1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

14 342 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 85 KB

Nội dung

“ CUỘC THI TÌM HIỂU HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ” Câu Từ năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ( là nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có mấy bản Hiến pháp ? Các bản Hiến pháp đó được Quốc hội thông qua vào ngày, tháng, năm nào ? Trả lời : - Từ năm 1945 thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ( là nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam) đến nay, nước ta có 05 bản Hiến pháp Các bản Hiến pháp đó được Quốc hội thông qua vào các thời gian sau : - Hiến pháp năm 1946: Gồm chương, 70 điều, đã được Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khóa I thông qua ngày tháng 11 năm 1946 - Hiến pháp năm 1959: Áp dụng ở miền Bắc, gồm 10 chương, 112 điều Hiến pháp này đã được Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khóa I, kì họp lần thứ 11 thông qua ngày 31 tháng 12 năm 1959 - Hiến pháp năm 1980: Gồm 12 chương, 147 điều Hiến pháp này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VI, kì họp lần thứ thông qua ngày 18 tháng 12 năm 1980 - Hiến pháp năm 1992: Gồm 12 chương, 147 điều Hiến pháp này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VIII, kì họp lần thứ 11 thông qua ngày 15 tháng năm 1992 - Hiến pháp năm 2013: Gồm 11 chương, 120 điều Hiến pháp này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kì họp thứ thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013 Câu Bản Hiến pháp mới được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28/11/2013 ( Hiến pháp năm 2013 ) có hiệu lực từ ngày, tháng, năm nào ? So với Hiến pháp 1992 (được sửa, đổi bổ sung năm 2001) có điều được giữ nguyên? Có điều được sửa đổi, bổ sung? Điều sửa đổi, bổ sung nào bạn tâm đắc nhất? Vì sao? Trả lời - Bản Hiến pháp mới được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28 / 11 / 2013 (Hiến pháp năm 2013) có hiệu lực từ ngày 01/ 01 / 2014 - So với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), thì Hiến pháp năm 2013 có điều được giữ nguyên - So với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), thì Hiến pháp năm 2013 có 101 điều được sửa đổi Bổ sung 12 điều - Điều sửa đổi, bổ sung bạn tâm đắc nhất : ( người viết tự chọn ) Câu 3: Điều Hiến pháp 2013 khẳng định “ Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa nhân dân làm chủ, tất quyên lực nhà nước thuộc nhân dân ” Bạn nêu phân thích ngắn gọn quy định Hiến pháp năm 2013 cách thức để nhân dân thực quyền lực nhà nước Trả lời Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định: Nhà nước ta nhà nước dân, dân, dân Từ Hiếp pháp năm 1946 đến thống quan điểm Hiếp pháp năm 2013 lần khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nhân dân làm chủ, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Đây quan điểm đúng, khoa học có giá trị mặt pháp lý cao, phù hợp thực tế Hiến pháp không quy định Nhân dân chủ thể nhà nước, mà tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân, quy định phương cách Nhân dân thực quyền lực nhà nước cách cụ thể, chi tiết, phù hợp điều kiện, hoàn cảnh đất nước Điều Hiến pháp 2013: “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dan chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua quốc hội, hoạt động Nhân dân thông qua quan khác nhà nước” hoàn toàn phù hợp - Dân chủ trực tiếp: Nhân dân thể trực tiếp ý chí vấn đề mà không cần thông qua cá nhân hay tổ chức thay mặt ý chí có ý nghĩa bắt buộc phải thi hành Cụ thể: ứng cử, bầu cử quốc hội, hoạt động Nhân dân, việc thực quy chế dân chủ sở, tương cầu dân ý, đối thoại trực tiếp với quan nhà nước - Dân chủ đại diện: hình thức Nhân dân thông qua quan nhà nước, cá nhân Nhân dân ủy quyền để thực ý chí Nhân dân Đây phương thức chủ yếu để thực quyền lực Nhân dân, dân chủ đại diện có ưu điểm, quản lí mặt đời sống xã hội, hạn chế: ý chí, nguyện vọng Nhân dân phải qua trung quân nên bị méo mó, sai lệch nhiều lý do: trình độ nhận thức, quan điểm lợi ích có khác nhau, tạo nên hạn chế Như vậy, dân chủ trực tiếp dân chủ đại diện cách thức để Nhân dân thực quyền lực nhà nước Điều thể tính dân chủ chế độ xã hội chủ nghĩa mà Nhân dân ta xây dựng, tạo điều kiện tốt để người dân tham gia phát huy tài năng, quyền lực mình, góp phần xây dựng nhà nước giàu mạnh hơn, văn minh Câu Những quy định Hiến pháp năm 2013 thể tư tưởng đại đoàn kết dân tộc? Trả lời: Những quy định Hiến pháp năm 2013 thể tư tưởng đại đoàn kết dân tộc là: Tại Điều 5, Hiến pháp năm 2013 ghi rõ: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Ngôn ngữ quốc gia tiếng Việt Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp Nhà nước thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước" Tại Điều 42, Chương II Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân: "Công dân có quyền xác định dân tộc mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp"; hay Điều 61, Chương III: Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ môi trường: "Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn " - Khoản Điều 58 qui định: “Nhà nước, xã hội đầu tư phát triển nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe Nhân dân, thực bảo hiểm y tế toàn dân, có sách ưu tiên chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào miền núi, hải đảo vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.” -Khoản Điều 60: “Nhà nước, xã hội chăm lo xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.” - Khoản Điều 75: “Hội đồng dân tộc nghiên cứu kiến nghị với Quốc hội công tác dân tộc; thực quyền giám sát việc thi hành sách dân tộc, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số.” Câu 5: Những điểm Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) quyền người, quyền nghĩa vụ công dân? Điểm bạn tâm đắc nhất? Vì sao? Những điểm "Quyền người" Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp năm 2013 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 28/11/2013 Hiến pháp kết tinh trí tuệ toàn dân tộc, thể ý chí, nguyện vọng đại đa số nhân dân ta Hiến pháp năm 2013 gồm 11 chương, 120 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2014 Trong Chương II “Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân” thể bước tiến đáng kể tư quyền người Việt Nam, phù hợp chuẩn mực quốc tế Công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên Trong Hiến pháp năm 2013 thấy điểm quyền người so với Hiến pháp trước, là: Thứ là, "Quyền Nghĩa vụ công dân" từ Chương V Hiến pháp năm 1992 chuyển lên thành Chương II Hiến pháp năm 2013 Việc thay đổi vị trí nói không đơn dịch chuyển học, hoán vị bố cục mà thay đổi nhận thức Với quan niệm đề cao chủ quyền Nhân dân Hiến pháp, nhân dân chủ thể tối cao quyền lập hiến thông qua quyền lập hiến mình, Nhân dân giao quyền cho lập pháp, hành pháp, tư pháp thiết chế độc lập khác, quyền người, quyền nghĩa vụ công dân phải xác định vị trí trang trọng hàng đầu Hiến pháp Việc thay đổi kế thừa Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp nhiều nước giới, thể quán quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta việc công nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hai là, Hiến pháp năm 2013 có phân biệt “quyền người” “quyền công dân” Theo đó, quyền người quan niệm quyền tự nhiên vốn có người từ lúc sinh ra; quyền công dân, trước hết quyền người, việc thực gắn với quốc tịch, tức gắn với vị trí pháp lý công dân quan hệ với nhà nước, nhà nước đảm bảo công dân nước Chỉ có người có quốc tịch hưởng quyền công dân quốc gia đó, ví dụ quyền bầu cử, ứng cử, quyền tham gia quản lý nhà nước Đồng thời bổ sung nguyên tắc hạn chế quyền, theo quyền người, quyền công dân bị hạn chế theo quy định Luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng (khoản 2, điều 14) Việc hạn chế quyền người, quyền công dân tùy tiện mà phải “theo quy định Luật” Điều phù hợp với Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966 mà Việt Nam thành viên Ba là, Hiến pháp năm 2013 khẳng định quy định rõ nguyên tắc quyền người, quyền nghĩa vụ công dân theo hướng “quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân”; điều thể mối quan hệ biện chứng quyền người với quyền công dân Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền người khác; công dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ Nhà nước xã hội; việc thực quyền người, quyền công dân không xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác (Điều 15) Bốn là, Hiến pháp năm 2013 bổ sung số quyền mới, thể rõ trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm thực quyền người, quyền công dân Đó quyền: “Quyền hiến mô, phận thể người hiến xác theo quy định Luật” (Điều 20); “Quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư” (Điều 21); “Quyền bảo đảm an sinh xã hội” (Điều 34); “Quyền kết hôn, ly hôn” (Điều 36); “Quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa” (Điều 41); “Quyền xác định dân tộc mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp” (Điều 42);“Quyền sống môi trường lành” (Điều 43)… Năm là, Hiến pháp năm 2013 mở rộng chủ thể có quyền bình đẳng, không bị đối xử mặt thành quyền người Khẳng định trách nhiệm Nhà nước trước công dân mình; công dân Việt Nam bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác Công dân Việt Nam nước Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ (Điều 17) Khẳng định người hưởng quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khỏe, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm Bên cạnh Hiến pháp năm 2013 khẳng định quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật (Điều 24) … Từ Hiến pháp năm 1946 đến Hiến pháp năm 2013 chặng đường dài, đánh dấu phát triển mặt tư Đảng, Nhà nước ta quyền người khẳng định rõ chất chế độ trị nước ta dân chủ, Nhà nước ta nhà nước dân, dân, dân Phát huy giá trị quyền người động lực quan trọng phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, nhằm hướng đến mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Câu Những điểm mới, quan trọng vị trí, chức Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân hiến pháp năm 2013 Phân tích điểm mối quan hệ quan thực quyền lực Nhà nước? Trả lời Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 28/11/2013, Chủ tịch nước công bố ngày 08/12/2013, có hiệu lực từ ngày 01/01/2014 Đây Hiến pháp thời kỳ đổi toàn diện, đáp ứng yêu cầu xây dựng, bảo vệ, phát triển đất nước hội nhập quốc tế nước ta thời kỳ mới, đồng thời đánh dấu bước phát triển lịch sử lập hiến Việt Nam So với Hiến pháp năm 1992 Để phân biệt Hiến pháp với Hiến pháp năm với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 có điểm vị trí, chức Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân Chương V “Quốc hội”: gồm 17 điều (từ Điều 69 đến Điều 85) Về bản, Hiến pháp năm 2013 kế thừa quy định Chương VI "Quốc hội" Hiến pháp năm 1992, có số sửa đổi, bổ sung quan trọng sau: Thứ nhất, Hiến pháp năm 2013 xác định: "Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam" nghĩa "cơ quan có toàn quyền", "là quan có quyền lập hiến lập pháp" Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 quy định Vì Hiến pháp năm 2013 quy định: "Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước" (Điều 69) Những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể thuộc quyền hành pháp chuyển cho Chính phủ, Quốc hội định mục tiêu, tiêu, sách nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước, không định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm, năm để Chính phủ chủ động, động điều hành, quản lý đất nước Thứ hai, bổ sung thẩm quyền Quốc hội liên quan đến thành lập hai quan Hội đồng bầu cử quốc gia Kiểm toán nhà nước; đặc biệt thẩm quyền Quốc hội việc phê chuẩn, miễn nhiệm cách chức Thẩm phán TANDTC theo đề nghị Chánh án TANDTC để làm rõ vai trò Quốc hội mối quan hệ với TANDTC, nâng cao vị đội ngũ Thẩm phán theo tinh thần cải cách tư pháp (Điều 70) Thứ ba, liên quan đến quan thường trực Quốc hội, Hiến pháp năm 2013 quy định bổ sung số thẩm quyền quan trọng cho Ủy ban thường vụ Quốc hội, như: "phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước CHXHCN Việt Nam" (Điều 74); đặc biệt thẩm quyền "quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương" (khoản Điều 74) không giao cho Chính phủ thực quyền Hiến pháp năm 1992 quy định Thứ tư, khác Hiến pháp năm 1992 quy định cho Quốc hội có quyền định kéo dài (hoặc rút ngắn) nhiệm kỳ Quốc hội mà không giới hạn thời gian kéo dài, khoản Điều 71 Hiến pháp năm 2013 xác định rõ: “Việc kéo dài nhiệm kỳ khóa Quốc hội không mười hai tháng, trừ trường hợp có chiến tranh” Ngoài ra, để người Quốc hội bầu giữ chức vụ chủ chốt máy nhà nước có ý thức sâu sắc danh dự trọng trách trước Quốc hội, trước Tổ quốc Nhân dân, Hiến pháp năm 2013 có quy định là: "Sau bầu, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp” (khoản Điều 70) Quốc hội, nhân dân hy vọng, đặt niềm tin giám sát việc thực lời tuyên thệ người giữ trọng trách quan then chốt Nhà nước Chương VII “Chính phủ”: gồm điều, từ Điều 94 đến Điều 101 Chương có số điểm so với Hiến pháp 1992 là: Thứ nhất, lần đầu lịch sử lập hiến nước ta, Hiến pháp năm 2013 thức khẳng định: Chính phủ "là quan thực quyền hành pháp", Điều 94 quy định: "Chính phủ "là quan hành nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam", "là quan chấp hành Quốc hội" Điều thể mong muốn thực nguyên tắc phân công quyền lực nhà nước quan nhà nước mà Điều Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) quy định, đồng thời giữ nguyên tắc tập quyền XHCN với đặc điểm vị trí tối cao toàn quyền Quốc hội mối quan hệ với quan nhà nước khác, có Chính phủ Thứ hai, quy định cụ thể vai trò trách nhiệm thành viên Chính phủ Quy định trách nhiệm Thủ tướng Chính phủ việc thực chế độ báo cáo trước Nhân dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền giải Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Thứ ba, Hiến pháp năm 2013 không giao cho Chính phủ quyền định điều chỉnh địa giới hành (thực tế chia tách, thành lập mới) đơn vị hành cấp tỉnh như khoản 10 Điều 112 Hiến pháp năm 1992 quy định Chương VIII “Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân”: gồm điều, từ Điều 102 đến Điều 109 So với Hiến pháp 1992, Hiến pháp năm 2013 có số điểm chủ yếu sau: Thứ nhất, khẳng định thức Tòa án nhân dân quan “thực quyền tư pháp” (Điều 102) Điều thể rõ nguyên tắc phân công thực quyền lực nhà nước quan nhà nước Nhân xin nói thêm rằng, Hiến pháp năm 1946 quy định: quan tư pháp (thực quyền tư pháp) bao gồm tòa án cấp (Tòa án tối cao, tòa án phúc thẩm, tòa án đệ nhị cấp tòa án sơ cấp), Hiến pháp sau (từ Hiến pháp năm 1959, 1980 đến Hiến pháp năm 1992, hệ thống Viển kiểm sát thiết lập) không quy định rõ quan thực quyền tư pháp Thứ hai, khẳng định rõ số nguyên tắc tố tụng mang tính hiến định: nguyên tắc xét xử hai cấp gồm sơ thẩm, phúc thẩm; nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm; mở khả áp dụng nguyên tắc xét xử theo thủ tục rút gọn tất trường hợp áp dụng nguyên tắc xét xử tập thể định theo đa số Hiến pháp năm 1992 pháp luật tố tụng hành quy định (khoản 4, Điều 103 Hiến pháp năm 2013) Trong nguyên tắc nói trên, nguyên tắc tranh tụng xét xử quan trọng, đảm bảo bình đẳng chủ thể tham gia tố tụng, từ tăng cường tính minh bạch, công khai, nâng cao chất lượng hoạt động xét xử Tòa án Thứ ba, Hiến pháp năm 2013 quy định: Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án khác luật định; Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát khác luật định (khoản Điều 102 khoản Điều 107) Quy định có ý nghĩa mở đường thực chủ trương tổ chức lại Tòa án theo thẩm quyền xét xử (Tòa án khu vực), không tương ứng với quyền cấp tỉnh, cấp huyện để bảo đảm nguyên tắc độc lập Tòa án Câu Cấp quyền địa phương quy định Hiến pháp năm 2013 gồm quan nào? Bạn nêu nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quyền địa phương Nhân dân Trả lời: - Cấp quyền địa phương quy định Hiến pháp năm 2013 gồm Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân - Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quyền địa phương Nhân dân + Hội đồng nhân dân: Điều 113 Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân + Ủy ban nhân dân: Điều 114 Uỷ ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao Câu Hiến pháp năm 2013 quy định trách nhiệm đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cử tri Nhân dân? Trả lời Trách nhiệm đại biểu Quốc hội cử tri nhân dân Hiến pháp 2013 quy đinh: - Đại biểu Quốc hội người đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân đơn vị bầu cử nhân dân nước - Đại biểu Quốc hội phải liên hệ chạc chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri Thu thập phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng cử tri với quốc hội, quan, tổ chức hữu quan Thực chế độ tiếp xúc báo cáo với cử tri hoạt động đại biểu quốc hội Trả lời kiến nghị yêu cầu cử tri Theo dõi đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo công dân hướng dẫn, giúp đỡ công dân thực quyền khiếu nại tố cáo… - Đại biểu Quốc hội phổ biến vận động nhân dân thực Hiện hiến pháp pháp luật Trách nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân cử tri nhân dân Hiến pháp năm 2013 quy đinh: Đại biểu Hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chí nguyện vọng Nhân dân địa phương Phải liên hệ chặc chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thực chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri hoạt động Hội đồng nhân dân, trả lời yêu cầu, kiến nghị cử tri Xem xét, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động nhân dân thực pháp luật, sách nhà nước, nghị Hội đồng nhân dân, động viên nhân dân tham gia quản lí nhà nước Câu “…Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến Pháp mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” (Trích lời nói đầu Hiến pháp năm 2013) Theo bạn, Nhà nước người dân có trách nhiệm làm làm để thi hành bảo vệ Hiến pháp? Hiến pháp hệ thống quy định nguyên tắc trị thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn trách nhiệm quyền Nhiều hiến pháp bảo đảm quyền định nhân dân Trong viết này, Hiến pháp hiểu hiến pháp quyền có số hình thức khác mang nghĩa rộng hiến chương, luật lệ, nguyên tắc tổ chức trị Hiến pháp đạo luật nhà nước,nó thể ý chí nguyện vọng tuyệt đại đa số nhân dân tồn nhà nước đó, nhân dân thuộc nhà nước Tầm quan trọng Hiến pháp: Trước hết, Hiến pháp sửa đổi thể chế hóa đầy đủ hơn, sâu sắc quan điểm Đảng nhà nước ta đề cao chủ quyền nhân dân, phát huy dân chủ XHCN đảm bảo tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân đề cao, đưa lên vị trí trang trọng hàng đầu Hiến pháp (chương II) Đó vừa kế thừa Hiến pháp năm 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh - Trưởng ban Soạn thảo; vừa thể nhận thức đầy đủ, sâu sắc việc thể chế hóa quan điểm Đảng Nhà nước ta đề cao nhân tố người, coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển Chính tầm quan trọng Hiến pháp 2013 mà nhà nước người dân cần phải: Một là, bảo đảm tính tối cao Hiến pháp Bảo đảm tính tối cao hiến pháp đòi hỏi: Tất quan nhà nước nhân dân uỷ quyền phải tổ chức hoạt động theo quy định hiến pháp mà quan phải ban hành văn pháp luật (kể văn luật văn luật) phù hợp với hiến pháp Nhà nước không tham gia ký kết điều ước quốc tế có nội dung mâu thuẫn, đối lập với quy định hiến pháp Tính tối cao hiến pháp đòi hỏi văn kiện tổ chức trị- xã hội khác nội dung trái với hiến pháp pháp luật Trong trường hợp có mâu thuẫn quy định văn pháp luật khác với quy định hiến pháp thực theo quy định hiến pháp, văn kiện tổ chức, đoàn thể xã hội có nội dung trái với hiến pháp văn luật khác nhà nước phải áp dụng quy định hiến pháp, văn luật Hai là, Tiếp tục tuyên truyền nội dung cảu Hiến pháp năm 2013 Thứ nhất, phải quán triệt toàn hệ thống trị tầng lớp nhân dân nội dung, tinh thần Hiến pháp, để người hiểu tinh thần quy định Hiến pháp, sở nâng cao nhận thức, niềm tin người dân Hiến pháp Thứ hai, tiếp tục triển khai hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu nội dung Hiến pháp để thấy rõ vai trò, ý nghĩa to lớn Hiến pháp đời sống xã hội lý luận, thực tiễn việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp lần Thứ ba, tổ chức, triển khai thi hành quy định cụ thể Hiến pháp thông qua hoạt động xem xét, chỉnh lý, điều chỉnh lại máy Nhà nước từ thẩm quyền, chức năng, cấu tổ chức đến phương thức hoạt động, phù hợp với tinh thần, nội dung Hiến pháp Biện pháp chủ đạo tổ chức nghiên cứu, học tập, phổ biến nội dung Hiến pháp tới cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân thông qua đội ngũ báo cáo viên tài liệu biên soạn, phát hành Đối với Nhà nước: + Để bảo đảm hiệu lực thi hành Hiến pháp, Quốc hội ban hành Nghị số 64/2013/QH13 ngày 28/11/2013 quy định số điểm thi hành Hiến pháp, xác định rõ trách nhiệm các quan hữu quan việc tổ chức thi hành Hiến pháp; kịp thời triển khai các biện pháp cần thiết nhằm bảo đảm thi hành Hiến pháp; + Quốc hội sớm ban hành Luật tổ chức quyền địa phương, Luật Trưng cầu ý dân, văn quy định Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán Nhà nước…; + Chính phủ xây dựng thi hành chương trình xây dựng luật, pháp lệnh văn quy phạm pháp luật, đảm bảo văn ban hành kịp thời sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ văn không phù hợp với Hiến pháp Các văn ban hành phải đảm bảo phù hợp với quy định Hiến pháp năm 2013, đảm bảo tính thống nhất, hiệu lực, hiệu quả, khả thi;+ Tổ chức tuyên truyền, phổ biến sâu rộng Hiến pháp quan, tổ chức địa phương, nâng cao nhận thức Hiến pháp ý thức chấp hành Hiến pháp người dân; + Nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước; + Kịp thời phát xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm Hiến pháp pháp luật Theo điều Hiến pháp 2013: “Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân” Theo điều 28 Hiến pháp “Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị công dân” Điều 52 Hiến pháp “Nhà nước xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế, điều tiết kinh tế sở tôn trọng quy luật thị trường; thực phân công, phân cấp, phân quyền quản lý nhà nước; thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, bảo đảm tính thống kinh tế quốc dân” Điều 57 “ Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tạo việc làm cho người lao động Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động, người sử dụng lao động tạo điều kiện xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa ổn định” Điều 63 “ Nhà nước có sách bảo vệ môi trường; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu” Điều 64 “ Nhà nước củng cố tăng cường quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân mà nòng cốt lực lượng vũ trang nhân dân; phát huy sức mạnh tổng hợp đất nước để bảo vệ vững Tổ quốc, góp phần bảo vệ hòa bình khu vực giới” Điều 68 “ Nhà nước phát huy tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng Nhân dân, giáo dục quốc phòng an ninh cho toàn dân; xây dựng công nghiệp quốc phòng, an ninh; bảo đảm trang bị cho lực lượng vũ trang nhân dân, kết hợp quốc phòng, an ninh với kinh tế, kinh tế với quốc phòng, an ninh; thực sách hậu phương quân đội; bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần cán bộ, chiến sỹ, công nhân, viên chức phù hợp với tính chất hoạt động Quân đội nhân dân, Công an nhân dân; xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân hùng mạnh, không ngừng tăng cường khả bảo vệ Tổ quốc” Trách nhiệm người dân: Điều 15 “ Công dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ Nhà nước xã hội” Điều 44 “Công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc” Điều 46 Hiến pháp “Công dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội chấp hành quy tắc sinh hoạt công cộng” Điều 47 “Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định”… Như nhà nước nhân dân thi hành hiến pháp Nhà nước đầu tàu dẫn dắt nhân dân theo Để thực Hiến Pháp cách xác không nhân dân thực mà nhà nước phải thực nghiêm chỉnh với Hiến Pháp đề [...]... của Hiến pháp, trên cơ sở đó nâng cao nhận thức, niềm tin của người dân đối với Hiến pháp Thứ hai, tiếp tục triển khai các hoạt động nghiên cứu, tìm hiểu về nội dung Hiến pháp để thấy rõ hơn vai trò, ý nghĩa to lớn của Hiến pháp trong đời sống xã hội và những căn cứ lý luận, thực tiễn của việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp lần này Thứ ba, tổ chức, triển khai thi hành các quy định cụ thể của Hiến pháp. .. với hiến pháp 2 Nhà nước không được tham gia ký kết các điều ước quốc tế có nội dung mâu thuẫn, đối lập với các quy định của hiến pháp 3 Tính tối cao của hiến pháp còn đòi hỏi văn kiện của các tổ chức chính trị- xã hội khác cũng không được có nội dung trái với hiến pháp và pháp luật 4 Trong những trường hợp có sự mâu thuẫn giữa quy định của các văn bản pháp luật khác với các quy định của hiến pháp. .. dân có nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chấp hành những quy tắc sinh hoạt công cộng Điều 47 “Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định”… Như vậy nhà nước và nhân dân cùng nhau thi hành hiến pháp Nhà nước là đầu tàu dẫn dắt nhân dân đi theo Để thực hiện Hiến Pháp một cách chính xác thì không chỉ nhân dân thực hiện mà nhà nước. .. của nhân dân Đại biểu Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ vận động nhân dân thực hiện pháp luật, chính sách của nhà nước, nghị quyết của Hội đồng nhân dân, động viên nhân dân tham gia quản lí nhà nước Câu 9 “…Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến Pháp này vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” (Trích lời nói đầu Hiến pháp năm 2013) Theo bạn, Nhà nước và mỗi người dân... phổ biến sâu rộng Hiến pháp tại cơ quan, tổ chức và địa phương, nâng cao nhận thức về Hiến pháp và ý thức chấp hành Hiến pháp của người dân; + Nâng cao hơn nữa chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước; + Kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm Hiến pháp và pháp luật Theo điều 3 Hiến pháp 2013: “Nhà nước bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân;... định của hiến pháp, nếu văn kiện của các tổ chức, đoàn thể xã hội có nội dung trái với hiến pháp và các văn bản luật khác của nhà nước thì phải áp dụng quy định của hiến pháp, của các văn bản luật Hai là, Tiếp tục tuyên truyền về nội dung cảu Hiến pháp năm 2013 Thứ nhất, phải quán triệt trong toàn hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân về nội dung, tinh thần của Hiến pháp, để mỗi người hiểu được... nào để thi hành và bảo vệ Hiến pháp? Hiến pháp là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập kiến trúc, thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của một chính quyền Nhiều hiến pháp cũng bảo đảm các quyền nhất định của nhân dân Trong bài viết này, ngoài Hiến pháp được hiểu như hiến pháp chính quyền còn có một số hình thức khác mang nghĩa rộng hơn như là hiến chương, luật lệ, nguyên... thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển Chính vì tầm quan trọng của Hiến pháp 2013 mà nhà nước và người dân cần phải: Một là, bảo đảm tính tối cao của Hiến pháp Bảo đảm tính tối cao của hiến pháp đòi hỏi: 1 Tất cả các cơ quan nhà nước được nhân dân uỷ quyền không những phải tổ chức và hoạt động theo quy định của hiến pháp mà các cơ quan này còn phải ban hành các văn bản pháp luật (kể... tổ chức chính trị Hiến pháp là đạo luật cơ bản nhất của một nhà nước, nó thể hiện ý chí và nguyện vọng của tuyệt đại đa số nhân dân tồn tại ở trong hoặc ngoài nhà nước đó, nhưng vẫn là nhân dân thuộc nhà nước đó Tầm quan trọng của Hiến pháp: Trước hết, Hiến pháp sửa đổi đã thể chế hóa đầy đủ hơn, sâu sắc hơn quan điểm của Đảng và nhà nước ta về đề cao chủ quyền nhân dân, phát huy dân chủ XHCN và đảm bảo... dân” Theo điều 28 của Hiến pháp “Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội; công khai, minh bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân” Điều 52 Hiến pháp “Nhà nước xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, điều tiết nền kinh tế trên cơ sở tôn trọng các quy luật thị trường; thực hiện phân công, phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước; thúc đẩy liên ... 2013 lần khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nhân dân làm chủ, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng... thực quyền lực nhà nước Trả lời Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định: Nhà nước ta nhà nước dân, dân, dân Từ Hiếp pháp năm 1946 đến thống quan điểm Hiếp pháp năm 2013 lần... tưởng đại đoàn kết dân tộc là: Tại Điều 5, Hiến pháp năm 2013 ghi rõ: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn

Ngày đăng: 17/11/2015, 18:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w