1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hóa học 10 bài 37: Thực hành tốc độ phản ứng hóa học

4 513 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 141,73 KB

Nội dung

Giáo án Hóa học 10 bài 37: Thực hành tốc độ phản ứng hóa học tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bà...

ĐỊA LÝ 9 Bài 37: THỰC HÀNH :VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THUỶ SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức : - HS cần hiểu được đầy đủ hơn ngoài thể mạnh lương thực, vùng còn thế mạnh về thuỷ sản. - Biết phân tích tình hình phát triển ngành thuỷ sản, hải sản ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. 2. Kĩ năng : - Biết xử lí số liệu thống kê , vẽ và phân tích biểu đồ cột hoặc thanh ngang để so sánh sản lượng thủy sản của ĐBSCL, ĐBSH và với cả nước. 3. Thái độ : Giáo dục lòng yêu thiên nhiên II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên :- Bản đồ tự nhiên của vùng đồng bằng sông Cửu Long 2. Học sinh : Sách giáo khoa ,thước kẻ,bút chì, bút mực… III. Tổ chức hoạt động dạy và học : 1. Kiểm tra bài cũ : - Tình hình phát triển kinh tế ở vùng đồng bằng sông Cửu Long như thế nào so với các vùng đã học? - Cho biết những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thuỷ sản ở đồng bằng sông Cửu Long? 2. Giới thiệu bài: Vùng đồng bằng sông Cửu Long không chỉ có thế mạnh về lương thực mà vùng còn có thế mạnh khác nữa. Vậy đó là thế mạnh nào? 3/ Bài mới : ĐỊA LÝ 9 + Hoạt động 1 : tìm hiểu bài tập 1 - HS đọc yêu cầu bài tập – nhận xét bảng số liệu - Nhận xét về sản lượng thủy sản ở hai đồng bằng - Cách tính tỉ lệ % của các sản lượng dựa vào bảng 37.1 - lập bảng số liệu Sản lượng ĐB sông Cửu Long ĐB Sông Hồng Các vùng khác Cá biển khai thác 41.5% 4.6% 53.9% Cá nuôi 58.3% 22.8% 18.9% Tôm nuôi 76.7% 3.9% 19.4% - Hs chọn biểu đồ phù hợp – vẽ biểu đồ tròn - Gọi 3 khá lên vẽ biểu đồ( mỗi em 1 biểu đồ) cả lớp tự vẽ và đối chiếu với nhau, nhận xét - Hs dựa vào biểu đồ đã vẽ nhận xét ( theo bàn - 4’) HS: Trình bày GV: Chuẩn xác -Tỉ trọng sản lượng cá biển cá nuôi ,tôm nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long vượt xa đồng bằng sông Hồng . Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất thủy sản lớn nhất cả nước với tỉ trọng sản lượng các ngành rất cao. -Các sản lượng cá biển khai thác ,cá nuôi ,tôm nuôi tỉ trọng sản lượng 76,7% ĐỊA LÝ 9 + Hoạt động 2 : Bài tập 2 - Hoạt động nhóm 6 nhóm – 3 phút - Căn cứ vào biểu đồ đã vẽ và bài học 35,36 cho biết - Nhóm1- 2: làm ý a sgk tr 134 - Nhóm 3-4: làm ý b sgk tr 134 - Nhóm 5-6 : là ý c sgk tr 134 HS: Trình bày GV: Chuẩn xác (Cần nhấn mạnh: Có diện tích vùng nước rộng lớn đặc biệt là trên bán đảo Cà Mau. Do nuôi tôm đem lại nguồn thu nhập lớn nên người dân sắn sàng đầu tư, tiếp thu khoa học kĩ thuật công nghệ mới) a. -Về điều kiện VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI THỰC HÀNH SỐ 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC I MỤC TIÊU: * Kiến thức: Biết mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: - Ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng - Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng - Ảnh hưởng diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng * Kĩ năng: - Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công thí nghiệm - Quan sát tượng, giải thích viết PTHH - Viết tường trình thí nghiệm * Thái độ: Cẩn thận tiếp xúc với hóa chất II TRỌNG TÂM: - Tốc độ phản ứng hóa học - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng III CHUẨN BỊ: Dụng cụ: - Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, kẹp gỗ - Ống nhỏ giọt, kẹp hóa chất, đèn cồn Hóa chất: - Dung dịch HCl 18% dung dịch HCl 6% - Dung dịch H2SO4 (loãng) 10% - Kẽm kim loại dạng hạt vụn nhỏ Chia nhóm: theo sỉ số lớp 5- HS/nhóm Chuẩn bị học viên: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Đọc trước 37 sgk, xem kỹ các bước tiến hành thí nghiệm - Ôn tập kiến thức liên quan đến thực hành: + Tốc độ phản ứng hóa học + Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học nồng độ, nhiệt độ, diện tích bề mặt chất rắn IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: - GV nêu nội dung tiết thực hành Những điểm cần ý thực thí nghiệm - GV nêu yêu cầu cần thực tiết thực hành Hoạt động 2: Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng GV hướng dẫn HV làm thí nghiệm SGK, quan sát thí nghiệm xảy Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng HV thực theo bước: - Bước 1: chuẩn bị ống nghiệm sau: + Ống 1: 3ml dd HCl 18% + Ống 2: 3ml dd HCl 6% GV lưu ý HV quan sát lượng bọt khí thoát ống nghiệm - Bước 2: Cho đồng thời vào ống nghiệm hạt kẽm - Bước 3: HV quan sát tượng xảy nhận xét Viết phương trình phản ứng xảy HV viết kết vào bảng tường trình Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng nhiệt độ Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đến tốc độ phản ứng HV thực theo bước: GV hướng dẫn HV làm thí nghiệm SGK, quan sát tượng xảy ra, giải thích - Bước 1: Chuẩn bị ống nghiệm sau: + Ống 1: 3ml dd H2SO4 15% + Ống 2: 3ml dd H2SO4 15% - Bước 2: Đun nóng ống nghiệm đến gần sôi ,tiếp tục cho hạt kẽm vào hai ống nghiệm - Bước 3: HV quan sát tượng xảy nhận xét Viết phương trình phản ứng xảy HV viết kết vào bảng tường trình Hoạt động 4: Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng diện tích bề Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng diện tích mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng HV thực theo bước: GV hướng dẫn HV làm thí nghiệm - Bước 1: Chuẩn bị ống nghiệm sau: SGK, quan sát tượng xảy ra, giải + Ống 1: 3ml dd H SO 15% thích + Ống 2: 3ml dd H2SO4 15% - Bước 2: Cho đồng thời vào ống hạt kẽm to, ống vụn kẽm (có tổng khối lượng hạt kẽm ống 1) - Bước 3: HV quan sát tượng xảy nhận xét Viết phương trình phản ứng xảy HV viết kết vào bảng tường trình Củng cố: - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học? - Hoàn thành thực hành, nộp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Dặn dò: Chuẩn bị 38: Cân hoá học Bài 18: THỰC HÀNH. NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức cơ bản và một số kỹ năng về: + Các kiểu khí hậu của đới ôn hòa qua biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa. + Các kiểu rừng ở đới ôn hoà qua ảnh. b. Kỹ năng: Vẽ, đọc và phân tích biểu đồ. c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, bảng phụ. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk, 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm. - Phương pháp đàm thoại. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. On định lớp: Kdss. (1’). 4.2. Ktbc: (4’). + Nêu nguyên nhân và hậu quả của hiện tượng ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa? - Nguyên nhân: Do sự phát triển công nghiệp và các phương tiện giao thông. - Hậu quả: Hiện tượng mưa axít làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng, gây bệnh về đường hô hấp, làm tăng hiệu ứng nhà kính. + Chọn ý đúng: Hậu quả của hiện tương ô nhiễm nước: a. Thủy triều đen. b. Thủy triều đỏ. c. a, đúng. @. a,b đúng. 4.3. Bài mới: (33’) HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. N ỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1. ** Hoạt động nhóm. - Đọc yêu cầu bài 1. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức, ghi bảng * Nhóm 1: Phân tích biểu đồ A ( 55 0 45’B). TL: + Mhạ: nhiệt độ không quá 10 0 c, 9 tháng T 0 < 0 0 c; Mđông lạnh -30 0 c. + Mưa: Ít, tháng nhiều nhất không quá Bài tập 1: 50mm có 9 tháng mưa tuyết nhiều Mhạ. = ÔĐLĐ gần vùng cực. * Nhóm 2: Phân tích biểu đồ B (36 0 43’B? TL: + Nhiệt độ mùa hạ >25 0 c, đông ấm áp. + Mưa: Mhạ khô hạn, mưa thu đông. = B – khí hậu ĐTH. * Nhóm 3: Phân tích biểu đồ C (51 0 41’)B? TL: + Nhiệt độ: Mđông ấm không xuống quá 5 0 c. Mhạ mát. + Mưa: quanh năm thấp nhất 40mm – 250mm. = ÔĐHD. Chuyển ý. Hoạt động 2. ** Phương pháp đàm thoại. - Đọc yêu cầu bài thực hành. + Rừng gì của Thụy Điển vào mùa xuân? TL: + Rừng gì của Pháp vào mùa hạ? - Biểu đồ A: ÔĐLĐ gần vùng cực - Biểu đồ B: Khí hậu ĐTH. - Biểu đồ C: Khí hậu ÔĐHD. Bài tập 2: - Rừng lá kim – Thụy Điển. TL: + Rừng gì của Canađa vào mùa thu? TL: Chuyển ý. Hoạt động 3. ** Phương pháp đàm thoại. - Đọc yêu cầu bài. + Nhận xét lượng CO2 qua các năm? TL: + Nguyên nhân? TL: - Giáo dục tư tưởng. - Rừng lá rộng – Pháp. - Rừng hỗn giao – Canađa. Bài tập 3: - Lượng CO2 ngày càng tăng. - Nguyên nhân: Do sản xuất công nghiệp và tiêu dùng chất đốt ngày càng tăng. 4.4. Củng cố và luỵên tập: (4’) - Đánh giá tiết thực hành. + Nhận xét lượng CO2 qua các năm? Nguyên nhân? - Lượng CO2 ngày càng tăng. - Nguyên nhân: Do sản xuất công nghiệp và tiêu dùng chất đốt ngày càng tăng. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’) - Học bài. - Chuẩn bị bài mới: Môi trường hoang mạc. - Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………… Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 51 LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BĂNG FHOÁ HỌC mục tiêu bài học 1. Củng cố kiến thức Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học. 2. Rèn kĩ năng - Sử dụng thành thạo biểu thức tính hằng số cân bằng phản ứng để giải các bài toán về nồng độ, hiệu suất phản ứng, và ngược lại. - Vận dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê cho các cânbằng hoá học Chuẩn bị Giáo viên: - Phiếu học tập để kiểm tra lí thuyết. - Máy chiếu hắt bản phim trong, bút dạ. Học sinh: Ôn tập lí thuyết và làm đầy đủ bài tập ở nhà. GợI ý Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC A) KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG Hoạt động 1: GV nêu câu hỏi để HS thảo luận: 1. Tốc độ phản ứng là gì? 2. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? 3. Cân bằng hoá học là gì? Đại lượng nào đặc trưng cho cân bằng hoá học? 4. Viết biểu thức tính hằng số cân bằng và cho biết ý nghĩa của hằng số cân bằng. 5. Thế nào là sự chuyển dịch cân bằng? Những yếu tố như nồng độ, áp suất, nhiệt độ đã ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng như thế nào? B) BÀI TẬP Hoạt động 2: GV chọn các bài tập vừa sức với HS để HS chuẩn bị ở nhà, chữa những bài tập nhiều HS ở lớp chưa làm được. Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS, có thể dùng phương pháp chấm bài cho nhau. Có thể tổ chức hình thức học theo nhóm. Giáo án địa lý 12 - Bài 19: Thực hành: Vẽ biểu đồ và phân tích sự phân hóa về thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Nhận xét và hiểu được sự phân hóa về thu nhập bình quân đầu người giữa các vùng. - Biết được một số nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng. 2. Kĩ năng: - Vẽ biểu đồ và phân tích bảng số liệu. - So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu người giữa các vùng . II. phương tiện dạy học: - Bảng số liệu về thu nhập bình quân theo đầu người của các vùng nước ta. - Các dụng cụ để vẽ (Com pa, thước kẻ, bút chì, ) III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Câu 1: Trình bày đặc điểm đô thị hóa ở nước ta. Câu 2: Phân tích những ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa ở nước ta đối với phát triển kinh tế- xã hội. Khởi động: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Xác định yêu cầu của bài thực hành Hình thức: Cả lớp. - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài thực hành, sau đó nêu yêu cầu của bài thực hành. GV nói: Như vậy bài thực hành có 2 yêu cầu: + Một là: Chọn và vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân theo đầu người các vùng nước ta, năm 2004. + Hai là: Phân tích bảng số liệu để rút ra nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người/ tháng giữa các vùng qua các năm 1999, 2002, 2004. Hoạt động 2: Xác định loại biểu đồ thích hợp yêu cầu của bài thực hành và vẽ biểu đồ. Hình thức: Cá nhân. Bước 1: - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1 (Vẽ biểu đồ thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các vùng của nước ta, năm 2004). - GV nói: Bảng số liệu có 3 năm, nhưng bài tập chỉ yêu cầu vẽ một năm 2004. ? Loại biểu đồ nào là thích hợp nhất với số liệu và bài tập? - 1- 2 HS trả lời (Biểu đồ cột, mỗi vùng một cột) GV: Chúng ta đã xác định được loại biểu đồ cần vẽ, bây giờ mỗi em sẽ vẽ nhanh biểu đồ vào vở. Cố gắng trong 10 phút phải vẽ song biểu đồ, sau đó chúng ta sẽ phân tích bảng số liệu. - GV yêu cầu 1- 2 HS lên vẽ biểu đồ ở trên bảng. Bước 2: HS vẽ biểu đồ vào vở. Bước 3: cả lớp cùng quan sát biểu đồ đã vẽ ở trên bảng, nhận xét, chỉnh sửa những chỗ chưa chính xác, chưa đẹp, mỗi cá * Kết luận: + Mức thu nhập bình quân đầu người/ tháng của các vùng đều nhân HS tự nhận xét, chỉnh sửa biểu đồ mà đã vẽ. Hoạt động 3: Phân tích bảng số liệu Hình thức: cặp. Bước 1: - Các cặp HS làm bài tập 2 (so sánh, nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu người/tháng giữa các vùng qua các năm). - Gợi ý: + So sánh các chỉ số theo hàng ngang để biết sự thay đổi mức thu nhập bình quân đầu người/tháng của từng vùng qua các năm, cần tính tốc độ tăng để biết sự khác nhau về tốc độ tăng. + So sánh các chỉ số theo hàng dọc để tìm sự khác nhau về mức thu nhập bình quân theo đầu người/ tháng giữa các vùng cao tăng (trừ Tây Nguyên có sự biến động theo chiều hướng giảm vào giai đoạn 1999- 2002. Tốc độ tăng không đều (dẫn chứng) + Mức thu nhập bình quân đầu người/ tháng giữa các vùng luôn có sự chênh lệch (dẫn chứng). + Nguyên nhân chênh lệch: Do các vùng có sự khác nhau về phát triển kinh tế và số dân. nhất và thấp nhất chênh nhau bao nhiêu lần. + Tìm nguyên nhân sự chênh lệch về mức thu nhập bình quân đầu người/        Tiết 88 – Bài 51: LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC (2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức cơ bản:  !"#"$%&#'()*+, -./ 012345)6"#"7*2()* 2. Kỹ năng 8*&#$6+)'"+9:$%;<2="&#'>?@A45 B?C2"?D+()*+, II. CHUẨN BỊ +B&!,"A&$6 6E"?C"!"'(F"G<E ,2H"A&?C"!"'?'E$I$+)'"A&J' III. PHƯƠNG PHÁP: K'E";B=$9'4 IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Ổn định lớp 2. Bài mới HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm và lên bảng giải các bài tập trong sgk Hoạt động 1 G  <E  ( ;-2 "-L 2"$ME'&+")6 K+&+ N;-O K+&+ N;-O Hoạt động 2 8'"A&PQRS-L 2"$ME'&+")6 T-U?VWTUX:$% ?VW )T-U?VWTUX&S#YJ <"$%W T-U?VWTUX4<"7 "!&YZ)9E["?VW 4T-U?VWTUXYZ"+ T-U?VWTUX:$% ?VW )T-U?VWTUX&S#YJ <"$%W T-U?VWTUX4<"7 "!&YZ)9E["?VW 4T-U?VWTUXYZ"+ Hoạt động 3 \S-L2 2"$ME'&+")6 ]O?'&#"<"B" "6"1<"$% ]  =  )V"  ^ -    [  "BE ^ P ' ]E+&2="< ]O?'&#"<"B" "6"1<"$% ]  =  )V"  ^ -    [  "BE ^ P ' ]E+&2="< Hoạt động 4 _S-L2 2"$ME'&+")6 H I 1 2 2 K C 1 2 64 HI         = =     S23:$%)$I`a  " $6E ) : $% ` &(?'-Y H I x 2 2     = =     HI     ()*?']-Y H I 1 2 2 K C 1 2 64 HI         = =     S23:$%)$I`a "$6E):$%`&( ?'-Y H I x 2 2     = =     HI     ()*?']-Y ( ) 2 x 1 K c 1 2 64 1 2x = = −         ( ) 2 x 1 K c 1 2 64 1 2x = = −  →Yb; c`)d&( 0,1.2 .100% 20% 1 = )S 1 1 H I 2 2 1 2 2 K K c c 2 1 8 HI 2 HI 1 K 64 c 3 K H I c 2 2 1         = = =         = = =         →Yb; c`)d&( 0,1.2 .100% 20% 1 = )S 1 1 H I 2 2 1 2 2 K K c c 2 1 8 HI 2 HI 1 K 64 c 3 K H I c 2 2 1         = = =         = = =         Hoạt động 5 LS-e2 2"$ME'&+")6 '&#"<" ) ]BE 7^ - ';R  "1X f^ - gbR  ]=)V"?>^ P  ;R  H)!$MX?>^ P HJ$!R  ]14"7)X& #"XR  EXf^ - gE ]E<"$%&#"X R   )!$M;X()*2h 64d"D9d; R  EXf^ - g2hE

Ngày đăng: 23/06/2016, 01:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w