Bài 16. Thực hành: Một số tính chất của polime và vật liệu polime

10 842 2
Bài 16. Thực hành: Một số tính chất của polime và vật liệu polime

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : Lớp Tiết Ngày giảng Sĩ số phép 12A 12B 12C CHƯƠNG IV : POLIME VẬT LIỆU POLIME Tiê ́ t 24 Ba ̀ i 16 : THỰC HÀNH MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN VẬT LIỆU POLIME A – MỤC TIÊU 1) Kiến thức : - Củng cố những tính chất đặc trưng của protein, vật liệu polime. - Tiến hành một số thí nghiệm: + Sự đông tụ của protein khi đun nóng. + Tính chất của PE, PVC, sợi len, sợi xenlulozơ khi đun nóng. + Phản ứng của PE, PVC, sợi len, sợi xenlulozơ với dung dịch kiềm. 2) Kĩ năng : - Sử dụng dụng cụ, hóa chất để tiến hành thành công của số thí nghiệm về tính chất của polime vật liệu polime thường gặp. B – CHUẨN BỊ CỦA GV HV *GV: - Hóa chất: dd protein 10%, mẩu màng mỏng PE, PVC, sợi len vải sợi xenlulozơ, dd NaOH 10%, dd HNO 3 20%, dd AgNO 3 1%, dd CuSO 4 2%. - Dụng cụ: Ống nhỏ giọt, đèn cồn, kẹp gỗ, giá thí nghiệm, kẹp sắt. *HV: Chuẩn bị bài theo nội dung SGK. C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Nội dung. Hoạt động 1 Thí nghiệm 1 : Sự đông tụ của protein khi đun nóng Hoạt động của GV Hoạt động của HV *GV: Em hãy nhắc lại kiến thức về tính chất “ sự đông tụ của protein”? *GV: Em hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm trong SGK? *GV: Hướng dẫn HV làm thí nghiệm, yêu cầu HV quan sát hiện tượng. *HV: Nhắc lại kiến thức. *HV: Nêu cách tiến hành. SGK *HV: Tiến hành thí nghiệm. *HV: Ghi chép hiện tượng quan sát được. 1 *GV: Em hãy giải thích hiện tượng thí nghiệm? *HV: Giải thích kết luận: Hoạt động 2 Thí nghiệm : Tính chất của một vài vật liệu polime khi đun nóng *GV: Em hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm trong SGK? *GV: Hướng dẫn HV làm thí nghiệm, yêu cầu HV quan sát hiện tượng. *GV: Em hãy giải thích hiện tượng thí nghiệm? *HV: Nêu cách tiến hành. SGK *HV: Tiến hành thí nghiệm. *HV: Ghi chép hiện tượng quan sát được. *HV: Giải thích kết luận: Hoạt động 3 Thí nghiệm 3 : Phản ứng của một vài vật liệu polime với *GV: Em hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm trong SGK? *GV: Hướng dẫn HV làm thí nghiệm, yêu cầu HV quan sát hiện tượng. *GV: Em hãy giải thích hiện tượng thí nghiệm? *HV: Nêu cách tiến hành. SGK *HV: Tiến hành thí nghiệm. *HV: Ghi chép hiện tượng quan sát được. *HV: Giải thích kết luận: Hoạt động 4 CÔNG VIỆC SAU BUỔI THÍ NGHIỆM *GV: Hướng dẫn HV thu hồi hóa chất, vệ sinh sạch sẽ lớp học. *GV: Hướng dẫn HV về nhà viết bài tường trình thí nghiệm. *GV: Yêu cầu HV nộp bài tường trình thí nghiệm vào buổi học sau. *GV: Yêu cầu HV ôn tập nội dung kiến thức chương III IV, chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết. *HV: Vệ sinh lớp học. *HV: Nghe giảng + ghi nội dung. *HV: Nghe. *HV: Nghe. 2 POLIME CÁC VẬT LIỆU POLIME I Nội dung CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN ( TIẾT : lí thuyết + luyện tập+ thực hành ) Đại cương polime : - Khái niệm, danh pháp phân loại - Đặc điểm cấu trúc CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO tiết ( tiết Lí thuyết + luyện tập) ( TLHD) Đại cương polime : - Định nghĩa, phân loại danh pháp - Cấu trúc ( điều hòa, không điều hòa, mạch phân nhánh, mạch không nhánh, mạng lưới …) - Tính chất vật lí, tính chất hóa - Tính chất vật lí, tính chất hóa học học ( phản ứng nguyên mạch, phân cắt mạch, tăng mạch ) - Phương pháp điều chế polime : - Phương pháp điều chế polime: trùng hợp, trùng ngưng trùng hợp, trùng ngưng - Ứng dụng Vật liệu polime -Chất dẻo: Khái niệm, số polime chế tạo chất dẻo Vật liệu polime -Chất dẻo: Khái niệm, số polime chế tạo chất dẻo Khái niệm vật liệu composit -Tơ: Khái niệm, phân loại, -Tơ : Khái niệm, phân loại, số tơ tổng hợp thường gặp (nilon-6,6, nitron, lapsan) số tơ tổng hợp thường gặp -Cao su thiên nhiên cao su ( nilon-6,6, nitron) -Cao su : Khái niệm, phân loại ( tổng hợp : khái niệm Cao su TN+TH), tính chất ứng dụng thiên nhiên( cấu trúc , tính chất ứng dụng) -Keo dán tổng hợp: Khái niệm, -Keo dán tổng hợp : Khái niệm, Phân loại, Một số keo dán số keo dán thông dụng thông dụng ( epoxit, ure fomanđehit) Luyện tập: Polime , vật Luyện tập: Polime , vật liệu polime liệu polime Thực hành: Một số tính chất polime vật liệu polime II Chuẩn kiến thức – Mức độ cần đạt -CT chuẩn: Trang 39 -CT nâng cao: Trang 50 II Những vấn đề khó CH2CH2 n - Công thức polime viết theo chuẩn quốc tế : - Hệ số n hệ số polime hóa độ polime hóa ( dùng cho polime trùng ngưng ) - Phản ứng trùng hợp trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ không bão hòa , trình cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ - Quá trình cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ phản ứng trùng – cộng hợp - Ví dụ : Quá trình điều chế poliuretan -O=C=N-R-N=N=O + HO-R’-OH + O=C=N-R-N=N=O + HO-R’-OH + → - điisoxianat * OCNHRNHCOOR'O n - Thêm khái niệm cao su, vật liệu composit , keo dán tự nhiên, keo dán tổng hợp Những điểm cần lưu ý Polime - Trình bày khái niệm phản ứng trùng hợp cho đúng, không so sánh với phản ứng cộng trùng hợp giới hạn chương trình - Chú ý khái niệm polime : Monome phân tử tham gia phản ứng polime hóa Như vậy, phân tử bị polime hóa , không tham gia thực phản ứng polime hóa tham gia phản ứng khác phản ứng cộng, oxi hóa không gọi monome - Định nghĩa polime hai sách nâng cao chuẩn - Cần ý cho HS nhận dạng monome công thức polime ngược lại từ monome viết công thức polime - Chương trình NC có thêm phân loại dựa vào dạng cấu trúc Cấu trúc đìều hòa không điều hòa.(CB không nêu ctrúc này) - Danh pháp cần ý tên có hai từ,hai monome viết khác nhiều với cách viết trước đây.( ) dấu - Vd; poli(butadien-stiren Vật liệu polime - Chú ý nhựa poli(phenol-fomandehyt) ( PPF) có dạng :nhựa novolac, nhựa rezol , nhựa rezit - Chú ý phân biệt chất dẻo vật liệu composit - Nhựa săm vừa keo dán tổng hợp vừa keo dán thiên nhiên Trước nhựa xăm dung dịch cao su sống dung môi hữu Hiện có nhiều loại săm tổng hợp khô nhanh, bám Trong giới thiệu nhựa săm thiên nhiên cốt để liên hệ thực tế Phương pháp dạy : - Các vật liệu polime gặp nhiều tự nhiên , nên cần liên hệ thực tế để đặt vấn đề nghiên cứu - Phương pháp diễn giảng đàm thoại - Nên mô tả tượng viết phản ứng cụ thể trước hình thành khái niệm làm HS dễ hiểu chủ động tiếp thu Câu hỏi thảo luận : Giảng dạy theo phương pháp nghiên cứu sách viết có thuận lợi khó khăn gì? Ý kiến thầy cô giáo phương pháp giảng dạy chương “ChÊt ngµn øng dông” Chúc thầy cô sức khỏe dạy tốt Giáo án hóa học lớp 12 cơ bản – Tiết 24: THỰC HNH: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA POLIME V VẬT LIỆU POLIME I. MỤC TIU: 1. Kiến thức: - Củng cố những tính chất đặc trưng của protein vật liệu polime. - Tiến hnh một số thí nghiệm. + Sự đông tụ của protein khi đun nóng. +Phản ứng mu của protein (phản ứng biure). + Tính chất của PE, PVC, sợi len, sợi xenlulozơ khi đun nóng (tính chất của một vài vật liẹu polime khi đun nóng). + Phản ứng của PE, PVC, sợi len, sợi xenlulozơ với kiềm (phản ứng của vật liệu polime với kiềm). 2. Kĩ năng: Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành thành công một số thí nghiệm về tính chất của polime vật liệu polime thường gặp. 3. Thái độ: Biết được tính chất của polime để bảo vệ các vật liệu polime trong cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1. Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm, kẹp sắt (hoặc panh sắt). 2. Hố chất: Dung dịch protein (lịng trắng trứng) 10%, dung dịch NaOH 30%, CuSO 4 2%, AgNO 3 1%, HNO 3 20%, mẫu nhỏ PVC, PE, sợi len, sợi xenlulozơ (hoặc sợi bông). Dụng cụ, hoá chất đủ cho HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm hoặc cá nhân. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BY DẠY: 1. Kiểm tra bi cũ: Khơng. 2. Bi mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1. Công việc đầu buổi thực hành.  GV: Nêu mục tiêu, yêu cầu, nhấn mạnh những lưu ý trong buổi thực hnh, nhấn mạnh yu cầu an tồn trong khi lm thí nghiệm với dd axit, dd xt. - Ôn tập một số kiến thức cơ bản về protein polime. - Hướng dẫn một số thao tác như dùng kẹp sắt (hoặc panh sắt) kẹp các mẫu PE, PVC, sợi tơ gần ngọn lửa đèn cồn, quan sát hiện tượng. Sau đó mới đốt các vật liệu trên để quan st.  HS: Theo di, lắng nghe. Hoạt động 2  HS: Tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn của SGK.  GV: Quan sát, hướng dẫn HS Thí nghiệm 1: Sự đông tụ của protein khi đun nóng thực hiện thí nghiệm, quan sát sự đông tụ của protein khi đun nóng. Hoạt động 3  HS: Tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn của SGK.  GV: Hướng dẫn HS giải thích. Cu(OH) 2 tạo thnh theo phản ứng: CuSO 4 + 2NaOH → Cu(OH) 2 ↓ + Na 2 SO 4 Cĩ phản ứng giữa Cu(OH) 2 với cc nhĩm peptit −CO−NH− tạo sản phẩm mu tím. Thí nghiệm 2: Phản ứng mu biure Hoạt động 4  HS: Tiến hnh thí nghiệm với từng vật liệu polime. - Hơ nóng gần ngọn lửa đèn cồn: PE, PVC, sợi xenlulozơ. - Đốt các vật liệu trên ngọn lửa. Thí nghiệm 3: Tính chất của một vài vật liệu polime khi đun nóng Quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích.  GV: Theo di, hướng dẫn HS quan sát để phân biệt hiện tượng khi hơ nóng các vật liệu gần ngọn lửa đèn cồn khi đốt cháy các vật liệu đó. Từ đó có nhận xét chính xác về các hiện tượng xảy ra.  HS: Tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn của SGK.  GV: Hướng dẫn HS thực hiện các thí nghiệm. Thí nghiệm 4: Ph ản ứng của một vi vật liệu polime với kiềm. Hoạt động 6: Cơng việc sau buổi thực hnh.  GV: Nhận xét, đánh giá về tiết thực hành.  HS: Thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN. Viết tường trình theo mẫu sau. V. CỦNG CỐ: VI. DẶN DỊ: 1. Viết bản tường trình thí nghiệm 3, 4 theo mẫu sau: Hiện tượng quan sát được từ thí nghiệm với vật liệu Thí nghiệm PE (1) PVC (2) Sợi len (3) Sợi xenlulozơ (4) Hơ nóng gần ngọn lửa đèn cồn Đốt vật liệu trên ngọn lửa đèn cồn Dung dịch 1’, 2’ tc dụng với dd AgNO 3 Dung dịch 3’, 4’ tc dụng với dd CuSO 4 2. Tiết sau LUYỆN TẬP . Bài 16: THỰC HÀNH MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA POLIME VẬT LIỆU POLIME I. MỤC TIÊU: A. Chuẩn kiến thức kỹ năng Kiến thức Biết được : Mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm :  Phản ứng đông tụ của protein : đun nóng lòng trắng trứng hoặc tác dụng của axit, kiềm với lòng trắng trứng.  Phản ứng màu : lòng trắng trứng với HNO 3 .  Thử phản ứng của polietilen (PE), poli(vinyl clorua) (PVC), tơ sợi với axit, kiềm, nhiệt độ.  Phân biệt tơ tằm tơ tổng hợp. Kĩ năng  Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.  Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích viết các phương trình hoá học. Rút ra nhận xét.  Viết tường trình thí nghiệm. B. Trọng tâm  Sự đông tụ phản ứng biure của protein;  Tính chất vật một số phản ứng hóa học của vật liệu polime. II. CHUẨN BỊ: 1. Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, kẹp gỗ, giá để ống nghiệm, kẹp sắt (hoặc panh sắt). 2. Hoá chất: Dung dịch protein (lòng trắng trứng) 10%, dung dịch NaOH 30%, CuSO 4 2%, AgNO 3 1%, HNO 3 20%, mẫu nhỏ PVC, PE, sợi len, sợi xenlulozơ (hoặc sợi bông). Dụng cụ, hoá chất đủ cho HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm hoặc cá nhân. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1. Công việc đầu buổi thực hành.  GV: Nêu mục tiêu, yêu cầu, nhấn mạnh những lưu ý trong buổi thực hành, nhấn mạnh yêu cầu an toàn trong khi làm thí nghiệm với dd axit, dd xút. - Ôn tập một số kiến thức cơ bản về protein polime. - Hướng dẫn một số thao tác như dùng kẹp sắt (hoặc panh sắt) kẹp các mẫu PE, PVC, sợi tơ gần ngọn lửa đèn cồn, quan sát hiện tượng. Sau đó mới đốt các vật liệu trên để quan sát.  HS: Theo dõi, lắng nghe. Hoạt động 2  HS: Tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn của SGK.  GV: Quan sát, hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm, quan sát sự đông tụ của protein khi đun nóng. Thí nghiệm 1: Sự đông tụ của protein khi đun nóng Hoạt động 3  HS: Tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn của SGK.  GV: Hướng dẫn HS giải thích. Thí nghiệm 2: Phản ứng màu biure Cu(OH) 2 tạo thành theo phản ứng: CuSO 4 + 2NaOH → Cu(OH) 2 ↓ + Na 2 SO 4 Có phản ứng giữa Cu(OH) 2 với các nhóm peptit −CO−NH− tạo sản phẩm màu tím. Hoạt động 4  HS: Tiến hành thí nghiệm với từng vật liệu polime. - Hơ nóng gần ngọn lửa đèn cồn: PE, PVC, sợi xenlulozơ. - Đốt các vật liệu trên ngọn lửa. Quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích.  GV: Theo dõi, hướng dẫn HS quan sát để phân biệt hiện tượng khi hơ nóng các vật liệu gần ngọn lửa đèn cồn khi đốt cháy các vật liệu đó. Từ đó có nhận xét chính xác về các hiện tượng xảy ra. Thí nghiệm 3: Tính chất của một vài vật liệu polime khi đun nóng Hoạt động 5: Công việc sau buổi thực hành.  GV: Nhận xét, đánh giá về tiết thực hành.  HS: Thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN. Giáo dục HS ý thức sử lí chất thải sau thí nghiệm Viết tường trình theo mẫu sau. V. CỦNG CỐ: VI. DẶN DÒ: 1. Viết bản tường trình thí nghiệm 1,2,3 theo mẫu sau: 2. Tiết sau kiểm tra . * Kinh nghiệm:……………………………………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………… KÍNH CHÀO QÚY THẦY CÔ ĐẾN VỚI TIẾT HỌC CỦA LỚP 12A12 BĐTV CHUYÊN MỤC NÓI CÓ SÁCH MÁCH CÓ CH NGỨ TRỰC TiẾP Câu h i 1ỏ [...]...Thành khuôn Cho nguyên liệu vào khuôn Hóa chất làm lòng đỏ lòng trắng trứng Thành phẩm : PHÂN BiỆT TRỨNG GÀ GiẢ TRỨNG GÀ THẬT   1 V ỏ tr ứng gà gi ả sáng hơn v ỏ tr ứng gà th ật (tuy nhiên không th ật rõ ràng) nhìn v ỏ "d ại" m ắt hơn   2 Tr ứng gà gi ả khi l ắc trên tay b ạn s ẽ có c ảm giác bên trong có ti ếng đ ộng khô rung, tr ứng gà th ật thì không... lòng đ ỏ) m ột lúc sau lòng tr ắng lòng đ ỏ s ẽ tan vào nhau vì lòng tr ắng lòng đ ỏ tr ứng gà gi ả đư ợc làm t ừ cùng m ột lo ại nguyên li ệu hóa h ọc   6 Lòng đ ỏ tr ứng gà gi ả không tan khi dùng tay ch ạm tr ực ti ếp Cho 1 ml dd protein vào ống nghiệm Cho tiếp 1 ml dd NaOH 30% 1 giọt dd CuSO4 2% Lắc nhẹ ống nghiệm Quan sát màu giải thích Hiện tượng: Dd protein chuyển sang màu tím Cu(OH)2... chuyển sang màu tím Cu(OH)2 màu xanh lam được tạo theo phản ứng: 2NaOH + CuSO4 Na2SO4 + Cu(OH)2 Có phản ứng giữa Cu(OH)2 với nhóm peptit –CONH- của protein tạo sản phẩm có màu tím Thí nghi ệm Ph ản ứng màu biure Câu hỏi 3 Đ ốt 2 m ẫu da th ật simili Quan sát tro mùi khi đ ốt 2 m ẫu trên BÀI 16: THỰC HÀNH MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN VẬT LIỆU POLIME BÀI GIẢNG HÓA HỌC 12 KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Em hãy nhắc lại những tính chất đã học của Protein? 2. Phân biệt sự trùng hợp trùng ngưng về các mặt: khái niệm, điều kiện monome? Cho ví dụ? - Tính chất vật lí: + Khi tan trong nước tạo thành dung dịch keo. + Bị động tụ lại khi đun nóng. - Tính chất hóa học: + Phản ứng thủy phân. + Phản ứng màu biure. Trả lời: KIỂM TRA BÀI CŨ Trả lời: PƯ trùng hợp PƯ trùng ngưng Ví dụ Khái niệm Điều kiện monome Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn, đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác Monome phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền Monome phải có từ hai nhóm chức trở lên có khả năng tham gia phản ứng I. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM CÁCH TIẾN HÀNH I. NỘI DUNG THỰC HÀNH Thí nghiệm 1: Sự đông tụ protein khi đun nóng Thí nghiệm 2: Phản ứng màu biure Thí nghiệm 3: Tính chất của một vài vật liệu polime khi đun nóng Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3 • MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG HOÁ CHẤT LÀM THÍ NGHIỆM 1. Không dùng tay cầm trực tiếp hóa chất. 2. Không đổ hóa chất này vào hóa chất khác ngoài chỉ dẫn. 3. Không đổ lại hóa chất thừa lại lọ đựng ban đầu. 4. Không dùng hóa chất nếu không biết hóa chất gì. 5. Không nếm hoặc ngửi trực tiếp hóa chất. 6. Khi mở lọ hóa chất lấy hóa chất không để dây ra bàn, dùng xong đậy nắp lại ngay. 7. Khi nhỏ hóa chất lỏng vào ống nghiệm ta nghiêng ống nghiệm 45 0 rồi nhỏ từ từ vào ống nghiệm. 8. Khi đun nóng chất lỏng trong ống nghiệm nên đun ở 1/3 ngọn lửa đèn cồn phía bên trên, hơi nghiêng ống nghiệm ra phía không có người tuyệt đối không được ngồi để tránh hóa chất bắn vào mặt. Tiết 24: THỰC HÀNH MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN VẬT LIỆU POLIME I. Nội dung thí nghiệm cách tiến hành 1. Thí nghiệm 1: Sự đông tụ protein khi đun nóng c. Giải thích: Quan sát nêu hiện tượng xảy ra? Hiện tượng này được giải thích như thế nào? a. Cách tiến hành: (SGK). b. Hiện tượng: Cách tiến hành: Cho vào ống nghiệm 2 – 3 ml dung dịch protein 10% (lòng trắng trứng 10%) đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn cho đến sôi trong khoảng 1 phút. - Dung dịch protein đục dần sau đó đông tụ lại thành từng mảng bám vào thành ống nghiệm. - Vì thành phần chính của lòng trắng trứng là protein nên dễ bị đông tụ khi đun nóng. Tiết 24: THỰC HÀNH MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN VẬT LIỆU POLIME I. Nội dung thí nghiệm cách tiến hành 2. Thí nghiệm 2: Phản ứng màu biure c. Giải thích: Quan sát nêu hiện tượng xảy ra? Hiện tượng này được giải thích như thế nào? a. Cách tiến hành: (SGK). b. Hiện tượng: Cách tiến hành: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch protein 10%, 1ml dung dịch NaOH 30% một giọt dung dịch CuSO 4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm. - Dung dịch xuất hiện màu tím đặc trưng. - Do tạo ra Cu(OH) 2 theo PTHH: 2NaOH + CuSO 4  Na 2 SO 4 + Cu(OH) 2 Phản ứng giữa Cu(OH) 2 với các nhóm peptit –CO–NH– tạo ra sản phẩm màu tím. Tiết 24: THỰC HÀNH MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN VẬT LIỆU POLIME I. Nội dung thí nghiệm cách tiến hành 3. Thí nghiệm 3: Tính chất của một vài vật liệu polime khi đun nóng c. Giải thích: Quan sát nêu hiện tượng xảy ra? Hiện tượng này được giải thích như thế nào? a. Cách tiến hành: (SGK). b. Hiện tượng: Cách tiến hành: Dùng 4 kẹp sắt kẹp 4 mẫu vật liệu riêng rẽ: Mẫu màng mỏng PE, mẫu ống nhựa dẫn nước làm bằng PVC, sợi len vải sợi xenlulozơ (hoặc bông). Hơ các vật liệu này (từng thứ một) ở gần ngọn lửa vài phút. Đốt ... thông dụng ( epoxit, ure fomanđehit) Luyện tập: Polime , vật Luyện tập: Polime , vật liệu polime liệu polime Thực hành: Một số tính chất polime vật liệu polime II Chuẩn kiến thức – Mức độ cần đạt... trùng ngưng - Ứng dụng Vật liệu polime -Chất dẻo: Khái niệm, số polime chế tạo chất dẻo Vật liệu polime -Chất dẻo: Khái niệm, số polime chế tạo chất dẻo Khái niệm vật liệu composit -Tơ: Khái... …) - Tính chất vật lí, tính chất hóa - Tính chất vật lí, tính chất hóa học học ( phản ứng nguyên mạch, phân cắt mạch, tăng mạch ) - Phương pháp điều chế polime : - Phương pháp điều chế polime:

Ngày đăng: 18/09/2017, 16:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • POLIME VÀ CÁC VẬT LIỆU POLIME

  • I. Nội dung

  • Slide 3

  • Slide 4

  • II. Những vấn đề mới và khó

  • Những điểm cần lưu ý

  • Vật liệu polime

  • Slide 8

  • “ChÊt ngµn øng dông”

  • Slide 10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan