGHÒAXÃHỘICHỦNGHĨAVIỆT NAM” Câu 1. Từ năm 1945 khi thành lập nướcViệtNam Dân chủCộnghòa (nay là nướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệt Nam) đến nay, nước ta có mấy bản Hiến pháp? Các bản Hiếnpháp đó được Quốc hội thông qua vào ngày, tháng, năm nào? Trả lời: Từ năm 1945 khi thành lập nướcViệtNam Dân chủCộnghòa (nay là nướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệt Nam) đến nay, nước ta có 05 bản Hiến pháp. - Hiếnpháp 1946 là bản hiếnpháp đầu tiên của nướcViệtNam Dân chủCộnghòa được Quốc hội thông qua vào ngày 9 tháng 11 năm 1946 - Hiếnphápnăm 1959 được Quốc hộinướcViệtNam dân chủcộnghòa thông qua vào ngày 31/12/1959. - Hiếnphápnăm 1980 được Quốc hội khoá VI, tại kỳ họp thứ 7 ngày 18- 12-1980, đã nhất trí thông qua HiếnphápnướcCộnghoàxãhộichủnghĩaViệtNamnăm 1980. - Hiếnphápnăm 1992 được Quốc hộinướccộnghòaxãhộichủnghĩaviệtnam thông qua ngày 15/4/1992, được Quốc hộinướcCộnghoàxãhộichủnghĩaViệtNam sửa đổi, bỏ sung một số điều của Hiếnphápnăm 1992 vào ngày 25/12/2001. - HiếnphápphápnướcCộnghòaXãhộichủnghĩaViệtNamnăm 2013 là bản Hiếnpháp của nướcCộnghòaXãhộichủnghĩaViệtNam được Quốc hộiViệtNam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua vào ngày vào sáng ngày 28 tháng 11 năm 2013. Câu 2. Bản Hiếnpháp mới được Quốc hộinướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNam thông qua ngày 28/11/2013 (Hiến phápnăm 2013) có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào? So với Hiếnphápnăm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) có bao nhiêu điều được giữ nguyên? Có bao nhiêu điều được sửa đổi, bổ sung? Điều sửa đổi, bổ sung nào bạn tâm đắc nhất? Vì sao? Trả lời: - Bản Hiếnpháp mới được Quốc hộinướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNam thông qua ngày 28/11/2013 (Hiến phápnăm 2013) có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2014. - So với Hiếnphápnăm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) có 07 điều được giữ nguyên, sửa đổi 101 điều, bổ sung 12 điều. * Điều sửa đổi bổ sung tâm đắc nhất: - Điều 3. Nhà nước bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân; thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện. * Vì: Đảm bảo quyền được sống, quyền được phát triển của nhân dân, giúp cho cuộc sống của nhân dân phát triển, nhân dân ấm no hạnh phúc, làm phát triển đất nước Câu 3. Điều 2 Hiếnphápnăm 2013 khẳng định “Nước CộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân…”. Bạn hãy nêu và phân tích BÀI DỰ THICUỘCTHI “TÌM HIỂUHIẾNPHÁPNƯỚCCỘNGHÒAXÃHỘICHỦNGHĨAVIỆT NAM” Họ và tên : Hồ Tiến Thành Năm sinh : 19/05/1989 Chức vụ : Học Viên Lớp : H02S-B3 Giới tính : Nam Dân tộc : Kinh Hồ Chí Minh, 24 tháng 04 năm 2015 1 Câu 1: Từ năm 1945 khi thành lập nướcViệtNam Dân chủCộnghòa (nay là nướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệt Nam) đến nay, nước ta có mấy bản Hiến pháp? Các bản Hiếnpháp đó được Quốc hội thông qua vào ngày, tháng, năm nào? Từ khi thành lập nướcViệtNam Dân chủCộnghòa (nay là nướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệt Nam) đến nay, nước ta có 05 bản Hiến pháp. Cụ thể như sau: - Bản Hiếnpháp đầu tiên là năm 1946: Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, ngay sau khi đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nướcViệtNam Dân chủCộng hòa, tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ Lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt vấn đề về sự cần thiết phải có một bản Hiếnpháp cho Nhà nướcViệt Nam. Ngày 9.11.1946, Hiếnphápnăm 1946 được Quốc hội Khóa I chính thức thông qua tại Kỳ họp thứ 2. - Hiếnphápnăm 1959: Sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, đất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng và từng bước đi lên xây dựng CNXH, miền Nam tạm thời đặt dưới sự kiểm soát của Mỹ -Ngụy. Ngày 31.12.1959, bản dự thảo Hiếnpháp đã được Quốc hội khóa I thông qua tại kỳ họp thứ 11 và ngày 01.01.1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký lệnh công bố Hiếnphápnăm 1959. - Hiếnphápnăm 1980: Ngày 25.4.1976, cuộc Tổng tuyển cử bầu ra Quốc hội chung của cả nước đã thành công rực rỡ. Kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa VI quyết định đổi tên nước thành nướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệt Nam. Hiếnpháp 1980 được Quốc hội khóa VI kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 18 tháng 12 năm 1980, Hiếnphápnăm 1980 là Tuyên ngôn của Nhà nước chuyên chính vô sản dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, Hiếnpháp của thời kỳ xây dựng CNXH trên phạm vi cả nước. - Hiếnphápnăm 1992: Sau một thập kỷ được ban hành đã trở nên không phù hợp với tình hình thế giới, với những chủ trương đổi mới kinh tế của Đảng. Chính vì vậy, ngày 15.4.1992, tại Kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa VII, đã thông 1 qua bản Hiếnpháp mới (Hiến phápnăm 1992). Ngày 25.12.2001, tại Kỳ họp thứ 11, Quốc hội Khóa X đã chính thức thông qua Nghị quyết số 51/2001/QH10 sửa đổi, bổ sung 23 Điều của Hiếnpháp 1992. - Hiếnphápnăm 2013: Ngày 28-11-2013, Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 6 đã thông qua HiếnphápnướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNam thay thế cho Hiếnphápnăm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001). Câu 2: Bản Hiếnpháp mới được Quốc hộinướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNam thông qua ngày 28/11/2013 (Hiến phápnăm 2013) có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào? So với Hiếnphápnăm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) có bao nhiêu điều được giữ nguyên? Có bao nhiêu điều được sửa đổi, bổ sung? Điều sửa đổi, bổ sung nào bạn tâm đắc nhất? Vì sao? - Hiếnphápnăm 2013 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2014. - Hiếnphápnăm 1992, Hiếnphápnăm 2013 giữ nguyên 7 điều, bổ sung 12 điều mới và sửa đổi 101 điều. Với bố cục 11 chương, 120 điều (giảm 1 chương và 27 điều so với Hiếnphápnăm 1992). Hiếnphápnăm 2013 có bố cục gọn và kỹ thuật lập hiến chặt chẽ, đáp ứng yêu cầu là đạo luật cơ bản, có tính ổn định lâu dài. - Điều sửa đổi, bổ sung mà tôi tâm đắc nhất là: Điều 2- sửa đổi, bổ sung Điều 2. Điều 2- Hiếnphápnăm 2013, quyền lực Nhà nước ta thống nhất là ở Nhân dân. Quan niệm thống nhất quyền lực nhà nước là ở Nhân dân thể hiện ở nguyên tắc “Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân”. Nguyên tắc nhất quán này thể hiện xuyên suốt tinh thần Hiếnphápnăm 2013, Điều 2- Hiếnpháp 2013: “Nước CộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân…” và quyền lực Nhà nước là sự thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Như vậy về cơ bản Hiếnpháp sửa đổi vẫn tiếp tục khẳng định những vấn đề mang tính nguyên tắc trong xây dựng BÀI DỰ THICUỘCTHIVIẾT “TÌM HIỂUHIẾNPHÁPNƯỚCCỘNGHÒAXÃHỘICHỦNGHĨAVIỆT NAM” Câu Từ năm 1945 thành lập nướcViệtNam Dân chủCộnghòa (nay nướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệt Nam) đến nay, nước ta có Hiến pháp? Các Hiếnpháp Quốc hội thông qua vào ngày, tháng, năm nào? Trả lời: Từ năm 1945 thành lập nướcViệtNam Dân chủCộnghòa (nay nướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệt Nam) đến nay, nước ta có 05 Hiếnpháp - Hiếnpháp 1946 hiếnphápnướcViệtNam Dân chủCộnghòa Quốc hội thông qua vào ngày tháng 11 năm 1946 - Hiếnphápnăm 1959 Quốc hộinướcViệtNam dân chủcộnghòa thông qua vào ngày 31/12/1959 - Hiếnphápnăm 1980 Quốc hội khoá VI, kỳ họp thứ ngày 1812-1980, trí thông qua HiếnphápnướcCộnghoàxãhộichủnghĩaViệtNamnăm 1980 - Hiếnphápnăm 1992 Quốc hộinướccộnghòaxãhộichủnghĩaviệtnam thông qua ngày 15/4/1992, Quốc hộinướcCộnghoàxãhộichủnghĩaViệtNam sửa đổi, bỏ sung số điều Hiếnphápnăm 1992 vào ngày 25/12/2001 - HiếnphápphápnướcCộnghòaXãhộichủnghĩaViệtNamnăm 2013 HiếnphápnướcCộnghòaXãhộichủnghĩaViệtNam Quốc hộiViệtNam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua vào ngày vào sáng ngày 28 tháng 11 năm 2013 Câu Bản Hiếnpháp Quốc hộinướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNam thông qua ngày 28/11/2013 (Hiến phápnăm 2013) có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào? So với Hiếnphápnăm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) có điều giữ nguyên? Có điều sửa đổi, bổ sung? Điều sửa đổi, bổ sung bạn tâm đắc nhất? Vì sao? Trả lời: - Bản Hiếnpháp Quốc hộinướcCộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNam thông qua ngày 28/11/2013 (Hiến phápnăm 2013) có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2014 - So với Hiếnphápnăm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) có 07 điều giữ nguyên, sửa đổi 101 điều, bổ sung 12 điều - Điều 111 điều sửa đổi, bổ sung tâm đắc Điều 111 Hiếnpháp 2013 quy định khái quát theo hướng: “Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước CHXHCN ViệtNam Cấp quyền địa phương gồm có HĐND UBND tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt luật định” Việc tổ chức HĐND UBND cụ thể đơn vị hành quy định Luật tổ chức quyền địa phương sở tổng kết việc thực chủ trương Đảng thí điểm số nội dung tổ chức quyền đô thị kết tổng kết thực Nghị số 26/2008/QH12 Quốc hội "Thực thí điểm không tổ chức HĐND huyện, quận, phường", đáp ứng yêu cầu tổ chức quyền địa phương phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt nguyên tắc phân cấp, phân quyền trung ương địa phương cấp quyền địa phương Câu Điều Hiếnphápnăm 2013 khẳng định “Nước CộnghòaxãhộichủnghĩaViệtNam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân…” Bạn nêu phân tích ngắn gọn quy định Hiếnpháp ...2001) Hiến pháp năm 2013 tính điểm trên) Câu 2: Bản Hiến pháp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28/11/2013 (Hiến pháp năm 2013) có hiệu lực... tâm đắc nhất? Vì sao? (10 điểm) Trả lời Nêu ngày, tháng, năm có hiệu lực Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013: Ngày 01 tháng 01 năm 2014 (1,0 điểm); Nêu 02 điều giữ nguyên... biện pháp cần thi t nhằm đảm bảo thi hành Hiến pháp (bảo đảm điều kiện cần thi t nguồn nhân lực, kinh phí, sở vật chất, phát hiện, xử lý hành vi vi phạm Hiến pháp; huy động nguồn lực xã hội tham