1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bai tap ve toc do phan ung va can bang hoa hoc 79638

1 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

bai tap ve toc do phan ung va can bang hoa hoc 79638 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớ...

Trường THPT Cù Huy Cận GV: Trần Bá Phúc TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG CÂN BẰNG HÓA HỌC I. Lý thuyết cơ bản nâng cao 1. Tốc độ phản ứng a. Khái niệm biểu thức tốc độ phản ứng hóa học - Tốc độ phản ứng là đại lượng đặc trưng cho mức độ diễn ra nhanh hay chậm của phản ứng hóa học, được đo bằng độ biến thiên nồng độ của một trong các chất tham gia hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. - Biểu thức tốc độ trung bình phản ứng: Xét phản ứng: aA + bB → cC + dD (*) Tại thời điểm t 1 : nồng độ chất A là C 1 (mol/lít) Tại thời điểm t 2 : nồng độ chất A là C 2 (mol/lít) Tốc độ trung bình của phản ứng được tính theo chất A là: 1 2 2 1 tb C C V t t − = − - Thứ nguyên: mol/lít.s hoặc mol/lít.phút… b. Các yếu tố ảnh hưởng - Ảnh hưởng của nồng độ Tốc độ của phản ứng (*) được xác định bởi biểu thức: v = k.[A] a .[B] b Do đó: khi tăng nồng độ chất tham gia thì tốc độ phản ứng tăng lên. - Ảnh hưởng của áp suất (chỉ với phản ứng có chất khí tham gia): Khi tăng áp suất → nồng độ chất khí tăng nên tốc độ phản ứng tăng - Ảnh hưởng của nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ thì tốc độ phản ứng tăng  Bằng thực nghiệm người ta xác định được rằng: khi tăng nhiệt độ thêm 10 o C thì tốc độ phản ứng tăng thêm 2 ÷ 4 lần. Giá trị γ = 2 ÷ 4 được gọi là hệ số nhiệt của phản ứng. Trị số của γ được xác định hoàn toàn bằng thực nghiệm. ( 10) o o t C t v v γ + = . Như vậy nếu một phản ứng xảy ra ở nhiệt độ T 1 với tốc độ v 1 , ở nhiệt độ T 2 với tốc độ v 2 (giả sử: T 2 > T 1 ) thì: 2 1 2 10 1 T T v v γ − = - Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc: diện tích tiếp xúc càng lớn thì tốc độ phản ứng càng tăng - Ảnh hưởng của xúc tác: Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, bản thân không bị biến đổi sau phản ứng 2. Cân bằng hóa học a. Khái niệm cân bằng hóa học, hằng số cân bằng hóa học - Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. Cân bằng hóa học là một cân bằng động - Xét phản ứng: aA + bB → ¬  cC + dD (**) Mỗi cân bằng hóa học được đặc trưng bởi một hằng số cân bằng K C (hằng số cân bằng hóa học) được xác định bởi biểu thức: c d a b [C] .[D] [A] .[B] C K = Chú ý:  Hằng số cân bằng K C không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu của các chất phản ứng  Với mỗi phản ứng nhất định thì K C chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ  Trong cân bằng có chất rắn thì nồng độ chất rắn không được đưa vào biểu thức của K C b. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học - Ảnh hưởng của nồng độ: Khi tăng hoặc giảm nồng độ của một chất trong cân bằng thì cân bằng chuyển dịch về phía làm giảm hoặc tăng nồng độ của chất đó.  Chú ý: Trong hệ cân bằng có chất rắn (ở dạng nguyên chất) thì việc tăng Onthionline.net TỘC ĐỘ PHẢN ỨNGCÂN BẰNG HÓA HỌC Lưu ý:  Khi phản ứng TTCB số mol khí hai vế phương trình thay đổi áp suất, cân không chuyển dịch  Nhiệt phản ứng: ∆ H (phản ứng toả nhiệt ∆ H< 0, phản ứng thu nhiệt ∆ H>0) Nếu phản ứng thuận thu nhiệt phản ứng nghịch toả nhiệt với giá trị tuyệt đối nhiệt phản ứng Dạng : CÂN BẰNG HÓA HỌC Phản ứng : CO(k) + CL2 (K) ⇔ COCl2 (K) thực bình kín nhiệt độ không đổi Nồng độ ban đầu CO Cl2 0,4 M a) Tính số cân phản ứng, biết hệ đạt trạng thái cân băng lại 50% lượng khí CO ban đầu b) Sau cân thiết lập ta thêm 0,1 mol CO vào lít hỗn hợp Tính nồng độ mol chất lúc cân thứ hai thiết lập Cho cân của: CaCO3( r )⇔ CaO( r )+ CO2( K) Biết KC (820 C) = 4,23.10-3 ; KC (880 C) = 1,06.10-2 a) Hỏi nhiệt độ hiệu suất chuyển hóa CaCO3 thành CaO CO2 lớn ? b) Nồng độ CO2 thu 8800C lần lượng CO2 8200C Khi nung NO2 0,3M bình kín tới nhiệt độ cân phản ứng 2NO2(K)⇔ 2NO(K) +O2 (K) thiết lập Lúc nồng độ NO2 0,06M Tính số cân phản ứng Hằng số cân phản ứng khử oxit sắt (II) CO 10000C 0,5 FeO(r) + CO (K) ⇔ Fe(r) + CO2(K) Tính nồng độ chất lúc cân nồng độ ban đầu CO CO2 0,05 M 0,01 M Ở nhiệt độ nòa đó, xảy cân 2HI ⇔ I2 + H2 Lúc số cân 1/64 Tính phân trăm HI bị phân hủy nhiệt độ Một bình phản ứng có dung tích không đổi, chứa hỗn hợp khí N2 H2 với nồng độ tương ứng 0,3M 0,7M sau phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân toC, H2 chiếm 50 % thể tích hỗn hợp thu Hằng số cân Kc toC có giá trị bao nhiêu? DẠNG : TỘC ĐỘ PHẢN ỨNG 1.Xét phản ứng Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2 Lúc đầu nồng độ brom 0,012 M, sau 50s nồng độ brom 0,01M Tính tốc độ trung bình phản ứng? 2.Tốc độ phản ứng tăng lên lần tăng nhiệt độ từ 0oC đến 300oC? Cho biết hệ số nhiệt độ 3.Khi nhiệt độ phản ứng tăng lên 10oC, tốc độ phản ứng tăng lần Hỏi tốc độ phản ứng tăng lần nâng nhiệt độ từ 25oC lên 75oC 4.Một phản ứng có hệ số nhiệt độ Nếu OoC phản ứng kết thúc 1024 ngày 300oC phản ứng kết thúc 5.Để hòa tan hết mẩu kẽm dung dịch axit HCl 20oC cần 27 phút Cũng mẩu kẽm tan dung dịch axit nói 40oC phút Hỏi để hòa tan hết mẩu kẽm dung dịch nói 55oC cần phút? Cho chất xúc tác MnO2 vào 100ml dung dich H2O2 sau 60 giây thu 33,6 ml khí O2 (ở đktc) Tốc độ trung bình phản ứng ( tính theo H2O2 ) 60 giây bao nhiêu? NGUYỄN TẤN TÀI THPT LAI VUNG I – ĐỒNG THÁP anhchanghieuhoc95@yahoo.com Trang 1 PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ, TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG CÂN BẰNG HOÁ HỌC Câu 1: Trong phản ứng oxi hóa – khử A. chất bị oxi hóa nhận điện tử chất bị khử cho điện tử. B. quá trình oxi hóa khử xảy ra đồng thời. C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử. D. quá trình nhận điện tử gọi là quá trình oxi hóa. Câu 2: Chất khử là chất A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Câu 3: Chất oxi hoá là chất A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Câu 4: Chọn phát biểu không hoàn toàn đúng. A. Sự oxi hóa là quá trình chất khử cho điện tử. B. Trong các hợp chất số oxi hóa H luôn là +1. C. Cacbon có nhiều mức oxi hóa (âm hoặc dương) khác nhau. D. Chất oxi hóa gặp chất khử chưa chắc đã xảy ra phản ứng. Câu 5: Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành A. chất oxi hóa yếu hơn so với ban đầu. B. chất khử yếu hơn so với chất đầu. C. chất oxi hóa (hoặc khử) mới yếu hơn. D. chất oxi hóa (mới) chất khử (mới) yếu hơn. Câu 6 : Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá sự khử. B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố. C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất. D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố Câu 7: Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử ? A. oxit phi kim bazơ. B. oxit kim loại axit. C. kim loại phi kim. D. oxit kim loại oxit phi kim. Câu 8: Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO 3 , H 2 O 2 , F 2 O, KO 2 theo thứ tự là A. -2, -1, -2, -0,5. B. -2, -1, +2, -0,5. C. -2, +1, +2, +0,5. D. -2, +1, -2, +0,5. Câu 9: Cho các hợp chất: NH  4 , NO 2 , N 2 O, NO  3 , N 2 Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là: A. N 2 > NO  3 > NO 2 > N 2 O > NH  4 . B. NO  3 > N 2 O > NO 2 > N 2 > NH  4 . C. NO  3 > NO 2 > N 2 O > N 2 > NH  4 . D. NO  3 > NO 2 > NH  4 > N 2 > N 2 O. NGUYỄN TẤN TÀI THPT LAI VUNG I – ĐỒNG THÁP anhchanghieuhoc95@yahoo.com Trang 2 Câu 10: Cho quá trình NO 3 - + 3e + 4H +  NO + 2H 2 O, đây là quá trình A. oxi hóa. B. khử. C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử. Câu 11: Cho quá trình Fe 2+  Fe 3+ + 1e, đây là quá trình A. oxi hóa. B. khử . C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử. Câu 12: Trong phản ứng: M + NO 3 - + H +  M n+ + NO + H 2 O, chất oxi hóa là A. M B. NO 3 - C. H + D. M n+ Câu 13: Trong phản ứng: 2FeCl 3 + H 2 S  2FeCl 2 + S + 2HCl. Cho biết vai trò của H 2 S A. chất oxi hóa . B. chất khử. C. Axit. D. vừa axit vừa khử. Câu 14: Trong phản ứng MnO 2 + 4HCl  MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O, vai trò của HCl là A. oxi hóa. B. khử. C. tạo môi trường. D. khử môi trường. Câu 15: Cho biết trong phản ứng sau: 4HNO 3đặc nóng + Cu  Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O. HNO 3 đóng vai trò là: A. chất oxi hóa. B. Axit. C. môi trường. D. Cả A C. Câu 16: Trong các chất sau, chất nào luôn luôn là chất oxi hóa khi tham gia các phản ứng oxi hóa – khử: KMnO 4 , Fe 2 O 3 , I 2 , FeCl 2 , HNO 3 , H 2 S, SO 2 ? A. KMnO 4 , I 2 , HNO 3 . B. KMnO 4 , Fe 2 O 3 , HNO 3 . C. HNO 3 , H 2 S, SO 2 . D. FeCl 2 , I 2 , HNO 3 . Câu 17 : Trong các chất: FeCl 2 , FeCl 3 , Fe(NO 3 ) 3 , Fe(NO 3 ) 2 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 . Số chất có cả tính oxi hoá tính khử là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 18 : Cho dãy các BÀI TẬP CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG CÂN BẰNG HOÁ HỌC 1. Tốc độ của một phản ứng có dạng:v=k.C x A .C y B (A, B là 2 chất khác nhau). Nếu tăng nồng độ A lên 2 lần (nồng độ B không đổi) thì tốc độ phản ứng tăng 8 lần. Giá trị của x là A. 3. B. 4. C. 6. D. 8. 2. Cho phản ứng sau: Các chất phản ứng => các chất sản phẩm. Yếu tố KHÔNG ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói trên là A. nồng độ các chất phản ứng. B. nồng độ các chất sản phẩm. C. nhiệt độ. D. chất xúc tác. 3. Khi tăng thêm 10 O C, tốc độ một phản ứng hoá học tăng lên 2 lần. Vậy khi tăng nhiệt độ của phản ứng đó từ 25 O C lên 75 O C thì tốc độ phản ứng tăng A. 5 lần. B. 10 lần. C. 16 lần. D. 32 lần. 4. Khi tăng thêm 10 O C, tốc độ một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Để tốc độ phản ứng đó (đang tiến hành ở 30 O C) tăng 81 lần thì cần phải tăng nhiệt độ lên đến A. 50 O C. B. 60 O C. C. 70 O C. D. 80 O C. 5. Khi tăng thêm 10 O C, tốc độ một phản ứng hoá học tăng lên 4 lần. Vậy khi giảm nhiệt độ từ 70 O C xuống 40 O C thì tốc độ phản ứng giảm đi A. 16 lần. B. 32 lần. C. 64 lần. D. 128 lần. 6. Người ta cho N 2 H 2 vào trong bình kín dung tích không đổi thực hiện phản ứng:N 2 + 3H 2 <=> 2NH 3 . Sau một thời gian, nồng độ các chất trong bình như sau: [N 2 ] = 2M; [H 2 ] = 3M; [NH 3 ] = 2M. Nồng độ mol/l của N 2 H 2 ban đầu lần lượt là A. 3 6. B. 2 3. C. 4 8. D. 2 4. 7. Xét phản ứng sau ở nhiệt độ không đổi: 2NO + O 2 <=> 2NO 2 . Khi thể tích bình phản ứng giảm đi một nửa thì tốc độ phản ứng A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 8 lần. D. giảm 8 lần. 8. Cho 6 gam, kẽm hạt vào cốc đựng dung dịch H 2 SO 4 2M ở nhiệt độ thường. Biến đổi nào sau đây không làm thay đổi tốc độ phản ứng? A. thay 6 gam kẽm hạt bằng 6 gam kẽm bột. B. tăng nhiệt độ lên đến 50 O C. C. thay dung dịch H 2 SO 4 2M bằng dung dịch H 2 SO 4 1M. D. tăng thể tích dung dịch H 2 SO 4 2M lên 2 lần. 9. Cho phản ứng: 2KClO 3 (r) <=> 2KCl(r) + 3O 2 (k). Yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng trên là A. kích thước hạt KClO 3 . B. áp suất. C. chất xúc tác. D. nhiệt độ. 10. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì nó A. không xảy ra nữa. B. vẫn tiếp tục xảy ra. C. chỉ xảy ra theo chiều thuận. D. chỉ xảy ra theo chiều nghịch. 11. Giá trị hằng số cân bằng K C của phản ứng thay đổi khi A. thay đổi nồng độ các chất. B. thay đổi nhiệt độ. C. thay đổi áp suất. D. thêm chất xúc tác. 12. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là A. nồng độ, nhiệt độ chất xúc tác. B. nồng độ, áp suất diện tích bề mặt. C. nồng độ, nhiệt độ áp suất. D. áp suất, nhiệt độ chất xúc tác. 13. Cho phản ứng: Fe 2 O 3 (r) + 3CO (k) => 2Fe (r) + 3CO 2 (k). Khi tăng áp suất của phản ứng này thì A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. cân bằng không bị chuyển dịch. 14. Cho phản ứng: N 2 (k) + 3H 2 (k) <=> 2NH 3 (k) ΔH < 0. Khi giảm nhiệt độ của phản ứng từ 450 O C xuống đến 25 O C thì A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. cân bằng không bị chuyển dịch. C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. D. phản ứng dừng lại. 15. Phản ứng: 2SO 2 + O 2 <=> 2SO 3 Δ H < 0. Khi giảm nhiệt độ khi giảm áp suất thì cân bằng của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là A. thuận thuận. B. thuận nghịch. C. nghịch nghịch. D.nghịch thuận. 16. Trộn 1 mol H 2 với 1 mol I 2 trong bình kín dung tích 1 lít. Biết rằng ở 410 O , hằng số tốc độ của phản ứng thuận là 0,0659 hằng số tốc độ của phản ứng nghịch là 0,0017. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng ở 410 O C thì nồng độ của HI là A. 2,95. B. 1,52. C. 1,47. D. 0,76. 17. Cho phản ứng sau ở một nhiệt độ nhất định: N 2 + 3H 3 <=> 2NH 3 . Nồng độ (mol/l) lúc ban đầu của N 2 H 2 lần lượt Nguyễn Đình Hùng THPT Chuy ên Vĩnh Phúc CÁC BÀI TẬP CÂN BẰNG HÓA HỌC DẠNG I: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG Câu 1. Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hoá học ng ười ta dùng đại lượng nào dưới đây ? A. Nhiệt độ. B. Tốc độ phản ứng. C. Áp suất. D. Thể tích khí. Câu 2. Cho các yếu tố sau: a) Nồng độ. b) Áp suất. c) Nhiệt độ. d) Diện tích tiếp xúc. e) Chất xúc tác. Nhận định nào dưới đây là chính xác ? A. Chỉ có các yếu tố a, b, c, d ảnh h ưởng đến tốc độ phản ứng. B. Chỉ có các yếu tố a, c, e ảnh h ưởng đến tốc độ phản ứng. C. Chỉ có các yếu tố b, c, d, e ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. D. a, b, c, d, e đều ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Câu 3. Nhận định nào dưới đây là đúng ? A. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng tăng. B. Nồng độ chất phản ứng giảm th ì tốc độ phản ứng giảm. C. Nồng độ chất phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng giảm. D. Sự thay đổi nồng độ chất phản ứng không ảnh h ưởng đến tốc độ phản ứng. Câu 4. Đối với phản ứng có chất khí tham gia th ì nhận định nào dưới đây là đúng? A. Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng giảm. B. Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng. C. Khi áp suất giảm, tốc độ phản ứng tăng. D. Áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Câu 5. Nhận định nào dưới đây là đúng ? A. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng. B. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng giảm. C. Khi nhiệt độ giảm thì tốc độ phản ứng tăng. D. Sự thay đổi nhiệt độ không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. Câu 6. Phương án nào dưới đây mô tả đầy đủ nhất các yếu tố ảnh h ưởng đến tốc độ phản ứng ? A. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất. B. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác. C. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất, tốc độ khuây trộn, diện tích bề mặt chất rắn. D. Nông độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất, tốc độ khuấy trộn, khối lượng chất rắn. Câu 7. Trong công nghiệp, người ta tổng hợp NH 3 theo phương trình hoá học sau: N 2 (k) + 3H 2 (k) € 2NH 3 (k) Khi tăng nồng độ H 2 lên hai lần (giữ nguyên nồng độ của khí N 2 nhiệt độ của phản ứng) thì tốc độ của phản ứng tăng lên bao nhiêu lần ? A. 2 lần. B. 4 lần. C. 8 lần. D. 16 lần. Câu 8. Trong phản ứng điều chế khí oxi trong ph òng thí nghiệm bằng nhiệt phân muối kali clorat, những biện pháp n ào dưới đây được sử dụng nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng ? a) Dùng chất xúc tác mangan đioxit (MnO 2 ). b) Nung hỗn hợp kali clorat mangan đioxit ở nhiệt độ cao. c) Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi. d) Dung kali clorat mangan đioxit khan. Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau: A. a, c, d. B. a, b, d. C. b, c, d. D. a, b, c. Câu 9. Khi nhiệt độ tăng lên 10 0 C, tốc độ của một phản ứng hoá học t ăng lên 3 lần. Người ta nói răng tốc độ của phản ứng hóa học trên có hệ số nhiệt độ bằng 3. Điều khẳng định nào dưới đây là đúng ? A. Tốc độ phản ứng tăng 36 lần khi nhiệt độ tăng từ 20 0 C lên 50 0 C. B. Tốc độ phản ứng tăng 54 lần khi nhiệt độ tăng từ 20 0 C lên 50 0 C. C. Tốc độ phản ứng tăng 27 lần khi nhiệt độ tăng từ 20 0 C lên 50 0 C. D. Tốc độ phản ứng tăng 81 lần khi nhiệt độ tăng từ 20 0 C lên 50 0 C. Câu 10. Khi nhiệt độ của một phản ứng tăng lên thêm 50 0 C thì tốc độ của phản ứng tăng lên 1024 lần. Gia trị hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng của phản ứng tr ên là bao nhiêu ? A. 2,0. B. 2,5. C. 3,0. D. 4,0. Câu 11. Yếu ố nào dưới đây đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men v ào tinh bột đã được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu A. Nhiệt độ. B. Chất xúc tác. C. Nồng độ. D. Áp suất. Câu 12. Trong các cặp phản ứng sau, nếu l ượng Fe trong các cặp đều được lấy bằng nhau thì cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất ? A. Fe + dung dịch HCl 0,1M. B. Fe + dung dịch HCl 0,2M. C. Fe + dung dịch HCl 0,3M. D. Fe + dung dịch HCl 20% , (d = 1,2 g/ml). Câu 13. Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng hoá học vào nồng độ được xác định tốc độ hoá học

Ngày đăng: 28/10/2017, 04:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w