Bài 36. Tốc độ phản ứng hoá học tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...
Trang 1Lớp: 10B12 GSTT: Trần Thị Thu Trang
GVHD: Cô Minh Lý
Trang 2Kiểm tra bài cũ
Viết các phương trình phản ứng thể hiện các tính chất sau:
1 Điều chế khí hiđro sunfua
2 Chứng minh tính khử của hiđro sunfua
3 Tính khử, tính oxi hĩa của lưu huỳnh đioxit
4 Tính oxi hĩa của axit sunfuric đặc
Trang 3TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
HÓA HỌC
Bài 35
Trang 4I – Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học
1 Thí nghiệm
2 Nhận xét:
- Phản ứng (1) xuất hiện ngay kết tủa.
- Phản ứng (2): một lát sau mới xuất hiện kết tủa.
=> Phản ứng (1) xảy ra nhanh hơn
phản ứng (2)
Trang 5I Khái niệm về tốc độ phản ứng hóa học
Khái niệm: Tốc độ phản ứng là tốc độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản
ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời
gian.
Trang 6* Kết luận: Khi tăng nồng độ của chất phản ứng, tốc độ của phản ứng tăng.
Trang 72.Ảnh hưởng của áp suất
* Thí nghiệm:
Xem video
Trang 8* Kết luận: Áp suất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng có chất khí, khi tăng áp suất,
nồng độ chất khí tăng theo, nên tốc độ phản ứng tăng.
Trang 93 Ảnh hưởng của nhiệt độ* Thí nghiệm:
Xem video
Trang 10* Kết luận: Khi tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng
Trang 114 Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc
* Thí nghiệm: Xem video
Trang 12* Kết luận: Khi tăng diện tích tiếp
xúc của các chất phản ứng, tốc độ phản ứng
tăng.
Trang 13* Thí nghiệm: Xem video
5 Ảnh hưởng của chất xúc tác
Trang 14* Kết luận: Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc.
Trang 15III – Ý nghĩa thực tiến của tốc độ phản ứng
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng được vận dụng nhiều trong đời sống.
Trang 16
BT về nhà: BT SGK, BT SBT Chuẩn bị bài: Cân bằng hóa học