1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học

16 413 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Bài 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Chương 7 Khái niệm về tốc độ phản ứng Khái niệm về tốc độ phản ứng I Các yếu tố ảnh hưởng đến TĐPƯ II Ý nghĩa thực

Trang 2

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC

Bài 36: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

Chương

7

Khái niệm về tốc độ phản ứng

Khái niệm về tốc độ phản ứng

I

Các yếu tố ảnh hưởng đến TĐPƯ

II

Ý nghĩa thực tiễn của tốc độ pư

II

Trang 3

I KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

1 Thí nghiệm

Chúng ta cùng làm thí nghiệm

Trang 4

1 Thí nghiệm

I KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

- Cho biết phản ứng nào kết tủa xảy ra nhanh hơn?

- Viết phương trình minh họa

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ trắng + 2HCl (1)

Na2S2O3 + H2SO4 → S ↓ đục + SO2 + H2O + Na2SO4 (2)

2 Định nghĩa

- Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các tác chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một

đơn vị thời gian.

Nhận xét: Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn

Trang 5

3 Công thức tính tốc độ trung bình

I KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC

ΔC Δt

C2 – C1

t2 – t1

V = =

Ví dụ:

Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2

C1 = [Br2]1 = 0,0120 mol/l

C2 = [Br2]2 = 0,0101 mol/l

t = 50s

V = ?

C2 – C1

t2 – t1

V =

0,0101 – 0,0120

50

=

= 3,80.10 -5 (mol/l.s)

Trang 6

II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PƯ

2 Ảnh hưởng của áp suất

a Thí dụ:

Xét phản ứng sau trong bình kín ở nhiệt độ 302°C:

2HI (k) → H 2 (k) + I 2 (k)

Thực nghiệm cho thấy:

PHI = 1atm: v1 = 1,22.10-8 mol/(l.s)

PHI = 2atm: v2 = 4,88.10-8 mol/(l.s)

Các em có nhận xét gì về sự liên quan giữa áp suất và tốc độ của phản ứng có chất khí tham

gia?

Trang 7

II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PƯ

2 Ảnh hưởng của áp suất

c Giải thích

 Áp suất tăng → Nồng độ chất phản ứng tăng → tần số

va chạm tăng → Tốc độ phản ứng tăng

 Khi tăng áp suất → tốc độ phản ứng tăng

Chú ý: Áp suất chỉ ảnh hưởng đối với chất khí

b Kết luận

Vì sao tăng áp suất thì tốc độ phản ứng

tăng?

n V

CM =

Trang 9

II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PƯ

3 Ảnh hưởng của nhiệt độ

a Thí nghiệm

c Giải thích

 Khi tăng nhiệt độ, vận tốc chuyển động của các phân tử tăng→ sự va chạm của các phân tử tác chất với nhau tăng→ tốc độ phản ứng tăng

 Khi tăng nhiệt độ → tốc độ phản ứng tăng

b Kết luận

v ~ T

Quan sát thí nghiệm, cho biết kết tủa nào xuất hiện sớm hơn?

Ống nghiệm 2 (đun nhẹ) kết tủa xảy ra sớm hơn

Trang 10

II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ PƯ

4 Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc

a Thí nghiệm

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

Ống nghiệm 2 (đá vôi hạt nhỏ) phản ứng xảy ra sớm

hơn

 CaCO3 trong ống 2 có tổng diện tích bề mặt tiếp xúc lớn hơn → tốc độ phản ứng lớn hơn

c Giải thích

b Kết luận

 Khi tăng diện tích tiếp xúc của chất phản ứng → tốc

độ phản ứng tăng

- Xem video và cho biết phản ứng nào xảy ra nhanh hơn?

- Viết phương trình minh họa

Trang 13

Tốc độ phản ứng hóa học

Công thức tính v

Tốc độ

phản ứng

hóa học là

gì?

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng

Trang 15

Câu 4: Hãy cho biết người ta lợi dụng yếu tố nào để tăng

tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau:

a) Dùng không khí nén,nóng thổi vào lò cao để đốt cháy

than cốc (sx gang)

b) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống

a) Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản

xuất clanhke (sản xuất ximăng)

(tăng áp suất, tăng nhiệt độ) (tăng nhiệt độ)

(tăng diện tích tiếp xúc)

Ngày đăng: 18/09/2017, 13:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w