1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 1. Este

14 466 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 427 KB

Nội dung

Bài 1. ESTE I. KHÁI NIỆM-DANH PHÁP H 2 SO 4 ñ,t o CH 3 COOH + C 2 H 5 OH CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O * Xét phản ứng: * Tổng quát: RCOOH + HOR ’ RCOOR ’ + H 2 O Vậy: Khi thay nhóm -OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm -OR của alcol thì được este. H 2 SO 4 ñ,t o + Este no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát: C n H 2n O 2 (n≥2) * Danh pháp: Tên gốc hydrocacbon của alcol + tên của axit hữu cơ đổi ic → at VD: CH 3 -COOC 2 H 5 etylaxetat H-COOCH 3 metylfomat CH 2 =C(CH 3 )-COOCH 3 metylmetacrylat CH 3 -COOCH=CH 2 vinylaxetat C 6 H 5 COOCH 3 metylbenzoat II.TÍNH CHẤT VẬT LÝ - Nhiệt độ sôi thấp hơn axit tương ứng do không có liên kết hydro giữa các phân tử. - Các este là chất lỏng không màu (một số este có kl phân tử lớn ở trạng thái rắn như sáp ong, mỡ động vật…), dễ bay hơi, ít tan trong nước, có mùi thơm hoa quả. CH 3 COOCH 2 CH 2 CH(CH 3 ) 2 isoamyl axetat I. KHÁI NIỆM-DANH PHÁP III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC - Este bị thủy phân cả trong môi trường axit lẫn môi trường bazơ. * Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch : CH 3 -COO-C 2 H 5 + HOH CH 3 -COOH + C 2 H 5 -OH II.TÍNH CHẤT VẬT LÝ I. KHÁI NIỆM-DANH PHÁP H + * Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều và còn được gọi là phản ứng xà phòng hóa: CH 3 -COO-C 2 H 5 + NaOH → CH 3 -COOH + C 2 H 5 -OH * Ngoài ra còn có phản ứng ở gốc hidrocarbon như: p/ư cộng; p/ư thế; p/ư khử… IV. ĐIỀU CHẾ - ỨNG DỤNG + Phương pháp chung: H 2 SO 4 , t o RCOOH + R ’ OH RCOOR ’ + H 2 O + Đ/c Vinyl axetat CH 3 COOH + HC≡CH CH 3 COOCH=CH 2 *Ứng dụng: Để sản xuất hương liệu, tổng hợp chất dẻo, dùng làm dung môi. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC II.TÍNH CHẤT VẬT LÝ I. KHÁI NIỆM-DANH PHÁP Este sản phẩm phản ứng loại nước (este hoá) rượu axit tương ứng Đồng phân este no đơn chức: Thí dụ: Viết công thức cấu tạo đồng phân este C5H10O2 Viết dạng mạch có nguyên tử cacbon: C-C-C-C C-C-C || C Thay đổi vị trí nhóm chức este fomiat HCOO- mạch: H-C-O- CH2-CH2-CH2-CH3 || n-butyl fomiat O Trần Văn Sỹ-0168958311 CH3 | sec-butyl fomiat H-C-O- CH-CH2-CH3 || O H-C-O- CH2-CH-CH3 || iso-butyl fomiat | O CH3 CH3 | H-C-O-C-CH3 || O tert-butyl fomiat | CH3 Xen, xoay nhóm chức este -COO- vào mạch: Trần Văn Sỹ-0168958311 CH3 -C-O- CH2-CH2-CH3 n-propyl axetat O CH3 -O-C- CH2-CH2-CH3 metyl butyrat || || O CH3-CH2 -C-O- CH2-CH3 || etyl propionat O CH3 | CH3 -C-O- CH-CH3 || iso-propyl axetat O CH3 | CH3 -O-C- CH-CH3 || O Metyl iso- butyrat Trần Văn Sỹ-0168958311 Công thức cấu tạo danh pháp este    Công thức cấu tạo    Este axit cacboxylic đơn chức rượu đơn chức có công thức cấu tạo chung : R-C-O-R1 || O   Gốc R R1 giống khác nhau, gốc hiđrocacbon no không no Công thức chung este axit cacboxylic no đơn chức rượu no đơn chức CnH2nO2 (n ≥ 2) Trần Văn Sỹ-0168958311 Danh pháp    Tên thông thường este gọi sau : Tên gốc hiđrocacbon rượu + tên gốc axit có đuôi at   Thí dụ : H - COO - CH3 Metyl fomiat   CH3 - COO - CH3 Metyl axetat   CH3 - COO - C2H5 Etyl axetat   CH3 - CH2 - COO - C2H5 Etyl propionat CH3-C-O-CH=CH2 || O Vinyl axetat CH3-C-O|| O Trần Văn Sỹ-0168958311 Phenyl axetat CH3-O-C-CH=CH2 || metyl acrylat O CH3-O-C|| metyl benzoat O C2H5-O-NO2 etyl nitrat C2H5Cl etyl clorua Trần Văn Sỹ-0168958311 6 Tính chất vật lí este Este axit cacboxylic thường chất lỏng dễ bay Este sôi nhiệt độ thấp so với axit cacboxylic tạo nên este đó, liên kết hiđro phân tử este Các este nhẹ nước, tan nước Đặc điểm este có mùi thơm dễ chịu, giống mùi chín Thí dụ : Etyl fomiat có mùi táo, isoamyl axetat có mùi chuối chín, amyl propionat có mùi dứa chín… Trần Văn Sỹ-0168958311 Tính chất hoá học este 1.Phản ứng nhóm chức este $Tính chất hoá học quan trọng este phản ứng thủy phân (phản ứng với nước) Quá trình thủy phân thực dung dịch axit bazơ $Trong dung dịch axit : Đun nóng este với nước, có axit vô xúc tác, phản ứng tạo axit cacboxylic rượu Nhưng điều kiện đó, axit cacboxylic rượu lại phản ứng với cho este Thí dụ : H SO4 ,t  → CH − C − OH + H − O − C2 H CH − C − OC2 H + H − OH ¬   || || O O Phản ứng theo chiều từ trái sang phải phản ứng thủy phân este, phản ứng theo chiều từ phải sang trái phản ứng este hóa Vậy phản ứng thủy phân este dung dịch axit phản ứng Trần Văn Sỹ-0168958311 thuận nghịch Trong dung dịch  bazơ : Đun nóng este dung dịch natri hiđroxit, phản ứng tạo muối axit cacboxylic rượu Thí dụ :  CH3 – C – O - C2H5 + NaOH || t0 CH3 – C – ONa + C2H5OH O || O     Đó phản ứng không thuận nghịch, không axit cacboxylic phản ứng với rượu để tạo lại este Phản ứng gọi phản ứng xà phòng hóa Trần Văn Sỹ-0168958311 Phản ứng gốc hiđrocacbon: Este cho phản ứng dựa đặc điểm cấu tạo gốc R R’ : Ni, t0 CH3-CH2-COO-CH3 CH2=CH-COO-CH3 + H2 metyl acrylat metyl propionat đkth n CH3-C-O-CH=CH2 || O Vinyl axetat CH-CH2 | OCOCH3 n Poli vinyl axetat (PVAC) Trần Văn Sỹ-0168958311 10 đkth n CH2=CH-C-O-CH3 CH2-CH | || OCOCH3 O n Poli metyl acrylat metyl acrylat (PMA , loại thuỷ tinh hữu cơ) CH3 CH3 | đkth n CH2=C-C-O-CH3 | CH2-C | || OCOCH3 O metyl meta acrylat n Poli metyl meta acrylat Trần Văn Sỹ-0168958311 11 Điều chế este Có nhiều phương pháp điều chế este, phương pháp thông dụng dùng phản ứng este hóa rượu với axit cacboxylic Phản ứng rượu axit H+ RCOOR’ + H 2O RCOOH + R’OH Để dời cân theo chiều este hoá, có thể: Dùng H2SO4 đậm đặc Dùng lượng rượu dư axit Chưng cất để loại nước Phản ứng anhiđrit axit rượu H2SO4,đđ Trần Văn Sỹ-0168958311 (RCO)2O + R’OH RCOOR’ + RCOOH 12 Ứng dụng để điều chế este phenyl (RCO)2O + C6H5OH H2SO4,đđ (CH3CO)2O + C6H5OH RCOOC6H5 + RCOOH H2SO4, đ đ CH3-COOC6H5 + CH3COOH Phản ứng axit hiđrocacbon chưa no Điều chế este vinyl RCOOH + CH ≡ CH → RCOOCH = CH HgSO4 H SO4 Phản ứng muối natri axit dẫn xuất halogen RCOONa + R’X Cơ chế SN2 RCOOR’ Trần Văn Sỹ-0168958311 + NaX 13 Ứng dụng este Trong công nghiệp thực phẩm, số este có mùi thơm hoa không độc, dùng để tăng thêm hương vị cho bánh kẹo, nước giải khát… Trong công nghiệp mỹ phẩm, số este có mùi thơm hấp dẫn pha vào nước hoa, xà phòng thơm, kem bôi da… Nhiều este có khả hòa tan tốt nhiều chất hữu nên dùng để pha sơn Một số este nguyên liệu để sản xuất sợi tổng hợp Thủy phân hữu Trần Văn Sỹ-0168958311 14 Bài 1 :ESTE I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nắm được công thức cấu tạo chung của este và một số dẫn xuất của axit cacboxylic. - Tính chất vật lý hoá học và ứng dụng của este. 2. Kỹ năng - Viết CTCT, gọi tên este - Viết ptpư thuỷ phân este - Làm một số dạng toán liên quan đến tính chất điều chế este 3. Trọng tâm : Cấu tạo và t/c của este II. Chuẩn bị GV: Hệ thống câu hỏi, mẫu dầu ăn, mẫu dầu chuối để làm thí nghiệm trong SGK. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ: không 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Ho ạt động 1 ; Gv: So sánh CTCT của hai chất sau đây từ đó rút ra nhận xét về cấu tạo phân tử este. CH 3 – CO- OH CH 3 - CO- OC 2 H 5 Axit axetic Etyl axetat (este) - GV: phân tích cấu tạo của este - GV hỏi: R, R’ có thể có cấu tạo như thế nào? -GV: Giới thiệu một vài dẫn xuất khác của axit cacboxylic. R-CO-O-CO-R’ ; R- CO -X ; R - CO- NR 1 R 2 Anhidrit axit Halogenua axit amit - Hoạt động 2 I/KHÁI NIỆM VỀ ESTE VÀ DẪN XUẤT KHÁC CỦA AXIT CACBOXYLIC 1.Cấu tạo phân tử: HS: Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este. -Este đơn giản có CTCT như sau: R C OR' O Với R,R’ là gốc hidrocacbon no, không no hoặc thơm (este của axit focmic R là hidro) - CT chung của este đơn no: C n H 2n O 2 ( 2)n  2. Cách gọi tên este: HS: Tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit có đuôi at VD: H-COOC 2 H 5 etyl fomat - GV h ỏi: nêu cách gọi tên este? - Hoạt động 3 - GV nhấn mạnh: mùi thơm, khả năng hoà tan nhiều chất hữu cơ CH 3 -COOCH 3 metyl axetat CH 3 -CH 2 -COOC 2 H 5 etyl propionat CH 2 C COOCH 3 CH 3 H metyl metacrylat CH 3 COO CH 2 CH 2 C CH 3 CH 3 iso- amyl axetat - Xem thêm một số th í d ụ trong SGK 3.Tính chất vật lý: HS: Đọc tính chất vật lý trong SGK HS: Nh ận xét nhi ệt độ sôi của este, acol,axit có cùng số nguy ên t ử C trong ph ân t ử, t ừ đ ó d ự đo án este có t ạo đ ư ợc liên k ết hidro liên phân tử hay không? HS: Nhỏ v ài giọt dầu ăn trong nước quan sát và trả lơi câu h ỏi gợi ý của gi áo viên. Nhận xét mùi dấu chuối - Thơm mùi quả chín: etyl butirat: mùi dứa Iso-amyl axetat: mùi chuối chín II/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ESTE: - Ho ạt động 4 - GV: Viết phản ứng theo chiều thuận - GV hỏi: khả năng phản ứng của sản phẩm trong cùng điều kiện? - GV: phân tích cách đóng khung trong phản ứng trên - GV: Viết ptpư. - GV hỏi: pư có xảy ra theo chiều ngược lại không, vì sao? GV: Gi ới thiệu phản ứng khử - Hoạt động 5 GV: G ố Hidrocacbon kh ông no trong phân t ử este có khả năng tham gia phản ứng cộng và trùng hợp như hidrocacbon không no. 1. Phản ứng ở nhóm chức: a)Phản ứng thuỷ phân + Trong dd axit H 2 SO 4đ , t o CH 3 C OC 2 H 5 O + H OH + C 2 H 5 OH -> Phản ứng thuỷ phân trong dd axit là phản ứng thuận nghịch + Trong dd bazơ ( pư xà phòng hoá) CH 3 C OC 2 H 5 O + NaOH -> Phản ứng thuỷ phân trong dd bazơ là pư không thuận nghịch còn gọi là phản ứng xà phòng hoá HS: Nghiên cứu dạng tổng quát trong SGK lên bảng viết ph ương trình ví dụ điều chế etyl fomiat, iso- amyl axetat, metyl metacrylat từ axit và ancol tương ứng. CH 3 C O OH C H C O H  o t CH 3 -COONa + C 2 H 5 - OH - Hoạt động 6 GV: Gi ới thiệu một vài phản ứng điều chế. GV: nh ấn mạnh điều kiện để nâng cao b) Ph ản ứng khử : R-COO-R’   0,4 tLiAiH R-CH2-OH + R’- OH HS: Đọc SGK 2. Ph ản ứng ở g ốc hidrocacbon: a)Phản ứng cộng vào g ốc không no (cộng H 2 ,Br 2 ,Cl 2 ….) HS: Tham khảo SGK và lên bảng viết phản ứng ví dụ. b) Ph ản ứng tr ùng h ợp: HS: Tham khảo SGK v à viết PTPƯ III/ ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG: 1. Điều chế: a) Este c ủa ancol: Dùng phản ứng este hoá giữa acol và axit H 2 SO 4đ , t o CH 3 COOH + CH 3 OH CH 3 COOCH 3 + H 2 O HS: Vi ết th VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. BÀI 1: ESTE I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết: - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc-chức) của este. - Tính chất hóa học: Phản ứng thủy phân (xúc tác axit ) và phản ứng với dd kiềm (phản ứng xà phòng hóa ). - Phương pháp điều chế bằng phản ứng este hóa. - Ứng dụng của một ố este tiêu biểu. HS hiểu: este không tan trong nước và có t o sôi thấp hơn axit đồng phân. 2. Kỹ năng: - Viết được công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử C. - Viết PTHH minh họa tính chất hóa học của este no, đơn chức. - Phân biệt este và các chất khác như ancol, axit, bằng phương pháp hóa học. - Tính khối lượng các chất trong phản ứng xà phòng hóa. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng các nguồn tài nguyên hợp lí và bảo vệ môi trường sống. II. CHUẨN BỊ: Dụng cụ, hoá chất: Một vài mẫu dầu ăn, mỡ động vật, dung dịch axit H 2 SO 4 , dung dịch NaOH, ống nghiệm, đèn cồn,… III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại . IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY: 1. Ổn định lớp: Chào hỏi, kiểm diện. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. Hoạt động 1: KHÁI NIỆM, DANH PHÁP: GV yêu cầu HS viết phương trình phản ứng este hoá của axit axetic với ancon etylic và isoamylic. GV cho HS biết các sản phẩm tạo thành sau 2 phản ứng trên thuộc loại hợp chất este? Vậy este là gì? Hoặc: GV yêu cầu HS so sánh CTCT của 2 chất sau đây, từ đó rút ra nhận xét về cấu tạo phân tử của este. CH 3 C O OH CH 3 C O O CH 2 CH 3 axit axetic etyl axetat HS nghiên cứu SGK để biết cách phân loại este, vận dụng để phân biệt một vài este no, đơn chức đơn giản. GV giới thiệu cách gọi tên este, gọi 1 este để minh hoạ, sau đó lấy tiếp thí dụ và yêu cầu HS gọi tên. I – KHÁI NIỆM, DANH PHÁP: C 2 H 5 OH + CH 3 COOH CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O e O pl Q =³ ~ÞÅI=í M etyl axetat CH 3 COOH + HO [CH 2 ] 2 CH CH 3 CH 3 CH 3 COO [CH 3 ] 2 CH CH 3 CH 3 + H 2 O e O pl Q =³ ~ÞÅI=í M isoamyl axetat Tổng quát: RCOOH + R'OH RCOOR' + H 2 O e O pl Q =³ ~ÞÅI=í M - Khi thay thế nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR’ thì được este. - CTCT của este đơn chức: RCOOR’ R: gốc hiđrocacbon của axit hoặc H. R’: gốc hiđrocacbon của ancol (R # H) - CTCT chung của este no đơn chức: C n H 2n+1 COOC m H 2m+1 (n ≥ 0, m ≥ 1) C x H 2x O 2 (x ≥ 2) - Tên gọi: Tên gốc hiđrocacbon của ancol + tên gốc axit. - Tên gốc axit: Xuất phát từ tên của axit tương ứng, thay đuôi ic→at. ví dụ: CH 3 COOCH 2 CH 2 CH 3 : propyl axetat HCOOCH 3 : metyl fomat Hoạt động 2: TÍNH CHẤT VẬT LÍ: HS nghiên cứu SGK để biết một vài tính chất vật lí của este. GV?: Vì sao este lại có nhiệt độ sôi thấp hơn hẳn với các axit đồng phân hoặc các ancol có cùng khối lượng mol phân tử hoặc có cùng số nguyên tử cacbon? GV dẫn dắt HS trả lời dựa vào kiến thức về liên kết hiđro. II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ: - Các este là chất lỏng hoặc chất rắn trong điều kiện thường, hầu như không tan trong nước. - Có nhiệt độ sôi thấp hơn hẳn so với các axit đồng phân hoặc các ancol có cùng khối lượng mol phân tử hoặc có cùng số nguyên tử cacbon. ví dụ: CH 3 CH 2 CH 2 C OOH (M = 88) CH 3 [CH 2 ] 3 CH 2 OH (M = 88), 0 s t = CH 3 COOC 2 H 5 (M = 88), 0 s t = 77 0 C VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. GV cho HS ngửi mùi của một số este (etyl axetat, isoamyl axeta), yêu cầu HS nhận xét về mùi của este. GV giới thiệu thêm một số tính chất vật lí khác của este? 0 s t =163,5 0 C Tan nhiều trong nước 132 0 C Tan ít trong nước Không tan trong nước Nguyên nhân: Do giữa các phân tử este không tạo được liên kết hiđro với nhau và liên kết hiđro giữa các phân tử este với nước rất kém. - Các este thường có mùi đặc trưng: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat và etyl propionat có mùi dứa; geranyl axetat có mùi hoa hồng… Hoạt động 3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: GV yêu cầu HS nhận xét về phản ứng este hoá ở 2 thí dụ đầu tiên? Phản ứng este hoá có đặc điểm gì? GV đặt vấn đề: Trong điều kiện của phản ứng este hoá thì một phần este tạo thành sẽ bị thuỷ phân. GV yêu cầu HS viết I KHÁI NIỆM, DANH PHÁP II TÍNH CHẤT VẬT LÝ III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC IV ĐIỀU CHẾ V ỨNG DỤNG I KHÁI NIỆM, DANH PHÁP Khái niệm Câu 1: Hoàn thành PTHH phản ứng H SO4 d, t  → a HCOOH + CH3OH ¬  H SO4 d, t  → b CH3COOH + C2H5OH ¬  H2 SO4 d, t  → c RCOOH + R’OH ¬  I KHÁI NIỆM, DANH PHÁP Danh pháp RCOOR’ Tên gốc hiđrocacbon R’ tên anion gốc axit (đuôi “at”) I KHÁI NIỆM, DANH PHÁP Danh pháp Câu 2: Gọi tên este sau II TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Nhiệt độ sôi thấp so với axit ancol có số nguyên tử C - Thường chất lỏng, nhẹ nước, tan nước… - Các este thường có mùi thơm đặc trưng II TÍNH CHẤT VẬT LÍ Amyl axetat có mùi dầu chuối Amyl fomiat có mùi mận Etyl fomiat có mùi đào chín Isoamyl axetat có mùi chuối chín Metyl fomiat có mùi táo Etyl butirat Etyl propionat có mùi dứa Geranyl axetat có mùi hoa hồng Metyl 2-aminobenzoat có mùi hoa cam Benzyl axetat có mùi hoa nhài Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Este III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Thủy phân môi trường axit Thủy phân môi trường bazơ Phản ứng gốc hidrocacbon III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC Câu Hoàn thành PTHH phản ứng sau a CH3COOC2H5 + H2O H SO (l)  → ¬   t0 → b CH3COOC2H5 + NaOH  t0 → c CH3COOC6H5 + NaOH  t0 → d CH3COOCH=CH2 + NaOH  V ỨNG DỤNG Phụ gia Mĩ phẩm Nước hoa Bánh Keo dán Kính ô tô Xà phòng HÓA HỌC LỚP 12  Khái niệm: Khi thay nhóm OH nhóm cacboxyl axit cacboxylic nhóm OR’ este R – CO – OH OR’ Trong R gốc hidrocacbon hay H; R’ gốc hidrocacbon Este no đơn chức CnH2nO2 ( với n ≥2) Tên este: Tên gốc R’+ tên gốc axit RCOO (bỏ ic thêm at) CH3COOC2H5: Etylaxetic at Nhiệt độ sôi ,độ tan nước thấp axit ancol có số cacbon (nhờ vào liên kết hidro) Axit > Ancol > Este Một số mùi đặc trưng  Thủy phân môi trường axit Tạo lớp chất lỏng, phản ứng thuận nghịch (2 chiều ) ’– R – CO – OR’+ H2O ↔ R – CO – OH + R OH  Thủy phân môi trường bazơ (Phản ứng xà phòng hóa ): phản ứng chiều ’ ’– R – CO – OR + NaOH → R – CO – ONa + R OH CnH2nO2 + n −nCO2 + nH2O O2 3→ Điều chế: Axit + Ancol Este + Nước CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O ỨNG DỤNG ƒ ƒ Khái niệm:Lipit hợp chất hữu có tế bào sống, không hòa tan nước tan nhiều dung môi hữu không phân cực Về mặt cấu tạo: phần lớn lipit este phức tạp bao gồm: Khái niệm:Chất béo trieste glixerol với axit béo gọi chung triglixerit hay triaxylglixerol Công thức: R COO-CH2 R COO-CH R COO-CH2 R ,R ,R : gốc hidrocacbon  Nếu nNaOH phản ứng = α neste (α > R’ C6H5- vòng benzen có nhóm thế) ⇒ Este đa chức  Nếu phản ứng thuỷ phân este cho anđehit (hoặc xeton), ta coi ancol (đồng phân với andehit) có nhóm –OH gắn trực tiếp vào liên kết C=C tồn tai để giải từ ⇒ CTCT este  Nếu sau thủy phân thu muối (hoặc cô cạn thu chất rắn khan) mà mmuối = meste + mNaOH este phải có cấu tạo mạch vòng (lacton): O C=O + NaOH HO-CH2CH2CH2COONa Nếu gốc hidrocacbon R’, nguyên tử C gắn với nhiều gốc este có chứa nguyên tử halogen thủy phân chuyên hóa thành andehit xeton axit cacboxylic VD: C2H5COOCHClCH3 +NaOH → C2H5COONa +CH3CHO Bài CH toán hỗn hợp este nên sử dụng phương pháp -COO trung bình CH3-COO CH + NaOH CH3-COO Na + HCHO RCOOH + R'-OH H2SO4, t0 RCOOR' + H2O Đặc điểm phản ứng este hoá thuận nghịch nên gắn với dạng toán: Tính số cân K: RCOOR' H2O Kcb = RCOOH R'OH Tính hiệu suất phản ứng este hoá: l­ îng­este­thu­®­ îc­theo­thùc­tÕ 100% H= îc­theo­lÝ­thuyÕt Tính lượng l­ esteîng­este­thu­®­ tạo thành axit cacboxylic cần dùng, lượng ancol … Chú ý: Nếu tiến hành phản ứng este hóa ancol n chức với m axit cacboxylic đơn chức số este tối đa thu n(n − 1) n(n + 1)  = , m=n n + 2  m + 2(m − 1)(n − 1) , m < n Đặt công thức este cần tìm có dạng: CxHyOz ( x, z ≥ 2; y số chẵn; y ≤ 2x ) Phản ứng cháy: y z y t0 C x H y O z + ( x + − )O2 → xCO2 + H O 2 nCO2 = nH 2O Nếu đốt cháy este A mà thu ⇔ Este A este no, đơn chức, mạch hở Nếu đốt cháy axit cacboxylic đa chức este đa chức, có từ liên kết trở lên ⇒ < Phản ứng đốt cháy muối CnH2n+1COONa: 2CnH2n+1COONa + (3n+1)O2 → Na2CO3 + (2n+1)CO2 + (2n+1)H2O nH 2O nCO2  Khi đầu cho chức hưu tác dụng với NaOH KOH mà tạo ra: muối ancol có khả chất hữu ♣ RCOOR’ R’’COOR’ có nNaOH = nR’OH ♣ Hoặc: RCOOR’ R’’COOH có nNaOH > nR’OH  muối ancol có khả sau ♣ RCOOR’ ROH ♣ Hoặc: RCOOR’ RCOOH ♣ Hoặc: RCOOH R’OH  muối ancol có khả sau ♣ RCOOR’ RCOOR’’ ♣ Hoặc: RCOOR’ R’’OH Đặc biệt ý: Nếu đề nói chất hữu có chức este không sao, nói có chức este cần ý chức este phân tử có thêm chức axit ancol!   Chỉ số axit (aaxit): số mg KOH cần để trung hoà axit béo tự có gam chất béo   Chỉ số xà phòng hoá (axp): số mg KOH cần để xà phòng hoá glixerit trung hoà axit béo tự có g chất béo   Chỉ số este (aeste): số mg KOH cần để xà phòng hoá glixerit gam chất béo   Chỉ số iot (aiot): số gam iot cộng vào nối đôi C=C 100 gam chất béo   Chỉ số peoxit (apeoxit): số gam iot giải phóng từ KI peoxit có 100 gam chất béo [...]... → Nếu nNaOH phản ứng = nEste ⇒ Este đơn chức Nếu RCOOR’ (este đơn chức), trong đó R’ là C6H5- hoặc vòng benzen có nhóm thế ⇒ nNaOH phản ứng = 2neste và sản phẩm cho 2 muối, trong đó có phenolat Ví dụ: RCOOC6H5 + 2NaOH → RCOONa + C6H5ONa + H2O  Nếu nNaOH phản ứng = α neste (α > 1 và R’ không phải C6H5- hoặc vòng benzen có nhóm thế) ⇒ Este đa chức  Nếu phản ứng thuỷ phân este cho 1 anđehit (hoặc xeton),... +CH3CHO Bài CH toán về hỗn hợp các este thì nên sử dụng phương pháp ... vật lí este Este axit cacboxylic thường chất lỏng dễ bay Este sôi nhiệt độ thấp so với axit cacboxylic tạo nên este đó, liên kết hiđro phân tử este Các este nhẹ nước, tan nước Đặc điểm este. .. học este 1.Phản ứng nhóm chức este $Tính chất hoá học quan trọng este phản ứng thủy phân (phản ứng với nước) Quá trình thủy phân thực dung dịch axit bazơ $Trong dung dịch axit : Đun nóng este. .. chế este Có nhiều phương pháp điều chế este, phương pháp thông dụng dùng phản ứng este hóa rượu với axit cacboxylic Phản ứng rượu axit H+ RCOOR’ + H 2O RCOOH + R’OH Để dời cân theo chiều este

Ngày đăng: 18/09/2017, 15:27

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w