1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bài tập hóa học chuyên đề 2( có đáp án) phản ứng oxi hóa khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

14 517 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 7,5 MB

Nội dung

Trang 1

Chuyen de 2: PHAN UNG OXI HOA — KHU,

T6c DO PHAN UNG VA CÂN BẰNG HÓA HỌC

| PHAN UNG OX! HOA - KHU

Câu 1: Chất khử là chất

Ạ cho dién tir (electron), chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng B cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng

C nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng D nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng

Câu 2: Chất oxi hoá là chất

Ạ cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng B cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng C nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng

D nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ung -

Câu 3: Chọn phát biểu khơng hồn tồn đúng :

Ạ Sự oxi hóa là quá trình chất khử cho điện tử B Trong các hợp chất số oxi hóa H ln là +1

C Cacbon có nhiều mức oxi hóa (âm hoặc đương) khác nhaụ D Chất oxi hóa gặp chất khử chưa chắc đã xảy ra phản ứng

Câu 4: Trong phản ứng oxi hóa — khử |

Ạ chat bị oxi hóa nhận điện tử và chất bị khử cho điện tử

B q trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thờị

C chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử D quá trình nhận điện tử gọi là quá trình oxi hóạ

Câu 5: Phát biểu nào dưới đây không đúng ?

Ạ Phản ứng oxi hoá — khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử

B Phản ứng oxi Hoá — khử là phản ứng trong đó có sự thay đối sơ oxi hố của tât cả các

ngun tơ hóa học

C Phản ứng oxi hoá — khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất

D Phản ứng oxi hoá — khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một hay một sô nguyên tơ hóa học

Câu 6: Phản ứng oxi hóa — khử xảy ra theo chiều tạo thành

5Ạ chất oxi hóa yếu hơn so với ban đầụ

B chât khử yêu hơn so với chât đâụ

C chất oxi hóa (hoặc khử) mới yếu hơn

D chất oxi hóa (mới) và chất khử (mới) yếu hơn

Câu 7: Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa — khử ?

Ạ oxit phi kim va bazọ B oxit kim loai va axit

C kim loai va phi kim D oxit kim loai va oxit phi kim

Cau 8: Trong phan tit NH4NO; thi sé oxi hdéa ctia 2 nguyên tử nitơ là :

Ạ +1 va +1 B 4 va +6 Œ —3 và +15 D.-—3 va +6

Trang 2

Câu 9: Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNOa, H;O;, F;O, KO; theo thứ tự là :

Ạ —2, —1, —2, —0,5 B —2, —1, +2, —0,5

C —2, +1, +2, +0,5 D —2, +1, — 2, +0,5

Câu 10: Cho các hợp chat : NH}, NO2, N20, NO;, N2

Thứ tự giảm dân sơ ox1 hóa của N là :

Ạ N2 > NO; > NO; > NO >NH; B NO; > N20 > NO¿ > N:> NH; C NO; > NO, >N20>N2>NH7Z D NO; > NO2>NH; > N2>N20 Câu 11: Cho qua trinh: Fe** > Fe**+ le

Day 1a qua trinh :

Ạ oxi hoạ B khử C nhan proton D tự oxI hóa — khử

Câu 12: Cho quá trình : NOz + 3e + 4H” — NO + 2HạO

Đây là quá trình : |

Ạ oxi hoạ B khử C nhan proton D: tự oxi hóa — khử

Câu 13: Số mol electron dùng để khử 1,5 mol AI” thành AI là : >

Ạ 0,5 B 1,5 C 3,0 » D.4,5

Cau 14: Khi cho Cu¿S tác dụng với HNO; thu được hỗn hợp sản phẩm gồm: Cu(NO;); ; H;SO¿ ; NO và HỌ Số electron mà I mol Cu¿S đã nhường là :

Ạ 9 electron B 6 electron C 2 electron D 10 electron

Câu 15: Trong phan img dét chay CuFeS, tao ra san pham CuO, Fe203 va SO; thi mét phan tir CuFeS2 sẽ

Ạ nhường 12 electron .-'B nhận 13 electron

Œ nhận 12 electron D nhường 13 electron

Câu 16: Khi Fe:O¿ thê hiện tính oxi hố (sản phẩm khử là Fe) thì mỗi phân tử Fe:Ox sẽ

Ạ nhận 1 clectron B nhường § electron C nhận 8 electron D nhường 1 electron Câu 17: Trong phản ứng Zn + CụCl; —> ZnC], + Cu, một mol Cu”” đã

Ạ nhan 1 mol electron, ~~ B nhuong 1 mol electron C nhan 2 mol electron, D nhuong 2 mol electron

Câu 18: Trong phản tng Fe,O, + HNO; — N2 + Fe(NO¿); + H;O, một phân tử Fe,Oy sẽ

Ạ nhuong (2y— 3x) electron B nhan (3x — 2y) electron

C nhường (3x — 2y) electron D nhan (2y — 3x) electron

Cầu 19: Khi tham gia vào các phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại

Ạ bị khử B bị oxI hoá C cho proton D nhan proton Cầu 29: Trong phản ứng dưới đây, vai trò của HS là : 2FeC]ạ + HS —> 2FeC]; + S5 + 2HCI

O° Ạ chdt oxihéạ B chất khử C Axit D vừa axit vừa khử Cầu 21: Trong phản ứng dưới đây, vai trò của HCI là : MnO; + 4HCI — MnCh + Ch + 2H2O

Ạ oxi hóạ B chất khử

C tao môi trường D chất khử và môi trường

Cau 22: Cho phan tng: 4HNO3 đặc nóng TT Cu — Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H20 Trong phan tng trén, HNO; dong vai tro la:

Ạ chất oxi hóạ B axit

C mơi trường D chất oxi hóa và môi trường

Trang 3

Cầu 23: Trong phản ứng dưới đây, HaSOa đóng vai trị là : Fe304 + H2SO, dac > FeăSOa) + SO›; + HạO

Ạ chất oxi hóạ B chất khử

C chất oxi hóa và mơi trường D chất khử và môi trường

Câu 24: Trong phản ứng dưới đây, chất bị oxi hóa là : 6KI + 2KMnO¿ +4H;O —> 3l; + 2MnO; + 8KOH

Ạ KỊ B Ị C H,0 D KMnO,

Cầu 25: Trong phản ứng dưới đây, vai tro cua HBr la gi ?

KCIO3 + 6HBr > 3Br2 + KCl + 3H20

Ạ vừa là chất oxi hóa, vừa là mơi trường B là chất khử

C vừa là chất khử, vừa là môi trường D là chất oxi hóạ

Câu 26: Cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H;SO¿ loãng và NaNO;, vai trò của NaNO: trong

phản ứng là : `

Ạ chât xúc tác B môi trường C chat oxi hoạ D chât khử Cầu 27: Trong phản ứng dưới đây, vai trò của NO; là gì ? ^>

2NO; + 2NaOH — NaNOx + NaNO; + HạO No

Ạ chỉ bị oxI hoá B chỉ bị khử

Œ không bị oxi hóa, khơng bị khử D vừa bị ưxi hóa, vừa bị khử

Câu 28: Trong các chất sau, chất nào luôn luôn là chất oxi hóa khi tham gia các phản ứng oxi hóa —

khử : Fe;Oa, Ip, Or, FeCh, HNO;, H:S, SO, ? oe

Ạ KMnO,, la, HNỢ B Oo, Fe;Oa, HNO3

C HNO, HpS, SO¿ —D FeCh, I, HNO3

Cau 29: Cho các chất và ion sau : Zn ; Cl; ; FeO ; Fe20s ; SO ; H2S ; Fe” ; Cu’; Ag’ Số lượng

chat va ion vira dong vai tro chat khử, vừa đóng vai trị chât oxi hóa là :

Ạ2 B 8 : C 6 D 4

Cau 30: Cho day cac chất và ion : Cl;, F;, SO;, Na”, Ca”, Fe”, AF”, Mn””, S”, CT Số chất và ion trong dãy đêu có tinh oxI hố và tính khử là :

Ạ 3 CB 4 C 6 D 5

Cau 31*: Trong cac chat: FeCh, FeCl , Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSOu, Fe2(SO,)3 Số chất có cả tính ox1 hố và tính khử là

Ạ2 „ B 3 C 5 D 4

Câu 32*: Cho ‘day cdc chat : Fes04, HO, Ch, F2, SO2, NaCl, NO», NaNO3, CO2, Fe(NOs)3, HCl Số

chat trong day déu có tinh oxi hoa va tính khử là :

Aw7 B 9 C 6 D 8

Câu 33: Phản ứng nhiệt phân muối thuộc phản ứng :

| Ạ oxi héa — khử B khơng oxI hóa — khử

C ox1 hóa — khử hoặc không D thuận nghịch

Câu 34: Cặp hóa chất có thể phản ứng oxi hóa — khử với nhau là :

Ạ CaCO; và H;SOạ B Fẹ03 va HỊ C Bra va NaCl D FeS va HCỊ

Câu 35: Cho các phản ứng sau :

ạ FeO + H2SƯA gạc nóng — b FeS + H;SÖ¿ gạc nóng —È

c Al¿Os + HNO: -> d Cu + Fe,(SO,)3

ẹ RCHO + Hạ _ M1” v f£ Glucozơ + AgNO¿ + NH; + HạO-—>

Trang 4

g Etilen+ Br > h Glixerol + Cu(OH)2 > Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá — khử là ?

Ạa, b, d, e, ƒ h B a, b, d, e, f, g C a, b, c, d, e, g D a, b, c, d, e, h

Câu 36: Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH), Fe304, Fe203, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSOu, Fez(SO4)a,

FeCO; lần lượt phản ứng với HNO; đặc nóng Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá —

khử là :

Ạ 8

Câu 37: Xét phản ứng sau :

3C] + 6KOH —> 5SKCI + KC]O: + 3H;O 2NO; + 2KOH —> KNO; + KNO: + HO

Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng Ạ oxI hóa — khử nội phân tử C tự ox1 hóa — khử

Cầu 38: Cho các phản ứng oxi hoá — khử sau :

(1) 3la + 3H;O —> HIOa + SHI

(3) 4K2SOa — 3K›SŠOx + K›S

(ŠS) 2KCIOs —> 2KCI + 3O;

(7) 4HCIO¿ —> 2C]; + 7O; + 2HạO (9) Cl; + CăOH); —> CaOC]; + HạO

B 6 C 5 D.7

(1) (2)

B oxi hóa — khử nhiệt phân

D khơng oxI hóa — khử

(2) HgO >2Hg + Q;-` (4) NH4NO3 > N20 + 2H,0 (6) 3NO; + HạO —› 2HNO; + NO (8) 2HạO; ->2HạO + O;

(10) KMnñO¿ -> K;MnO + MnO; + O;

ạ Trong sô các phản ứng oxI hoá — khử trên, sô phản ứng oxI hoá — khử nội phân tử là :

Ạ 2 B 3 C.4 th D 5

b Trong so cac phan tng oxi hoa — khử trên, sô phản ứng tự oxi hoá — khử là :

Ạ 6 B 7 C 4 D 5

Câu 39: Khi trộn dung dịch Fe(NOa); với đung dịch HC], thì

Ạ không xảy ra phản ứng

C xảy ra phản ứng trao đổị

Câu 40: Phản ứng nào dưới đây không xảy ra ?

Ạ KMnO¿ + SO; + HạO >

C Ag + HCI ->

B xảy ra phán ứng thế

D xảy ra phản ứng ox1 hóa — khử B Cu + HCI + NaNOa —>

D FeC]la + Brạ

Câu 41: Sản phẩm của phản ứng SO; + KMnO¿ + HạO là :

Ạ K;SO¿; MnO;

Œ K›SƠa, MnS©O¿, H;SOạ

B KHSO¿, MnS©Oạ

D KHSO¿, MnSOx, MnS©Oạ

Câu 42: Hòa tan Cu¿S trong dung dịch HNO: lỗng, nóng, dư, sản phẩm thu được là :

of Cu(NO;)) + CuSO, + HạỌ

| C Cu(NO3)2 + H,SO, + H20

B Cu(NO3)2 + H;ŠOx + NO + HỌ D Cu(NO3)2 + CuSO, + NO, + H20 Cầu 43: Trong phản ứng : Cu + HNO; —> Cu(NOa); + NO + HO

Số phân tử HNO2 đóng vai trị chất oxi hóa là :

Ạ 8 B 6 C 4

Cau 44: Trong phan tng : KMnO, + HCl > KCl + MnCl, + Ch + H2O Số phân tử HCI đóng vai trò chất khử là :

Ạ 8 B 9 C 10 D 11

Trang 5

Câu 45: Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng dưới đây là : FezOa + HNƠ —> Fe(NO3)3 +NO +H.,O

Ạ 55 B 20 C 25 D 50

Câu 46: Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng dưới đây là : FesOa + HạSOa —> Fe;(SOab + SO› + HO

Ạ 21 B 26 C 19 D 28

Câu 47: Cho sơ đồ phản ứng :

FeS› + HNO2: —> Fe(NO3)3 +H»,SO,+ NO + HO

Sau khi cân bằng, tông hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là :

Ạ 21 B 19 Œ 23 D.25

Câu 48: Cho sơ đồ phản ứng :

KMnO¿ + FeSOa + HạSO¿ —> Fe;(SOa)s + KzSOa + MnSO¿ + HO

Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là : !

Ạ 5 va 2 B 2 va 10 C 2 và 5 D.Š và 1

Câu 49: Cho sơ đồ phản ứng : `

Fe304 + HNO3 —> Fe(NO3)3 + NO + H2O >

Sau khi cân băng, hệ số của các chất tương ứng là :

Ạ 3, 14, 9, 1, 7 B 3, 28,91, 14 C 3, 26, 9, 2, 13 D 2,28, 6, 1, 14

Câu 50: Cho sơ đồ phản ứng : Cu¿S + HNO; —> Cu(NƠ?); + HạSOu + NO + H;O Hệ số cân bằng của CuzS và HNO: trong phản ứng là: :ˆ

Ạ 3 và 22 B 3 và 18 ~ C.3 va 10 D 3 va 12

CAu 51: Cho so dé phan tmg : Al+ HNO; — AI(NO3); +N2+N20+H,O

Biết khi cân bằng ti 1é s6 mol gifta NO va N> 143 : 2 Tilé moln,, : go Tụ, lần lượt là :

Ạ44:6:9 B.46:9: 6 Œ 46:6: 9 D 44:9: 6

Câu 52: Cho sơ đồ phản ứng : F@Ox_ + HNO¿ —> Fe(NO¿}; + N,Oy + HO Sau khi cân bằng, hệ số của phan tt HNO; là :

Ạ 23x — 9ỵ — B.23x- 8ỵ C 46x — 18ỵ D 13x — 9ỵ

Câu 53: Cho phản ứng : Fe” + MnO¿ + H” —> Fẻ’ + Mn”” + H;Ọ Sau khi cân bằng, tổng các hệ

sơ (có tỉ lệ ngun và tôi giản nhât) là :

Ạ22.-.- B 24 C 18 D 16

Câu 54: Trong phản ứng : 3M + 2NO; + 8H” —> M”” + .NO + HạỌ Giá trị n là :

Ạ1 B 2 C 3 D 4

Câu 55: Cho phản ứng : I + MnOx + HT -> Iạ + Mn” + H;Ọ Sau khi cân bằng, tổng các chất thảm gia phản ứng là :

Ạ 22 B 24 C 28 D 16

Cau 56: Cho so đồ phản ứng : aFeS +bHÏ + cNO; -> Fe”” + SO¿7 + NO + H;Ọ Sau khi cân bằng, tông hệ sô a + b + c là :

Ạ 3 B 4 C 6 D 8

Câu 57: Xét phán ứng : xBr; + yCrO; + OH > .Br + .CrO,” + .H,Ọ Gid tri của x và y là :

Ạ 3 và 1 B 1 và 2 C 2 và 3 D 3 và 2

Trang 6

Câu 58: Cho phản ứng : Zn + OH + NO —> ZnO,” + NH, + H,O

Sau khi cân bằng, tông hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là :

Ạ 21 B 20 Œ 19 D 18

Câu 59: Cho phan tng: Al + OH” + NO, + H,O —> AIO, + NH, Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là :

Ạ 29 B 30 Œ 31 D 32

IỊ TOC BO PHAN UNG VA CAN BANG HOA HOC 1 TOC BO PHAN UNG

Câu 1: Tốc độ phản ứng là :

Ạ Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian

B Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gián

C Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian

D Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian

Cầu 2: Cho phản ứng : xX Y >

Tai thoi điểm tị nồng độ của chất X bằng €¡, tại thời điểm tạ (với ta > tị) nồng độ của chất X bằng

Cạ Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian trên được tính theo biểu thức nào sau đây ?

Ạ yoo, B Va, ce, D y=- 1 =2,

tị TU tạ—t\ | t,-t, ti

Câu 3: Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tổ Sau :

Ạ Nhiệt độ B Nông độ, áp suất

C Chất xúc tác, diện tích bề mặt _ D Cả A, B và C

Cầu 4: Định nghĩa nào sau đây là đúng?

Ạ Chất xúc tác là chất làm thay đôi tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản

ứng vv

B Chất xúc tác là chất-làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng

C Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng không bị thay đôi trong phản ứng

D Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng bị tiêu hao không nhiều trong phản ứng

Câu 5: Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất, tốc độ phản ứng tăng là do Ạ Nông độ của các chất khí tăng lên

B>Néng độ của các chất khí giảm xuống

—"C Chuyển động của các chất khí tăng lên

D Nông độ của các chất khí khơng thay đồị

Câu 6: Khi đốt cháy axetilen, nhiệt lượng giải phóng ra lớn nhất khi axetilen

Ạ cháy trong khơng khí

B cháy trong khí oxi nguyên chất

C cháy trong hỗn hợp khí oxi và khí nitơ D cháy trong hỗn hợp khí oxi và khí cacbonic

Trang 7

Cầu 7: Dùng khơng khí nén thơi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào đã được sử dụng đê làm tăng tôc độ phản ứng ?

Ạ Nhiệt độ, áp suất B diện tích tiếp xúc € Nông độ D xúc tác

Câu 8: Khi cho cùng một lượng dung dịch axit sunfuric vào hai cốc đựng cùng một thê tích dung dịch Naz52O: với nông độ khác nhau, ở côc đựng dung dịch NaaS2O; có nơng độ lớn hơn thây kết tủa xuât hiện trước Điêu đó chứng tỏ, ở cùng điêu kiện về nhiệt độ,

Ạ tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng B tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng

C tốc độ phản ứng tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng

D tốc độ phản ứng không thay đổi khi thay đổi nồng độ của chất phản ứng :

Câu 9: Trong phịng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxi từ muối kali clorat Người ta sử dụng cách

nào sau đây nhắm mục đích tăng tơc độ phản ứng ?

Ạ Nung kaliclorat & nhiệt độ caọ

B Nung hén hop kali clorat va mangan dioxit 6 nhiét d6 caọ

C Dùng phương pháp dời nước đề thu khí oxị | D Dùng phương pháp dời khơng khí để thu khí oxị `”

Câu 10: Khi cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat (rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ thoát ra nhanh hơn khi dùng

Ạ axit clohiđric đặc và đun nhẹ hỗn hợp B axit clohiđric đặc và làm lạnh hỗn hợp

C axit clohiđric loãng và đun nhẹ hỗn hợp D axit clohiđric loãng và làm lạnh hỗn hợp Câu 11: Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng là đúng với phản ứng có sự tham gia của

Ạ chất lỏng B chat ran C chất khí D cả 3 đều đúng

Câu 12: Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm với dung dịch axit clohidric :

e Nhóm thứ nhất : Cân 1 gam kẽm miếng và tha vao cdc dung 200 ml dung dich axit HC12M e Nhóm thứ hai : Cân Ì gam kẽm bột và thả vào cốc đựng 300 ml dung dịch axit HC] 2M

Kết quả cho thấy bọt khí thốt ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do : Ạ Nhóm thứ hai đùng axit nhiều hơn

B Diện tích bề mặt kẽm bột lớn hơn kẽm miếng

OF Néng d6 kém bột lớn hơn

D Cả ba nguyên nhân đều saị

Câu 13: Khi cho cùng một lượng nhôm vào cốc đựng dung dịch axit HCI 0,1M, tốc độ phản ứng sẽ

lớn nhât khi dùng nhôm ở dạng nào sau đây ?

Ạ Dạng viên nhỏ B Dạng bột mịn, khuấy đềụ

C Dạng tắm mỏng D Dạng nhôm dâỵ

Câu 14: Yếu tố nào dưới đây được sử dụng đề làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tỉnh bột đã được nấu chín để ủ ancol (rượu) ?

Ạ Chất xúc tác B.áp suất C Nong dọ D Nhiệt độ

Câu 15: Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 mÍ dung dịch H;5Ox 4M ở nhiệt độ thường (25°C) Trường hợp nào tôc độ phản ứng không đôi ?

Ạ Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột

B Thay dung dịch HạSOx 4M bằng dung dịch HạSO¿x 2M

C Tăng nhiệt độ phản ứng từ 25°C đến 50°C

D Dùng dung dịch H;SO¿ gấp đôi ban đầụ

Trang 8

Câu 16: Người ta đã sử dụng nhiệt độ của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi, biện pháp kỹ

thuật nào sau đây không được sử dụng đê tăng tôc độ phản ứng nung vôi ? Ạ Đập nhỏ đá vơi với kích thước khoảng 10 cm

B Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 900C

C Tăng nồng độ khí cacbonic

D Thơi khơng khí nén vào lị nung vơị

Cầu 17: Trong gia đình, nội ap suat được sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn Lí do nào sau đây là thích hợp cho việc sử dụng nỗi áp suat ?

Ạ Tăng áp suất và nhiệt độ lên thức ăn B Giảm hao phí năng lượng

C Giảm thời gian nấu ăn D Ca A, B va C dung

Câu 18: Cho phản ứng : 2KCIO; (r) —“" + 2KCI(r) + 30: (k) Yếu tố không ảnh hưởng đến

tôc độ của phản ứng trên là :

Ạ Kích thước các tinh thể KCIO: B Áp suất

C Chất xúc tác D Nhiệt độ

Cau 19: Cho phan ung phan huy hidro peoxit trong dung dich :

2H;O› _— MO ý 2H¿O + O; +

Những yếu tố ảnh không hưởng đến tốc độ phản ứng là :

Ạ Nồng độ HạO; B Áp suất'và diện tích bề mặt

C Nhiệt độ D Chất xúc tác MnO¿

Câu 20: So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau (thực hiện ở cùng nhiệt độ) :

Zn (bột) + dung dich CuSO, 1M (1)

Zn (hat) + dung dich CuSO, 1M (2) s

Kết quả thu được là :

Ạ (1) nhanh hơn (2) œ- B (2) nhanh hơn (1)

Œ như nhaụ D không xác định được

Câu 21: So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau (thực hiện ở cùng nhiệt độ, thành phần Zn như nhau) :

Zn + dung dịch CuSO¿lM_ (1)

Zn + dung dich CuSO¿2M_ (2)

Kết quả thu được là :

Ạ 1 nhanh hơn 2 B 2 nhanh hơn 1 C như nhaụ D không xác định Câu 22: So sánh tốc độ của 2 phản ứng sau :

(1) Zn (hat) + đ CuSO, 1M ở 25°C; (2) Zn (hat) + đ CuSO, 1M & 60°C Két qua thu duoc la:

oA) nhanh hon (2) B (2) nhanh hon (1)

: C nhu nhaụ D không xác định

Câu 23: Thực nghiệm cho biết tốc độ phản ứng A¿ + B; —> 2AB được tính theo biểu thức :

v= k.[A2] [Bo]

Trong các điều khắng định dưới đây, khăng định nào phù hợp với biểu thức trên ?

Ạ Tốc độ phản ứng hoá học được đo bằng sự biến đôi nồng độ các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian

B Tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với tích số nồng độ các chất phản ứng C Tốc độ phản ứng giảm theo tiến trình phản ứng

Trang 9

Câu 24: Cho phản ứng : 2S5O;(k) +O;(k) 25O;(k)

Tốc độ phản ứng thuận tăng lên 4 lần khi :

Ạ Tang nồng độ SO; lên 2 lần

B Tăng nồng độ SO; lên 4 lần

C Tăng nồng độ O; lên 2 lần

D Tăng đồng thời nồng độ SO; và O; lên 2 lần

Câu 25: Cho phương trình hóa học của phản ứng tông hợp amoniac :

N,(k) + 3H,(k) <= 2NH,(k)

Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận :

Ạ tăng lên 8 lần B tăng lên 2 lần C giảm đi 2 lần D tăng lên 6 lần

Câu 26: Cho hệ cân bằng 2CO + O; © 2CO¿ trong bình kín, nhiệt độ không đổi: Nếu áp suất hệ

tăng 2 lần, tốc độ phản ứng thuận sẽ tăng lên

Ạ 2 lần B 4 lần C 6 lần D;8 lần

Câu 27: Cho hệ cân bằng 2CO + O; 2CO; trong bình kín, nhiệt độ khơng đổị Nếu giảm thê

tích của hệ 3 lần, tốc độ phản ứng nghịch sẽ tăng lên ¬

Ạ 3 lần B 6 lần C 9 lan D 12 lần

Câu 28: Cho phản ứng : 2SO; (k) + O; (k) 25O: (k)

Tốc độ phán ứng thuận thay đôi bao nhiêu lần nếu thê tích hỗn hợp giảm đi 3 lần ?

Ạ 3 B 6 ŒC.9.- D 27

Cầu 29: Một phản ứng xảy ra trong bình kín : 2NO (k} + O2 (k) —— 2NO;(k)

Giữ nguyên nhiệt độ, nén hỗn hợp phản ứng xuống còn 1/3 thể tích Kết luận nào sau đây không

đúng ?

Ạ Tốc độ phản ứng thuận tăng 27 lần B Tốc độ phản ứng nghịch tăng 9 lần

C Cân bằng dịch chuyên theo chiều thuận

D Hằng số cân bằng tăng lên

Câu 30: Trong phản ứng tổng hợp NH¡, trường hợp nào sau đây tốc độ phản ứng thuận sẽ tăng 27

lan ?

Ạ Tăng nồng độ khí N; lên 9 lần B Tăng nơng độ khí H; lên 3 lần

C tăng áp suất chung của hệ lên 2 lần D tăng áp suất chung của hệ lên 3 lần

2 CÂN BẰNG HÓA HỌC

Câu 1: Phản ứng thuận nghịch là phản ứng

trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhaụ

B có phương trình hố học được biêu diễn bằng mũi tên một chiềụ

C chỉ xảy ra theo một chiều nhất định

D xảy ra giữa hai chất khí

Cau 2: Can bang hoá học là một trạng thái của phản ứng thuận nghịch tại đó

Ạ tốc độ phản ứng thuận bằng hai lần tốc độ phản ứng nghịch

B tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch

C tốc độ phản ứng thuận băng một nửa tốc độ phản ứng nghịch D tốc độ phản ứng không thay đồị

Trang 10

Câu 3: Cân bằng hoá học

Ạ là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hoá học, các phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn tiệp tục xảy ra với tôc độ băng nhaụ

B là một cân bằng tĩnh vì khi đó, các phản ứng thuận và phản ứng nghịch đều đừng lạị Œ là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hoá học, các phản ứng thuận và

phản ứng nghịch vân tiêp tục xảy ra nhưng với tôc độ không băng nhaụ

D là một trạng thái cân bằng động vì khi hệ đạt cân bằng hoá học, phản ứng thuận dừng lại còn phản ứng nghịch vẫn tiêp tục xảy rạ

Câu 4: Tại nhiệt độ không đôi, ở trạng thái cân bằng,

Ạ thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng không thay đị B thành phần của các chất trong hỗn hợp phản ứng vẫn liên tục thay đổị Œ phản ứng hoá học không xảy rạ

D tốc độ phản ứng hoá học xảy ra chậm dần

Câu 5: Sự dịch chuyển cân bằng hoá học là sự đi chuyên từ trạng thái cân bằng hoá học này

Ạ sang trang thái cân bằng hố học khác khơng cần có tác động của các yếu tố từ bên ngoài

tác động lên cân băng -“

B sang trạng thái không cân bằng do tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân

băng

C sang trạng thái cân băng hoá học khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động

lên cân băng |

D sang trạng thái cân băng hoá học khác do cân bằng hóa học tác động lên các yếu tố bên

ngoàị |

Câu 6: Hăng số cân bằng của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đâỷ Ạ Nhiệt độ B Chất xúc tác: C Áp suất D Nông độ các chất phản ứng Cầu 7: Nhận định nào sau đây đúng ? W

Ạ Hằng số cân bằng Kc của mọi phản ứng đều tăng khi tăng nhiệt độ

B Phản ứng một chiều khơng có hằng số cân bằng Kc

C Hằng số cân bằng Kc càng lớn, hiệu suất phản ứng càng nhỏ

D Khi một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng cũ chuyển sang một trạng thái cân

mới ở nhiệt độ không đôi, hăng sô cần băng Kc biên đôị

Câu 8: Hằng số cân bằng của phản ứng N;O¿ (k) € 2NO; () là :

42

x = [NOs] c k= 1NO] p k= [NO] D Kết quả khác

Pe [N,O, | [N,O,]? [N,O,]

Câu 9: Hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng : H;(k) + I;(k) © 2HI(k) Biểu thức hăng sô cân băng của phản ứng trên là :

|

N " op,

[H,]-[1,] 2[HI] [H;].[Ị] [HI]

Câu 10: Xét cân bằng : N;(k) + 3H;(k) © 2NH;(k)

Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng là :

INI] p v_ÍN]Ữ5Ƒ,

[N, J|H,] [N, ][H,] [NH,] [NH,ƒ

[Hf]

Trang 11

Câu 11: Xét cân bằng: Fe;O; (r) + 3CO (k) 2Fe (r) + 3CO;¿ (k)

Biểu thức hằng số cân bằng của hệ là :

K-JE#f[CỌ' g v„[fẹỌ|ÍeoƑ „„_[coƑ_ l

[Fe,O, ][CO] [Fe] [CO,] [CO,] [co]

Câu 12: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là :

Ạ nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác B nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt C nồng độ, nhiệt độ và áp suất D.áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác Câu 13: Cho các phát biểu sau :

1 Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo một chiều xác định 2 Cân bằng hóa học là cân bằng động

3 Khi thay đổi trạng thái cân bằng của hệ phản ứng thuận nghịch, cân bằng sẽ chuyển dịch về

phía chơng lại sự thay đôi aỵ |

4 Sự chuyên dịch cân băng cua phan tmg thuan nghich 2NO, < N20, không phụ thuộc sự

thay đôi áp suất ^>

Các phát biểu đúng là : K—

Ạ2, 3 B 3, 4 Œ.1,4 D.2, 4

Câu 14: Cho các phát biểu sau :

1 Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhaụ

2 Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng xảy ra théo 1 chiều xác định

3 Cân băng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã Xây ra hoàn toản

4 Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân băng hóa học, lượng các chât sẽ không đôị

5 Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng đừng lạị

Các phát biểu sai là : s

Ạ 2, 3 B 3, 4 C 3,5 D 4, 5

Câu 15: Cho các phát biểu sau :

1 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là : Nhiệt độ, nồng độ, áp suất, chất xúc tác, điện

tích bê mặt >|

2 Cân bằng hóa học là cân bằng động

_3 Khi thay đôi trạng thái cân băng của phản ứng thuận nghịch, cân băng sẽ chuyển dịch về phía chong lai sy thay doi do (Nguyén li Lo Sa-to-li-é)

4 Các yếu tổ ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là : Nhiệt độ, nồng độ, áp suất

Các phát biêu đúng là :

AST,2, 3, 4 B 1,3, 4 Œ 1,2,4 D.2, 3, 4

Câu 16: Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng :

> 4NH3(k) +302(k) < 2No(k) +6H2O(h) AH<0 Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi :

Ạ Tăng nhiệt độ B Thêm chất xúc tác

C Tăng áp suất D Loại bỏ hơi nước

Câu 17: Cho phản ứng : N;(k) +3H;(k) 2NH;(k) AH<0 Yếu tố nào ảnh hưởng đến cân bằng hoá học trên ?

Ạ Áp suất B Nhiệt độ C Nồng độ D Tất cả đều đúng

Trang 12

Câu 18: Cho các cân bằng:

(1) Ho(k) + L(k) 2HI (k); (2) 2NO (k) + Oo(k) 2NO;(k); (3) CO(k) + Ch({k) COCI; (k); (4) CaCO3(r) — CaO (r) + CỎ (k); (5) 3Fe (r) + 4HaO (k) € Fe:O¿ (r) + 4H; (k)

Các cân bằng chuyên dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là :

Ạ (1), (4) B (1), (5) C (2), (3), (5) D (2), (3)

Cầu 19: Cho các phản ứng:

(1) Hăk) + h(k) 2HI (k) (2) 2SOz (k) + O2(k) & 2803 (k)

(3) 3H2(k) + No (kK) 2NH; (k) (4) NO¿(k) c>2NO; (k)

Các phản ứng chuyền dịch theo chiều nghịch khi ta giảm áp suất của hệ là :

Ạ (2), (3) B (2), (4) C (3), (4) D (1), (2):

Cau 20: Cho cac can bang sau :

(1) 2HI(k) @ Ho (k) +h (k); (2) CaCO; (r) @ CaO (r) +CO, (k) (3) FeO (r) + CO (k) £ Fe (rt) + CO; (k); (4) 2SO; (k) + O; (k)-' 250; (k)

Khi tăng áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là :-

Ạ4 B 3 C 1 D 2

Cầu 21: Cho các phản ứng sau :

(1) H;(k) + lăr) © 2HI(k) AH>0; (2) 2NO (k) + O;(k) 2NO; (k)AH<0; (3) CO (k) + Ch (k) COC]; (k) AH<0; (4) CaCO: (r) CaO (r) + CO; (k) AH>0

Khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển địch theo chiều thuận ?

Ạ1,2 B 1,3, 4 C 2, 3 D tat ca déu saị

Câu 22: Cho các cân bằng sau : Z

(a) 25O; &) + O;Œ) 2 2SOz (k)

(b) Ho (kK) + b(k) 2HI(@)

(c) CaCO3(r) <2 CaO (x) + CO» (k)

(đ) 2Fe¿O› (r) + 3C) & 4Fe() + 3CO; (k)

(e) Fe(r) + HạO(h) FeO () + H; Œ&)

(f) No (k) + 3H2 (k) 2NH; (k)

(g) Ch¢k) + HoS(k) © 2HCI (k) + S(r) (h) FezO› (r) + 3CO (k) 2Fe (r) + 3CO; (k)

ạ Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là :

»Ạ a, £ B a, g C a,c, d, e, ff g D a, b, g b Khi tăng áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là :

Ạ a, b, e, f, h B a, b, c, d, ẹ C b, e, h D c, d

c Khi tăng hoặc giảm áp suất của hệ, số cân bằng không bị chuyển dịch là :

Ạ a, b, e, f B a, b, c, d, ẹ C b, e, g, h D d, e, £ g

Câu 23: Phản ứng : 2SO; + O; 2SO; AH <0 Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản ứng trên chuyển địch tương ứng là :

Ạ Thuận và thuận B Thuận và nghịch

C Nghịch và nghịch D Nghịch và thuận

Trang 13

Câu 24: Khi hoà tan SO; vào nước có cân bằng sau : SO; + HạO HSO; + H” Khi cho thêm

NaOH và khi cho thêm H;SO¿ loãng vào dung dịch trên thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều

tương ứng là :

Ạ Thuận và thuận PB Thuận và nghịch €, Nghịch và thuận D Nghịch và nghịch

Câu 25: Cho các cân bằng hoá học :

()_N;(Œ)+3H; (k) 2NH; () (2) H;(Œ)+ I› (k) © 2HI &) (3) 250; (k) + O; &) © 250; (k) (4) 2NOz (k) NO (k)

Khi thay đi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là :

Ạ (1), (2), (3) B (2), (3), (4) C (1), (3), (4) D (1), (2), (4)

Cau 26: Cho cac can bang sau :

(1) 2SOz (k) + O2(k) @ 2803 (k) (2) No(k) + 3Hp (k) <2 2NH3 (k) (3) CO2(k) + Ha (k) & CO (k) + H20 (k) (4) 2HI (kK) 3 Hạ) + I2 (k)

Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân băng hố học đều khơng bị chuyển dich là : Ạ (1) và (2) B (1) và (3) C (3) va (4) D (2) va (4) Câu 27: Cho cân bằng (trong bình kín) sau : CO (k) + HạO (k) CO¿ z(k)+Hạ(&) AH<0

Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ ; (2) thêm một lượng hơi nước ; (3) thêm một lượng H; ; (4) tăng

áp suất chung của hệ ; (5) dùng chất xúc tác Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đôi cân bằng của hệ

là :

Ạ (1), (4), (5) B (1), (2), (3) C (2); (3), (4) D (1), (2), (4)

Câu 28: Cho cân bằng hoá học : N¿(k) + 3H; (k) š:2NH; (k) Phản ứng thuận là phản ứng toả

nhiệt Cân băng hoá học không bị chuyển dich khi :-` “

Ạ thay đối áp suất của hệ >- B thay đổi néng d6 Nọ C thay đôi nhiệt độ D thêm chất xúc tác Fẹ Câu 29: Cho các cân bằng sau :

(1) 2802 (k) + O2(k) <= >2803 (k)

(2) N2(k) + 3H2(k) a 2NH: (k)

(3)_ COz(k)+ Hz(k) CS —> CO (k) + HO (k)

(4) 2HI(Œk)-cŠ— Hz(@) + I›(k)

(5) CH;COOH() + CạH;OH() <> CH;COOCHs (1) + H20 (1)

Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dich là :

oA (1) va (2) B (3) va (4) C (3), (4) va (5) D (2), (4) va (5)

Câu 30: Cho phương trình hoá học : N;(k) + O;(k) 2NO(k) AH>0

Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển địch cân bằng hoá học trên ? Ạ Nhiệt độ và nồng độ B Áp suất và nồng độ

C Nồng độ và chất xúc tác D Chất xúc tác và nhiệt độ

Cau 31: Cho can bang hoa hoc: 2SO, + O2 < 2803 Phan tng thuan 1a phan img toa nhiệt Phát

biểu đúng là :

Ạ Cân bằng chuyên dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ B Cân bằng chuyền dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2

Trang 14

C Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng

D Cân băng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO:

Câu 32: Cho cân bằng : 2SO;¿ (k) + O; (k) 2SO; (k) Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp

khí so với Hạ giảm đị Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là :

Ạ Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyến theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ B Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ

C Phán ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyên theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ D Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyền theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ

Câu 33: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế NO; bang cach cho Cu tac dung voi HNO} diac,

dun néng NO, cé thé chuyén thanh N2O, theo can bang: 2NỌ <2 N20,

Cho biét NO, là khí có màu nâu và NaO¿ là khí khơng màụ Khi ngâm bình chứa NO; vào chậu nước đá thây màu trong bình khí nhạt dân Hỏi phản ứng thuận trong cân băng trên là:

Ạ Toả nhiệt B Thu nhiệt C Tỏa hoặc thu nhiệt D Không xác định

Câu 34: Xét phản ứng : 2NO; (k) £ N20, (k) Ti khối hơi của hỗn hợp khí thu được so với Hạ ở nhiệt độ t¡ là 27,6 ; ở nhiệt độ tz là 34,5 (tị > ta) Có 3 ống nghiệm đựng khí NO; (có nút kín) Sau

đó : Ngâm ống thứ nhất vào cốc nước đá ; ngâm ống thứ hai vào cốc nước sôi ; ống thứ ba dé ở điều kiện thường Một thời gian sau, ta thấy :

Ạ ống thứ nhất có màu đậm nhất, ống thứ hai có màu nhạt nhất

B ống thứ nhất có màu nhạt nhất, ống thứ hai có màu đậm nhất

C ống thứ nhất có màu đậm nhất, ống thứ ba có màu nhạt nhất

D ống thứ nhất có màu đậm nhất, ống thứ hai và ông thứ ba đều có màu nhạt hơn

Câu 35: Cho phản ứng nung vôi: CaCO; 3 CaO + CO;

Để tăng hiệu suất của phản ứng thì biện pháp nảo sau đây không phù hợp? Ạ Tăng nhiệt độ trong lò # B Tăng áp suất trong lò

C Dap nho da vôị D Giảm áp suất trong lò

Câu 36: Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân băng : 2SO;(k) + O;(k) © 2SO;(k) AH<0

Hiệu suất phản ứng tổng hợp SOz-sẽ tăng lên khi :

Ạ Giảm nồng độ của SO¿ B Tăng nồng độ của O;

C Tăng nhiệt độ lên rất caọ D Giảm nhiệt độ xuống rất thấp

Câu 37: Phản ứng N;¿ + 3H; > 2NH; là phản ứng toả nhiệt Cho một số yếu tố : (1) tăng áp suất,

(2) tăng nhiệt độ, (3) tăng nồng độ N; và Hạ, (4) tăng nồng độ NHạ, (5) tăng lượng xúc tác Các yếu tô làm tăng hiệu suât của phản ứng nói trên là :

Ạ(2),(4) B (1), (3) C (2), (5) D (3), (5) Câu 38: Phản ứng tông hợp amomiac 1a : N2 (k) + 3H2 (k) = 2NH3(k) AH =—92kJ

Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là :

> Ạ Tăng nhiệt độ

B Tăng áp suất

C Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng D Bồ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng

Câu 39: Trong phản ứng tông hợp amoniac : N;(k) + 3H;(k) 2NH;(k) AH<0 Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải :

Ạ Giảm nhiệt độ và áp suất B Tăng nhiệt độ và áp suất

C Tăng nhiệt độ và giảm áp suất D Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất

Ngày đăng: 14/04/2016, 08:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w